Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận ở Việt Nam và Anh theo góc nhìn luật so sánh

MỤC LỤC

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

- Phuong pháp phân tích — tổng hop: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích — tong hợp dé đánh giá những van dé lý luận của pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Việt Nam và một số nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan từ các. - Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh được sử dụng nhằm tham khảo kinh nghiệm pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận của một số nước trên thé giới như Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan từ đó đánh giá, rút ra được kinh nghiệm dé hoàn thiện pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận của Việt Nam.

Một số vấn đề ly luận về chế độ tài sản của vợ chồng theo

Luận văn đúng gúp làm rừ hơn cơ sở lý luận, nội dung của chế độ tài sản của VỢ chồng theo thỏa thuận trong Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, so sánh với chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận của một số nước trên thế giới. Luận văn có thé được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu và hoàn thiện pháp luật về chế độ của tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận.

Một số kiến nghị hoàn thiện chế độ tài sản của vợ chồng

- Phuong pháp tư van chuyên gia: Luận văn lay ý kiến của chuyên gia từ khi lập đề cương cho đến khi góp ý hoàn chỉnh.

VE CHE ĐỘ TAI SAN CUA VO CHONG THEO THOA THUAN

Chế độ tài san của vo chồng theo thoả thuận

    Thỏa thuận này được thể hiện dưới dạng văn bản và dưới nhiều tên gọi khác nhau như: hôn ước, hop đông tién hôn nhân hoặc thỏa thuận trước hôn nhân ”[34, tr10-12]; Hay “Chế độ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận là chế độ tai sản của vor chong xác lập theo thỏa thuận của vợ chong văng văn bản được lập từ trước khi kết hôn quy định về quan hệ sở hữu của vợ, chong; quyên và nghĩa vụ của vợ, chong đối với các loại tài. Các điều khoản trong văn bản có thé sửa đổi với những điều kiện pháp lý chặt chẽ, được quy định trong luật khi những điều khoản này có sự ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ich gia đình, lợi ích của vợ hoặc chồng, khi vợ chồng chọn nhằm chế độ tài sản không phù hợp với hoàn cảnh gia đình, điều kiện nghề nghiệp, hay lợi ích của người thứ ba khi người này có quan hệ giao dịch với vợ chồng.

    Lịch sử hình thành và phát triển về chế độ tài sản của vợ chồng theo

    Cụ thể trong Dân luật Trung Kỳ, khi quy định hôn ước tại Điều 102 và Điều 103 về cách sắp xếp, về những nguyên tắc và nội dung cũng giống hệt như quy định về hôn ước trong Dân luật Bắc Kỳ, hoa chăng chỉ có điểm khác về cách sử dụng ngôn từ, còn những nội dung của quy định đều không bị ảnh hưởng. Bên cạnh những quy định về mặt nội dung là những quy định về mặt hình thức của hôn ước tại Điều 46 Luật Gia đình năm 1959 quy định một cách cụ thé hơn về hôn ước như sau: “H6én ước bao giờ cũng phải làm trước khi lập hôn thú, bằng chứng thư trước mặt chưởng khế hay một viên chức có thẩm quyên nhận thực.

    KET LUẬN CHƯƠNG 1

    CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VO CHONG THEO THOA THUẬN Ở VIET NAM VÀ MOT SO NƯỚC TREN THE GIỚI

    • Quy định chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận ở Việt Nam
      • Vợ chông đã công khai thỏa thuận theo quy định của pháp luật có liên quan về việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản và người thứ ba biết hoặc phải
        • Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chong bi Toa an tuyén bố vô hiệu

          Ở Hoa Kỳ, một số Bang công nhận hôn nhân đồng tính, vậy nên chủ thể của hôn ước (chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận) có thể là một nam. một nữ, hoặc có thé hai bên déu là nữ, hai bên déu là nam. Luật Hôn nhân Trung Quốc không công nhận hôn nhân đồng tính do vậy chủ thé của chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận ở Trung Quốc là một. nam và một nữ. Ở Pháp, Điều 1395 Bộ luật dân sự Pháp quy định hôn ước phải do hai bên nam nữ thỏa thuận. Vậy nên, chủ thể của hôn ước tại Pháp là một nam và. Tương tự pháp luật Pháp, tại Việt Nam ngoài những quy định tại khoản 1. Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định : Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các diéu kiện sau đây:. b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;. c) Không bị mat năng lực hành vi dân sự;. d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hop cam kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Diéu 5 của Luật này. Vì với hình thức bang lời nói (giao kết bằng miệng) chỉ nên áp dụng với những thoả thuận đơn giản, dễ hiểu, dé thực hiện ví du chư mua bán những vật phẩm nhỏ lẻ, phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày tại chợ [30]. Còn chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận lại bao gồm nhiều điều khoản, nhiều chỉ tiết phức tạp, có những trường hợp thoả thuận tồn tại trong một khoảng thời gian dài hoặc có thé sửa đổi bổ sung về nội dung nhiều lần, khi đó không thé chỉ dựa vào trí nhớ dé thực hiện thoả thuận vì phần trăm sai lệch là rất lớn dẫn đến tranh chấp gây nên mức độ. TỦI ro cao. Ngoài ra, văn bản thỏa thuận về chế độ tai sản của vợ chồng phải có chữ ký của hai bên chủ thé và phải được công chứng hoặc chứng thực dé bảo đảm sự hợp pháp và giá trị của chứng cứ khi giải quyết những tranh chấp trong thực tế hoặc là cơ sở pháp lý dé tránh những tranh chấp phát sinh. Đa số các nước đều quy định thoả thuận của vợ chồng phải được xác lập dưới hình thức văn bản và có chữ ký của cả hai bên. Pháp luật Hoa Kỳ dé cao quyền tự do cá nhân vậy nên quyền tự do định đoạt tài sản cá nhân cũng được dé cao. Hôn ước ở Hoa Kỳ chỉ cần lập thành văn bản và có chữ ký hai bên thì. sẽ có hiệu lực không cần bất kỳ một xem xét nào khác [48]. Tại Thái Lan, ngoài việc lập thành văn bản, có chữ ký của hai bên thì. hôn ước còn phải đăng ký cùng với thời điểm đăng ký kết hôn và phải có ít nhất chữ ký của hai người làm chứng [32]. Pháp luật Trung Quốc cho rằng việc có chữ ký hai bên trong văn bản là. chưa đủ, văn bản đó phải được công chứng thì mới có hiệu lực. Quy định này. tương tự với quy định của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận tại Việt. Quy định về hôn ước tại Nhật Bản lại không giống như các nước khác. Nhật Bản dành riêng một văn bản pháp luật toàn bộ nội dung của văn bản này quy định về hình thức của hôn ước và vân đê đăng ký hôn ước. Tại Pháp, hôn ước cũng được lập thành văn bản, tại Điều 1394 Bộ luật. dân sự Pháp quy định thêm văn bản này phải được lập trước mặt công chứng. viên và phải có sự đồng ý và sự hiện diện của hai bên thỏa thuận hoặc người được ủy quyền của các bên. Công chứng viên sẽ cấp giấy cho các bên xác. nhận thụng tin ghi rừ họ tờn, nơi cư trỳ của cụng chứng viờn, tư cỏch và nơi ở. của cỏc bờn kết hụn, ngày lập hụn ước và giấy chứng nhận này cũng ghi rừ phải nộp giây chứng nhận cho viên chức hộ tịch trước khi đăng ký kết hôn [33]. Có thé thay ngoài hình thức bắt buộc bằng văn bản có chữ ký hợp lệ của hai bên thì hầu như pháp luật các nước còn ràng buộc thêm điều kiện có công chứng viên hoặc được xác nhận bởi cơ quan nha nước có thâm quyền. Điều này khá tương đồng với quy định của Việt Nam. Tư duy của nhà làm luật Việt Nam khi xây dựng chế định chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận nhằm kiểm soát được tính xác thực và sự tự nguyện, bảo đảm nội dung chi tiết của thoả thuận, cụ thé hoá thoả thuận dé dé dàng thực hiện, đồng thời dé Nhà nước và các cơ quan. chức năng cú thõm quyền dễ dàng theo dừi, kiểm soỏt, quản lý cỏc thoả thuận giữa vợ chồng và bảo đảm trật tự kinh tế khi vợ hoặc chồng chuyên dịch các tài sản đã thoả thuận với người thứ ba, tránh sự nhằm lẫn và là căn cứ dé giải quyết các tranh chấp phát sinh liên quan sau này. Tại Hoa Kỳ quy định về hình thức của hôn ước khá sơ sai hon so với một số nước còn lại. Tại Thái Lan có quy định thêm về người làm chứng, còn ở Việt Nam quy định về hình thức của chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận khá tương đồng với Trung Quốc. Tại Pháp quy định rất chi tiết về hôn ước khi dé cập tới van đề người uỷ quyền và cách thức làm thủ tục. Còn tại Nhật Bản rất tỉ mân khi có cả một văn bản pháp luật riêng quy định về hình thức và vấn đề đăng ký. Việt Nam có thể học hỏi thêm các quy định về hình thức ở Pháp hoặc Nhật Bản dé hoàn thiện hon quy định về hình thức của chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận. Quy định về nội dung của chế độ tài sản của vợ chong theo thoả. thuận tại Việt Nam và một số nước trên thé giới. Nội dung thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bao gồm những nội. dung cơ bản và các trường hợp mà luật, văn bản pháp luật khác có liên quan. quy định thoả thuận bị vô hiệu không nên vi phạm vào. Điều 48 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về nội dung cơ bản của thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bao gồm: Tài sản được xác định là tài sản chung của vợ. và chồng; tài sản riêng của vợ hoặc chồng: quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng. về tài sản chung vả tài sản riêng; điều kiện, thủ tục, nguyên tắc phân chia tài sản khi chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận và những nội. dung khác có liên quan. thêm về nội dung của chê độ tai sản của vợ chong theo thỏa thuận như sau:. Truong hợp lựa chọn áp dụng chế độ tài sản của vợ chong theo thoa thuận thi vợ chong có thé thỏa thuận về xác định tài sản theo một trong các. nội dung sau đây:. a) Tai sản giữa vợ và chong bao gôm tài san chung và tai sản riêng cua vợ, chong;. b) Giữa vợ va chong không có tai sản riêng của vợ, chồng mà tát cả tai sản do vợ, chong có được trước khi kêt hôn hoặc trong thời ky hôn nhân déu. thuộc tài sản chung;. c) Giữa vợ và chong không có tài sản chung mà tất cả tài sản do vợ, chồng có được trước khi kết hôn và trong thời kỳ hôn nhân déu thuộc sở hữu. riêng của người có được tài sản đó;. d) Xác định theo thỏa thuận khác của vợ chong”. Ý định của nhà làm luật khi xây dựng nội dung cơ bản của thoả thuận về chế độ tài san của vợ chồng như sau: “Đáy không phải là điều kiện có hiệu lực của thoả thuận của vợ chong” [12]. Vì nội dung nay phải do vợ chồng bàn bạc, quyết định, những nội dung cơ bản được đưa ra trong điều luật chỉ để tạo sự thuận lợi cho việc thực hiện thoả thuận. Tuy nhiên, nếu như nội dung. của thoả thuận không tuân thủ pháp luật hoặc những dự liệu trong nội dung. của thoả thuận khụng day đủ, rừ ràng khi ỏp dụng vào thực tiễn xảy ra mõu thuẫn, tranh chấp thì thoả thuận có thé bị xem là vô hiệu và không thé áp dụng thực hiện được. “ Thỏa thuận về tài sản của vợ chong phải phù hợp với quy định tại các Diéu. Nếu vi phạm, người có quyên, lợi ích liên quan có quyên yêu cầu Tòa án tuyên bố thỏa thuận vô hiệu theo quy định tại Diéu 50 của Luật Hôn nhân và gia đình”. Quy định nay vừa cho thấy sự đồng bộ với khoản 2 Điều 48 trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, lại vừa cho thấy nội dung cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực. của thoả thuận hay nói cách khác nội dung thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng cũng là một điều kiện đề thoả thuận có hiệu lực. Các trường hợp luật quy định nội dung của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận bị vô hiệu không nên vi phạm vào được quy định tại Điều 50. Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chong bi Toa an tuyén bố vô hiệu. khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:. a) Không tuân thu điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy định tại. Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan;. c) Nội dung của thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyén được cấp dưỡng, quyên được thừa kế và quyên, lợi ích hợp pháp khác của cha, mẹ, con.

          KET LUẬN CHƯƠNG 2

          MOT SO KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN CHE ĐỘ TÀI SAN CỦA VỢ CHềNG THEO THỎA THUẬN Ở VIỆT NAM

            Pháp luật cũng chưa có quy định về việc ghi nhận sự tồn tại của văn bản thỏa thuận kết hôn trong giấy chứng nhận đăng ký kết hôn hoặc đính kèm giấy đăng ký kết hôn, và cũng không có cơ chế quản lý, cơ quan quản lý và thực hiện các thủ tục hành chính của văn bản chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận như ở Pháp là viên chức hộ tịch sẽ quản lý hay Nhật Bản phòng tư pháp sẽ quản lý giấy chứng nhận kết hôn và văn bản. Thứ hai, về bảo vệ quyền lợi người thứ ba trường hợp vợ hoặc chồng ký kết giao dịch dân sự với người thứ ba cần quy định theo hướng bắt buộc phải thông báo cho người thứ ba được biết về thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng hoặc quy định văn bản thỏa thuận này phải đớnh kốm hoặc cú thộ ghi rừ trong giấy đăng ký kết kết hôn là có thỏa thuận về tài sản của vợ chồng để người thứ ba cú thể nắm bắt thụng tin.

            KET LUẬN

            Các nhà làm luật nước ta khi xây dựng quy định về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận cũng đã dựa trên những kinh nghiệm đi trước của các nước dé tham khảo và học hỏi. Trên cơ sở những hạn chế từ lý thuyết như về về nội dung, về bảo vệ quyên lợi của người thứ ba, dự liệu những trường hợp khi một trong hai bên vợ chồng thỏa thuận là đối tượng bi can, bi cáo của các vụ án hình sự.