MỤC LỤC
Các tác giả Martine Lombard giáo sư trường Đại học Tổng hợp Panthéon - Assas Paris II và Gilles Dumont giáo sư trường Đại học Luật và Kinh tế Limoges trong cuốn Pháp luật hành chính của Cộng hòa Pháp do Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản năm 2007 đã trình bày những kiến thức cơ bản về địch vụ công như khái niệm. Vẻ pháp luật điều chỉnh đối với các dich vụ công, các tác giả cho rằng các dịch vụ công vừa được điều chỉnh bởi các quy định của luật công như các quy định về thành lap, bổ nhiệm, về chế độ kiểm tra, các quy định liên quan đến tô chức dịch vụ công hành chính, vừa có các quy định của luật tư như các quy định về thỏa thuận, về giá cả, các nguyên tắc hoạt động của các tổ chức dịch vụ công tư nhân.
Có nhiều cách thức khác nhau để nhà nước tác động quản lý: có thể là xây dựng, ban hành pháp luật làm quy tắc hành vi của các chủ thể trong xã hội, có thể đưa ra những mệnh lệnh quan lý cụ thể buộc cá nhân, tổ chức phải thực hiện, không thực hiện những hành vi nhất định hoặc thông qua việc xem xét giải quyết các yêu cầu của cá nhân, tổ chức dé năm bắt việc thực hiện quyền, nghĩa vụ, quản lý các giao dịch. Cung cấp thông tin có hai mức độ: công bố rộng rãi những thông tin chung cho tất cả mọi người được biết hoặc trả lời công khai cho cá nhân, tổ chức, khi tiếp nhận các thông tin này người tiếp nhận không phải chịu bat ky chi phí nào; cung cấp các thông tin có tính chất riêng lẻ, trực tiếp đến cá nhân, tổ chức yêu cầu phù hợp với mục đích sử dụng thông tin của người đó, để có các thông tin này người tiếp nhận có thể phải trả chi.
Mặc dù có những đặc trưng riêng nhưng pháp luật về dich vu công trong lĩnh vực hành chính không là một hệ thống pháp luật biệt lập mà chỉ là một nội dung cụ thể của hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, có mối liên hệ chặt chẽ với các quy định về tổ chức bộ máy nhà nước, về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước, với các quy định pháp luật về dân sự, thương mại, đất đai, hôn nhân gia đình, thuế, hải quan. Ä⁄¿ /à, các chủ thể cung cấp dịch vụ, đây là nhóm chủ thê băng hoạt động của mình đáp ứng nhu cầu về dịch vụ công trong lĩnh vực hành chính của dân chúng, nhóm này bao gồm các cơ quan hành chính, các đơn vị, tổ chức dịch vụ công thuộc cơ quan hành chính, các tổ chức dịch vụ công của cá nhân, tổ chức được nhà nước cho phép cung cấp dịch vụ, các cán bộ, công chức, viên chức, các cá nhân trực tiếp thực hiện những công việc nhất định trong quá trình cung cấp một dịch vụ công cụ thé.
Để đánh giá sự hoàn thiện của pháp luật về dịch vụ công trong lĩnh vực hành chính cần phải "đựa vào những tiêu chi (tiêu chuẩn) nhất định được xác định về mặt ly thuyết, từ đó liên hệ với điều kiện và hoàn cảnh thực tế trong môi giai đoạn cu thé xem xét một cách khách quan và rút ra những kết luận, lam sáng tỏ những wu điên và nhược điểm.."[72. Có rất nhiều tiêu chí khác nhau để đánh giá mức độ ^oàn thiện của pháp luật. Mặc dù không quy định trực tiếp các tiêu chí đánh giá. mộ: văn bản quy phạm pháp luật nhưng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. có quy định các tiêu chí thâm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật gồm:. "Su cân thiết ban hành văn bản, đối tượng, phạm vi điều chỉnh; Sự phù hợp của nội durg dự thảo văn bản với đường lỗi, chủ trương, chính sách của Đảng,Tính hợp hiến, hợp pháp và tinh thống nhất của dự thảo văn bản với hệ thống pháp luật và tink tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việ Nam là thành viên; Tinh khả thi của du thảo văn bản, bao gồm sự phù hợp giữa qu) định với yêu cầu thực tế, trình độ phát triển của xã hội và điều kiện bảo đảm dé thự: hiện, Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản "(Điều 36). Dự báo xu thế vận động, phát triển của các dịch vụ công trong lĩnh vực hành chính ở Việt Nam trong thời gian tới thé hiện dưới ba hướng chính la: Tach dần việc cung cấp các dịch vụ công trong lĩnh vực hành chính ra khỏi phạm vi nhiệm vu, quyền hạn của các cơ quan hành chính, chuyển việc cung cấp dịch vụ sang cho các tô chức dịch vụ công của nhà nước, các tô chức dịch vụ của cá nhân, tổ chức thực hiện; Chuyên các tô chức dịch vụ công của nhà nước thành các tô chức độc lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong cung cấp dịch vu; Mớ rộng sự tham gia của cá nhân, tổ chức vào cung cấp các dịch vụ công trong lĩnh vực hành chính.
Tại một số địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền han của mình cũng đã ban hành những van bản pháp luật dé quy định về cung cấp dich vụ công trong lĩnh vực hành chính phù hợp với tỉnh hình địa phương, một số văn bản tiêu biểu như Quyết định số 12/2011/QD-UB ngày 08/9/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Binh ban hành Quy chế phối hợp cung cấp thông tin về các hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình; Quyết định số 27/2011/QD-UB ngày 30/8/2011 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Về cấp giấy phép quy hoạch trên địa bàn thành phố Hà Nội; Quyết định số 117/2009/QD- UB ngày 01/12/2009 của Ủy ban nhân dân thành phô Hà Nội Về việc ban hành quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất, đăng ký biến động về sử dụng đất và sở hữu tài sản gắn liền với đất cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở gan liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam trên địa ban thành phố Hà Nội, Quyết định số 68/2010/QĐ-UBND ngày 14/9/2010 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Về cấp giấy phép xây dựng và quản lý xây dựng theo giấy phép trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Cung cấp dịch vụ công trong lĩnh vực hành chính của các cơ quan hành chính Các cơ quan hành chính từ trung ương (Bộ, cơ quan ngang bộ) đến địa phương (Ủy ban nhân dân các cấp) được quy định thẩm quyền cung cấp các dich vụ công trong lĩnh vực hành chính. Pháp luật cũng quy định việc cung cấp dịch vụ cho cơ quan thuộc Bộ, thuộc cơ quan ngang bộ; cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện thực hiện. Đối với những dịch vụ cụ thể có liên quan đến nhiệm vụ của nhiều cơ quan nhà nước thì các cơ quan phải phối hợp với nhau trong quá trình thực hiện dịch vụ. Hiện nay, các cơ quan hành chính cung cấp dịch vụ thuộc cả bốn nhóm, trong đó cấp giấy phép, đăng ký và cấp giấy chứng nhận hầu như chỉ. do các cơ quan hành chính thực hiện. Cung cấp dịch vụ công trong lĩnh vực hành chính của các tổ chức dich vụ. công của Nhà nee alee. Dé tích/đầy § giữa KHI vụ quản lý với việc cung cấp dịch vụ công trong lĩnh. vực hành chig cho nhân {đãn-pháp luật quy định TmfrTiữe cung cap địch vự của các t6 chức đỀN V sông trong nh vực hành Chinh chuyên rách tổ chức dịch vụ. công của nhà r nước).
Luật công chứng quy định sự tồn tại song song các tổ chức hành nghề công chứng của nha nước (các phòng công chứng) va cee tô chức hành nghề công chứng tư (văn phòng công chứng); sự ra đời của Nghị ảnh số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 về thực hiện thí điểm thừa phát lại tại thành phố Hồ Chí Minh hay quy định về các tô chức tư vấn pháp luật của tô chức chính trị - xã hội, tô chức chính trị xã hội - nghề nghiệp. tổ chức xã hội - nghề nzhiép, cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu chuyên ngành luật theo Nghị định số. Đề tách giữa cung cấp dịch vụ công trong lĩnh vực hành chính với quản lý nhà. nước thuộc thấm c thẩm quyền của các cơ quan hành chính. các quy định. của pháp luật đã. xác định lại vị trí, tính chất của tổ chức trực tiép thực hiện các dịch vụ như Văn. dụng đât, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác găn liên với đât). Các nội dung của pháp luật về một dịch vụ cụ thể đã được quy định trong một chỉnh thé (một văn bản quy phạm pháp luật hoặc một số văn bản quy phạm pháp luật) tương đối thống nhất, không có những quy định mâu thuẫn, trái ngược nhau. Pháp luật về từng dịch vụ cụ thể cũng quy định về nguyên tac, các nội dung công khai phù hợp với việc cung cấp dịch vụ đó như Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Về cấp bản sao từ số gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký quy định "Tai tru sở của cơ quan có thẩm quyên chứng thực phải niêm yết công khai lịch làm việc, thẩm quyên, thủ tục, thời gian. Tính thống nhất cũng được bảo đảm giữa pháp luật về các dịch vụ khác nhau như thống nhất giữa pháp luật về công chứng với pháp luật về chứng thực; thống nhất giữa đăng ký doanh nghiệp với dịch vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp. Thống nhất giữa các quy định của Luật Trợ giúp pháp lý với Nghị định số 77/2008/ND-CP Về tư vấn pháp luật và Nghị định số 66/2008/NĐ-CP Về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thể hiện ở chỗ mỗi hoạt động nhằm phục vụ các nhóm. déi t°ợng khác nhau nh°ng pháp luật về các hoạt ộng t° van, trợ giúp ã bảo ảm tính thong nhất khi bảo vệ quyên. lợi ích bình ng cho các ối t°ợng ó. Tính thống nhất của pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính còn thé hiện là sự thống nhất giữa các quy ịnh về dịch vụ với các quy ịnh khác có liên quan. Ví dụ, các quy ịnh về công chứng hợp ồng ảm bảo thống nhất với quy ịnh về chuyển quyền sử dụng với nộp thuế tr°ớc bạ ã khuyến khích nhân dân tuân theo úng các quy ịnh của pháp luật khi chuyển nh°ợng quyền sử dụng ất. Hiện t°ợng mua bán trao tay về quyền sử dụng ất ã giảm áng kể, những giao dịch ã thực hiện mà hai bên chỉ viết giấy xác nhận cing °ợc xúc tiền các thủ tục theo quy ịnh của pháp luật ể chuyên quyền sử dụng ất, quyền sở hữu nhà ở [ 13. Các quy ịnh của pháp luật về hộ tịch, chứng minh th° nhân dân thống nhất với các quy dịnh về quyên học tập, lao ộng ã khuyến khích ng°ời dân thực hiện nghiêm các quy ịnh về ng ký hộ khẩu th°ờng trú, ng ký tạm trú, làm và sử dụng chứng minh th° nhân dân. Những quy ịnh về t° van thuế, hỗ trợ kê khai thuế phù hợp với các quy ịnh của pháp luật về quản lý thuế, pháp luật về hải quan ã làm giảm áng kể thất thu thuế, các vi phạm pháp luật về thuế °ợc phát hiện kịp thời [110]. Pháp luật về dịch vụ cong trong l)nh vực hành chính ã quy ịnh những nội dung về công khai, minh bạch. Công khai, minh bạch là một trong những yêu cầu c¡ bản ảm bảo cho việc giải quyết yêu cầu của dân chúng trong quản lý hành chính °ợc thực hiện d°ới ph°¡ng thức của cung cấp dịch vụ. Các nội dung công khai, minh bạch ã °ợc quy ịnh d°ới nhiều hình thức khác nhau trong các vn bản quy phạm pháp luật về. dịch vụ công trong l)nh vực hành chính. Các quy ịnh về quyền, ngh)a vụ làm c¡ sở cho hành vi xử sự của các chủ thể và là cn cứ ể thực hiện quyền kiểm tra, giám sát của c¡ quan nhà n°ớc, thực hiện quyền giám sát của các tổ chức xã hội và nhân dân,. Thứ hai, nhiều vn bản quy phạm phỏp luật ó quy ịnh rừ cỏc nội dung mà c¡ quan nhà n°ớc, các tổ chức dich vu công phải công khai khi cung cấp dich vu. Luật Công chứng quy ịnh ngh)a vu của tổ chức hành nghề công chứng "Niém yết lịch làm việc, thủ tục công chứng, thu lao công chứng, nội quy tiếp ng°ời yêu cầu công chứng tại trụ sở của tô chứ hành nghề công chứng"(iều 32); Nghị ịnh số.
Bộ T° pháp phối hợp với Phòng Th°¡ng mại và công nghiệp Việt Nam tiếp tục iều tra 207 hiệp hội doanh nghiệp cấp trung °¡ng và cấp tinh ại diện cho 419.000 doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh trong cả n°ớc về chỉ số hiệu quả hoạt ộng xây dựng và thi hành pháp luật về kinh doanh của các bộ (MEI). Về chất l°ợng vn bản quy phạm pháp luật, MEI cing ánh giá d°ới ba tiêu chí: tính minh bach, tính thống nhất - khả thi - công bng, tính hợp lý. Theo báo cáo LDEA. MEI thì tất cả các tiêu chí về tính minh bach, tính phù hop, tính thống nhất và tính ôn ịnh của các vn bản quy phạm pháp luật do các Bộ ban hành ều chỉ ạt mức iểm trung bình. Hai báo cáo LDEA và MEI không chỉ ề cập ến vn bản do các bộ han hành mà còn cả những vn bản của Quốc hội, Chính phủ do Bộ tham gia soạn thao. Mặc dù, phạm vi khảo sát là pháp luật liên quan ến doanh nghiệp không trùng khớp hoàn toàn với pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính, nh°ng những ánh giá này cing phù hợp với nhận xét về tình trạng pháp luật về. dịch vụ công trong l)nh vực hành chính hiện nay. Những hạn chế của pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính thể hiện chủ yếu ở những iểm sau:. Nhiều nội dung quan trọng của pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính vẫn còn thiếu hoặc chua °ợc quy ịnh một cách khoa học, ding tinh chất của dịch vụ. Pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính còn thiếu những quy ịnh cụ thể, cần thiết cho việc cung cấp dịch vụ cing nh° bảo vệ quyền, lợi ích của các. bên trong dịch vụ. Ch°a xỏc ịnh rừ ràng giữa quyờn, ngh)a vụ của tụ chức cung cấp dịch vụ với nhiệm vụ quan lý nhà n°ớc doi với một số tô chức dịch vụ công của nhà n°ớc. iền hình của hạn chế này là tổ chức và hoạt ộng của các phòng ng ký kinh doanh và vn phòng ng ký quyền sử dụng ất cấp tỉnh và cấp huyện. Theo quy ịnh hiện hành phòng ng ký kinh doanh và vn phòng ng ký quyền sử dụng ất vẫn ch°a hoạt ộng ộc lập nh° một tổ chức dịch vụ công trong l)nh vực hành chính vìo Open Wil. trong nhiệm vụ của hartô chức này van còn bao gôm những nhiệm-vụ;-quyên hạn quản lý nhà n°ớc vệ dang ký kinh doanh-gquản- lý doanh-nghrệp-quản lý nhà n°ớc về. Bên cạnh ó, những ng°ời trực tiếp thực hiện các công việc cụ thể trong dịch. vụ vân là ội ngi cán bộ, công chức chuyên môn trong biên chê của Sở Kê hoạch và âu t°, Sở Tài nguyên và Môi tr°ờng, hoặc Uy ban nhân dân câp huyện. C¡ chê tài chính của hai tô chức này vân ch°a hoàn toàn là c¡ chê tự chủ, hoạt ộng vân do. ngân sách nhà n°ớc ảm bảo, các-Khoản thu phí, lệ phí °ợc nộp vào ngân sách nhà. °ợc quan ly, sử dụng theo quy ịnh của pháp luật. Pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính ch°a quy ịnh cụ thê có ịnh l°ợng, ịnh chát các diéu kiện c¡ sở vật chất ảm bảo cho việc cung cap dich vu C¡ sở vật chat là một trong những iều kiện cần thiết ể các c¡ quan nhà n°ớc, tổ chức dich vụ công của Nhà n°ớc, của cá nhân, tổ chức có thé cung cấp các dịch vụ cụng trong l)nh vực hành chớnh. Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) thì yêu cầu. về giấy tờ, tài liệu trong thủ tục hành chính là yếu tố °ợc ánh giá thấp nhất trong. số các Tiội dung Tiên quan-ến thủ tục hành chính của cả-bz dị ch vụ công °ợc khảo sát là công chứng nhã n°ỡ ic, cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng ất v và cap cập p giấy. phép xây dựng. Các yêu cầu về giáy-tờ là yếu tố gây-cản trở nhất ch¡ việc tiếp cận. và h°ởng thụ dịch vụ công trong l)nh vực hành chính của cá nhân, tô chức. Thủ tục hành chính theo c¡ chế một cửa, một cửa liên thông cing bộc lộ những hạn chế nhất ịnh. Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả không trực tiếp thực hiện các công việc chuyên môn cụ thể nên không ánh giá °ợc chính xác sự phù hợp với quy ịnh của pháp luật về hồ S¡, yêu cầu của cá nhân, tổ chức ể tiếp nhận hoặc từ chối cung cấp dịch vụ. Tr°ờng hợp hồ s¡ có sai sót sẽ bị bộ phận chuyên môn trả lại bộ phận tiếp nhận và trả kết qua dé trả cho ng°ời yêu cầu vào ngày hẹn lấy kết quả. Sau khi hồ s¡ °ợc hoàn thiện thì thủ tục giải quyết bắt ầu lại từ ầu. Trong c¡ chế một cửa. một cửa liên thông, cá nhân, tổ chức không tiếp xúc trực tiếp với cán bộ, công chức giải quyết yêu cầu của mình nên khi hồ s¡ có sai sót, các yêu cầu về dịch vụ bị từ chối thì ng°ời yêu cầu cing không nhận °ợc sự h°ớng dẫn, giải thích chính xác, trực tiếp từ cán bộ, công chức có chuyên môn. Vi thé, cá nhân, tổ chức phải i lại nhiều lần, mat nhiều thời gian, công sức ể yêu cầu của mình °ợc chấp thuận. Pháp luật về dich vụ công trong l)nh vực hành chính vẫn còn những quy ịnh ch°a thông nhất. Do pháp luật về ịch vụ công trong l)nh vực hành chính có số l°ợng vn bản lớn. quy ịnh về nhiều nội dung khác nhau nh°ng lại °ợc ban hành, sửa ổi, bổ sung vào những thời iểm khác nhau nên không tránh khỏi việc ch°a dong bộ,. Không thống nhất giữa các quy ịnh pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực. hành chính có liên quan với nhau. Trong nhiều tr°ờng hợp dé bảo vệ cho cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ pháp luật khác nhau hoặc ể phục vụ nhiệm vụ quản lý của Nhà n°ớc, thì cá nhân, tổ chức phải °a ra yêu cầu với nhiều dịch vụ công trong l)nh vực hành chính khác nhau. Nếu pháp luật có quy ịnh không thống nhất sẽ gây ra những cản trở trực tiếp cho việc cung cấp và h°ởng thụ dịch vụ, thậm chí có thể không thực hiện °ợc dịch vụ. Các quy ịnh mâu thuẫn cản trở nhiều ến việc thực hiện quyền, ngh)a vụ của cá nhân, tổ chức hiện nay có thé kể ến nh° quy ịnh về công chứng giao dịch, hợp ồng mâu thuẫn với quy ịnh về ng ký giao dịch bảo ảm liên quan ến bắt ộng sản. Các giao dịch về bất ộng sản chỉ có giá trị pháp lý khi °ợc công chứng nh°ng thứ tự °u tiên thanh toán lại thuộc về chủ nợ nào thực hiện việc ng ky tài sản tại c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền. Ngay cả những vn bản °ợc ánh giá là tiến bộ nh° Nghị ịnh số 43/2010/N-CP Về ng ký doanh nghiệp cing có những quy ịnh ch°a thống nhất với nhiều quy ịnh khác. Tr°ớc hết là sự không ồng bộ giữa pháp luật về ng ký doanh nghiệp với pháp luật về cấp giấy chứng nhận, giấy phép ngành nghé kinh doanh có iều kiện gây trở ngại lớn cho các nhà ầu t° muốn sản xuất, kinh doanh những ngành nghề có iều kiện. Tiếp nữa là ch°a thống nhất giữa ng ký doanh nghiệp với ng ký hợp tác xã và doanh nghiệp nhà n°ớc nên việc quản lý doanh nghiệp, quản lý thuế vẫn bị chia thành các nhóm mà ch°a thành một hệ thống thống nhất. Không thống nhất giữa các quy ịnh về dịch vụ công với các quy ịnh pháp. luật khác có liên quan. Bản thân các dịch vụ công không ton tại ộc lập và có ý ngh)a tự thân nên pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính có mối liên hệ chặt chẽ với các quy ịnh pháp luật khác nh° dân su, hôn nhân gia ình, dat dai, lao ộng, kinh tế, th°¡ng mại. Chính vì vậy, sự không thống nhất giữa các quy ịnh của pháp luật cing ảnh h°ởng trực tiếp ến chất l°ợng pháp luật. Theo quy ịnh của Luật ất ai 2003 các giao dịch, hợp ồng liên quan ến quyền sử dụng ất phải °ợc công chứng, chứng thực. Vào thời iểm ban hành, các quy ịnh của Luật ất ai thống nhất với Nghị ịnh số 75/2000/N-CP về công chứng, chứng thực. Các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền ã ban hành vn bản quy phạm pháp luật quy ịnh về chuyển ổi thực hiện công chứng, chứng thực giữa Ủy ban nhân dân với các phòng công chứng. Lai Châu việc chuyên quyền sử dụng ất vẫn. °ợc Ủy ban nhân dân tiếp nhận chứng thực cn cứ theo quy ịnh của Luật ất ai. Tại những ịa ph°¡ng này, ng°ời dân cing thích thực hiện chứng thực. tại Ủy ban nhân dân do phí chứng thực thấp hon, chi phi i lại ến Uy ban nhân dân ít tốn kém h¡n so với ến Phòng công chứng chỉ có duy nhất một ở trung tâm tỉnh. Sự không thống nhất còn có thể tìm thấy trong rất nhiều các quy ịnh cụ thể khác nh° giữa quy ịnh về ng ký tạm trú với ng ký kết hôn hay quy ịnh về iều kiện ể cá nhân °ợc ng ký tạm trú trái với Luật C° trú và Nghị ịnh sỐ I58/2005/N-CP Về ng ký va quản lý hộ tịch. Trong cấp giấy phép hoạt ộng biểu diễn nghệ thuật cing có mâu thuẫn giữa Quy chế hoạt ộng biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp ban hành kèm theo Quyết ịnh số 47/2004/QD-. JVIHITT của Bộ Vn hóa thông tin với quy ịnh của Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ luật. Những iểm không thống nhất giữa các quy ịnh pháp luật sẽ gây khó khn. cho việc cung cap dịch vụ của các c¡ quan nhà Tiữớc, tô chức dịch vụ công và hạn. chế cá nhân, tổ chức chủ i ộng yêu: cau các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính làm tiền ề tham gia vào:mot‘giao dich hay y quan hệ pháp pháp luật nhất ịnh. Nếu những quy ịnh của c¡ quan hành chính mãn thuần với luật củ với luật của Quốc hội, Pháp lệnh của. Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội hay vn bản quy phạm pháp luật của c¡ quan hành. chính cấp d°ới mâu thuẫn với quy ịnh của c¡ quan hành chính cấp trên thậm chí còn làm "mat hiệu lực" của luật, pháp lệnh, vn bản của c¡ quan hành chính cấp trên vì những c¡ quan hành chính trực tiếp cung cấp dịch vụ sẽ chỉ tuân theo vn bản do chính c¡ quan mình ban hành. iều ó sẽ dễ xâm phạm ến quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân. tổ chức và không bảo ảm sự thống nhất trong quản lý hành. chính giữa các ngành, các ịa ph°¡ng. Các hạn chế về kỹ thuật xây dung pháp luật. Xét d°ới góc ộ kỹ thuật xây dựng pháp luật, pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính còn bộc lộ những han chế c¡ bản sau:. Pháp luật về ịch vụ công trong l)nh vực hành chính hiện nay van chu yếu là. các quy phạm °ợc quy ịnh trong vn bản quy phạm pháp luật do c¡ quan hành chính ban hành. Trong thời gian vừa qua nng lực xây dựng và ban hành luật của Quốc hội ã. °ợc cải thiện nh°ng pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính ch°a thực sự °ợc quan tâm trong công tác xây dựng luật của Quốc hội. Hiện nay, chỉ có dịch. vụ công chứng °ợc quy ịnh trong Luật Công chứng, trợ giúp pháp lý quy ịnh. trong Luật Trợ giúp pháp lý, pháp luật về các ịch vụ khác chủ yếu là các quy phạm. pháp luật °ợc quy ịnh trong nghị ịnh của Chính phủ, cá biệt còn có những dịch vụ chỉ °ợc quy ịnh trong các thông t° của Bộ, liên Bộ. Sở di có tính trang nay là do dich vụ công trong l)nh vực hành chính ở Việt. Nam ang trong giai oạn phát triển nhanh, nhiều biến ộng ch°a ịnh hình, trái ng°ợc với thủ tục lập pháp vốn phức tạp, kéo dai, nhiều khó khn trong sửa déi, b6 sung. Các c¡ quan hành chính, với t° cách là c¡ quan có trách nhiệm cung cấp dịch vụ và quản lý trực tiếp VIỆC cung cấp dịch vụ, lại là c¡ quan hoạt ộng th°ờng xuyên nên °ợc giao ban hành các vn bản quy phạm pháp luật ể kịp thời iều chỉnh các dịch vụ phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Tuy nhiên, việc phần lớn các quy phạm pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính °ợc quy ịnh trong. các vn bản của c¡ quan hành chính nhà n°ớc là ch°a phù hợp vì:. - Dịch vụ công trong l)nh vực hành chính liên quan trực tiếp ến trách nhiệm của nhà n°ớc tr°ớc xã hội và dân c°, liên quan ến việc thực hiện và bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, ồng thời liên quan ến thực hiện quyền lực nhà n°ớc là những vấn ề c¡ bản, quan trọng gắn với chế ộ chính trị, kinh tế, chế ịnh quyền, ngh)a vụ c¡ bản của công dân phải °ợc iều chỉnh bằng luật của Quốc hội. - Các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính hiện nay vẫn chủ yếu do các c¡. quan hành chính nhà n°ớc thực hiện, nên việc các c¡ quan này ban hành vn bản. quy phạm pháp luật, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và là c¡ quan chủ yếu thực hiện pháp luật nên không tránh khỏi tinh trạng "vừa á bóng, vừa thổi còi". Kết qua là pháp luật dé thé hiện t° duy chủ quan, nghiêng về lợi ích của c¡ quan hành chính. nhà n°ớc, tiện cho việc quản lý mà ít chú ý ên lợi ích của nhân dân. - Thủ tục ban hành các vn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của c¡. quan hành chính ¡n giản, °ợc thực hiện trong phạm vi một c¡ quan hoặc giữa các. c¡ quan hành chính với nhau, dễ tạo ra sự tùy tiện. Các c¡ quan hành chính ban hành pháp luật ể phục vụ tr°ớc hết hoạt ộng của c¡ quan nên th°ờng dễ dãi. Tình trạng vừa ban hành pháp luật, vừa tổ chức thực hiện. thiếu tính thống nhất. Các vn bản quy phạm pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính có ộ ổn ịnh thấp, th°ờng xuyên bị sửa ối, bồ sung hoặc thay thé. Do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan nên pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính hiện nay thiếu ỗn ịnh. Nhiều vn bản quy phạm pháp luật nhanh chóng lạc hậu sau khi °ợc ban hành, cần thay thé hoặc sửa ồi, bổ sung. Thay ổi có mặt tích cực là làm cho các quy ịnh pháp luật dễ thích ứng với các yêu cầu của thực tế, linh hoạt khi iều kiện kinh tế - xã hội có biến ộng. Nh°ng thay ổi th°ờng xuyên làm cho pháp luật không ổn ịnh, thiếu thống nhất. Pháp luật không 6n ịnh khó thé hiện thống nhất các chính sách của Nhà n°ớc về phát triển dịch vụ công trong l)nh vực hành chính, xa h¡n nữa là các chính sách phát triển kinh tế, chm lo ời sống vn hóa, giáo dục, y tế.. của nhân dân. Tính ổn ịnh thấp cing gây ra nhiều khó khn cho việc tổ chức thực hiện vì bất kỳ một vn bản quy phạm pháp luật nào tr°ớc khi thực hiện cing cần phải chuẩn bị về nhân lực, iều kiện vật chất. Pháp luật th°ờng xuyên thay ổi sẽ làm phát sinh nhiều chi phí tốn kém cho triển khai thực hiện, bản thân các c¡ quan nhà n°ớc, cán bộ, công chức, viên chức, cá nhân, tô chức trong thực hiện dịch vụ ch°a kịp quen cái ci ã phải ỗi sang cái mới, chất l°ợng dịch vụ vì thế khó bảo ảm. Ngoài ra, pháp luật th°ờng xuyên thay ổi thì tính dự báo thấp khó ịnh h°ớng phát triển các dịch vụ trung và ài hạn. Việc chủ ộng trong chuẩn bị các iều kiện c¡ sở vật chất, nhân sự cho phát triển các dịch vụ cing gặp khó khn. Tất cả những hệ quả tiêu cực này sẽ trực tiếp làm giảm hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà n°ớc, gây ra những thiệt hại cho cá nhân, tổ chức trong h°ởng thụ dịch vụ. Cùng khoảng thời gian ó các quy ịnh về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ất thay ổi ba lần, từ Nghị ịnh số 04/2000/N-CP ến Nghị ịnh. Mỗi nghị ịnh mới °ợc ban hành dé thay thé nghị ịnh ci các nội dung quan trong nh° thâm quyền thực hiện dịch vu, thủ tục thực hiện, hồ s¡ và ặc biệt các mẫu giấy chứng nhận có liên quan cing thay ổi. Các vn bản quy phạm pháp luật quy ịnh chỉ tiết, h°ớng dân thi hành chậm. °ợc ban hành. Do các vn bản có hiệu lực pháp lý cao th°ờng chỉ quy ịnh những van dé có tính nguyên tắc, xác ịnh những quy ịnh chung nên trong tổ chức thực hiện các c¡. quan hành chính có liên quan phải quy ịnh chỉ tiết, h°ớng dẫn thi hành. Nếu thiếu vn bản h°ớng dẫn việc thực hiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính sẽ gặp khó khn, thậm chí không thể tổ chức thực hiện °ợc. Nhiều vn bản quy phạm pháp luật, luật hoặc nghị ịnh, bị r¡i vào tình trạng nam chờ do ch°a có vn bản h°ớng dẫn thi hành một cách kịp thời. Tr°ớc khi có Thông t°, nhiều nội dung quan trọng nh° bảo hiểm nghề nghiệp bắt buộc cho công chứng viên, thủ tục bổ nhiệm công chứng viên là luật s°, thâm phán, kiểm sát viên chuyển sang hành nghề công chứng.. không có quy dinh cụ thể iều chỉnh. Trong cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng ất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với ất, cấp giấy chứng nhận ng ký kinh doanh cing bị chậm triển khai khi thiếu Thông t°. của Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng, Bộ Kế hoạch và ầu t° quy ịnh về mẫu giấy. Thiếu các quy ịnh chi tiết ể thi hành luật, pháp lệnh, các vn ban của c¡. quan hành chính ã gây khó khn trong triển khai thực hiện và làm giảm hiệu lực thực tế của các vn bản quy phạm pháp luật. Những hạn ché, bat cập trong thực hiện pháp luật về dịch vụ công. trong l)nh vực hành chính. Thực hiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính thời gian qua mặc dù ã thu °ợc nhiều kết quả khả quan nh°ng không tránh khỏi những hạn chế, bat cập. Chat l°ợng dịch vu công trong l)nh vực hành chính ch°a phản ánh úng tính chat của dich vu công. Mặc dù chất l°ợng phục vụ của các c¡ quan hành chính nhà n°ớc trong giải quyết yờu cầu của cỏ nhõn, tổ chức ó °ợc cải thiện: thủ tục rừ ràng, thuận lợi hĂn, thời gian nhanh h¡n. hẹn và trả kết quả úng hẹn.. Tuy nhiên, so với yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu của nhân dân và so với tính chất phục vụ của các dịch vụ công thì chất l°ợng của các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính vẫn còn. Thực tế cho thấy các c¡ quan nha n°ớc vẫn coi trọng mục ích quản lý h¡n. việc phục vụ nhu cầu của dân-chúng và xã hộ hội. Việc cung › cấp các dịch vụ tại các c¡. quan hành chính. nhà n°ở§ vẫn mang ậm tính ché xin - cho, nhất là ối với hai nhóm dịch vụ cấp giấy phép, acne ky và cap giấy chung nhan. Ngay cả ối với các tổ chức dịch vụ công của nhà n°ớc, các TO chức Không °ợc sử dụng quyên lực nhà. n°ớc, nh° phòng ng ký kinh doanh, vn phòng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng. ất vẫn thộ hiện sự ỏp ặt rất rừ ràng khi tiếp nhận và giải quyết cỏc yờu cầu của cỏ nhân, tổ chức. Tâm ly lo sợ không quản lý, kiểm soát °ợc cing han chế việc các c¡. quan nhà n°ớc mạnh dạn chuyển giao cung cấp các dịch vụ cho cá nhân, tổ chức. trong xã hội thực hiện. Mặt khác, việc cung cấp dịch vụ công trong l)nh vực hành chính ch°a thực sự thuận tiện, ng°ời yêu cầu dịch vụ vẫn phải thực hiện nhiều yêu cầu (không °ợc pháp luật quy ịnh) của c¡ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ, phải tốn nhiều công sức, thời gian dé giải quyết các công việc với c¡ quan hành chính nhà n°ớc. Theo báo cáo kết quả khảo sát của VCCI ối với 1970 doanh nghiệp FDI từ 45 quốc gia ang hoạt. FDI có giấy chứng nhận quyên sử dụng ất. Thời gian chờ ợi xin cấp giấy phép sử dụng ất cing không °ợc cải thiện. Có hai lý do chính khiến ng°ời dân khi tiếp nhận dịch vụ ch°a cảm thấy hài lòng: Tr°ớc hết là thái ộ của cán bộ, công chức khi giải quyết công việc cho nhân dân. Da số ng°ời °ợc hỏi trong kết quả khảo sát PAPI cho rng công chức tham gia giải quyết yêu cầu của nhân dân có trình ộ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp nh°ng lại không ánh giá cao tinh thần, thái ộ phục vụ. Có thé nói kỹ nng và vn hóa giao. tiép cua cán bộ, công chức, viên chức khi cung cap dịch vụ còn yêu kém nên họ. dẫn và giải áp thắc mắc trực tiếp tại các c¡ quan nhà n°ớc ở 30 tỉnh, thành phố ều bị ánh giá thấp [85, tr.36], hoạt ộng giải quyết v°ớng mắc cho doanh nghiệp trong khi thi hành pháp luật của các Bộ cing chỉ °ợc ánh giá từ mức trung bình ến mức thấp [63]. ặc biệt, néu có v°ớng mắc trong giải quyết yêu cầu của cá nhân, tổ chức thông th°ờng các cán bộ, công chức sẽ chọn "giải pháp an toàn" là từ chối tiếp nhận. Trong dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gan liền với ất, nếu yêu cầu của cá nhân. tô chức ở vào trong các tr°ờng hợp giấy tờ theo quy ịnh không day ủ, ất ch°a có bản ồ ịa chính hoặc ất có dự án quy hoạch thì việc cấp giấy chứng nhận ều bị dừng lại, quyền xây dựng, sửa chữa nhà ở hoặc các quyền sử dụng ất của ng°ời dân cing sẽ không thể thực hiện °ợc. Lý do thứ hai là tình trạng "tham nhing vat" trong cung cấp dịch vụ vẫn còn phổ biến, nhiều cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng nhiệm vụ °ợc giao ể trục lợi. dé °ợc nhận giấy chứng nhận quyền sử dung dat và 44% trả lời không cần hối lộ dé. Nh° vậy, ngoài phí, lệ phí do pháp luật quy ịnh thi phần lớn cá nhân, tổ chức phải chi phí thêm ể °ợc giải quyết yêu cầu. Trục lợi cá nhân trong khi thực hiện dịch vụ còn biểu hiện d°ới những vi phạm pháp. luật nghiêm trọng nh° một bộ phận cán bộ. công chức, viên chức lợi dụng các s¡ hở của pháp luật, lợi dụng việc thiếu kiểm tra của các-c¡-qúan nhà n°ớc cung cập dịch. vu cho những cá nhân, tô chức không áp ứng ủ iều kiện dé °ợc cung cấp dịch. Những tr°ờng hợp này, cá nhân, tổ chức có liên quan ã dùng tiền hối lộ dé °ợc. h°ởng dịch vụ một cách trái pháp luật nh° chứng thực bản sao từ bản-ehfnh nh°ng. bản chính không có thực, công chứng hợp ồng mua bán bất ộng sản nh°ng bat ộng sản không tôn tại thực hay cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ất cho ất ang có tranh chấp, cho phan ất không thuộc quyền sử dung hợp pháp của ng°ời °ợc cấp giấy chứng nhận.. Tại những thành phố, ô thị lớn khi nhu cầu về dịch vụ tng cao trong khi nng lực áp ứng của các c¡ quan nhà n°ớc lại hạn chế ã xuất hiện một lực l°ợng trung gian chuyên thực hiện những hoạt ộng môi giới bat hợp pháp mà ng°ời dân quen gọi là "cò dịch vu". chuyền trực tiếp cho ng°ời có thấm quyền giải quyết mà ng°ời yêu cầu không phải mat công xếp hang, chờ hẹn kết quả, thậm chí những hồ s¡ ch°a day ủ cing °ợc. câu dịch vụ theo úng quy ịnh của pháp luật vẫn °ợc tham gia vào quan hệ cung cấp dịch vụ và thực hiện các quyền, ngh)a vụ nh° một khách hàng thực thụ và yêu cầu dịch vụ thông qua "co" luôn °ợc giải quyết nhanh, thuận tiện. ổi lại sự thuận tiện ó ng°ời yêu cầu dịch vụ phải trả cho một khoản tiền và một phần trong số ó là của ng°ời có thắm quyền giải quyết yêu cầu về dich vu. Những biểu hiện tiêu cực trên, không những làm cho chất l°ợng của dịch vụ thấp, anh h°ởng ến quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân. tổ chức mà còn xâm phạm nghiêm trọng ến trật tự pháp luật, trật tự quản lý nhà n°ớc, làm giảm niềm tin của nhân dân vào việc xây dựng nền hành chính phục vụ trong nha n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a. Chất l°ợng dịch vụ công trong l)nh vực hành chính không ồng ều. giữa các ịa ph°¡ng. Do sự khác nhau t°¡ng ối lớn về tốc ộ phát triển kinh tế - xã hội, cùng với iều kiện tự nhiên, xã hội khác nhau nên việc cung cấp các dịch vụ công giữa các ịa ph°¡ng trong cả n°ớc rất khác nhau. Trong khi có những ịa ph°¡ng chất l°ợng dịch vụ ã thuận lợi, ạt ến mức ộ hài lòng của dân chúng thì còn nhiều ịa ph°¡ng chất l°ợng dịch vụ vẫn thấp. Sự khác biệt này không chỉ giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng mà còn giữa các quận, huyện trong một tỉnh. Ủy ban nhân dân Quận | thành phố Hồ Chí Minh là c¡ quan tiên phong trong việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ trong việc nhập, xử lý, l°u số liệu hoàn toàn có trợ giúp của công nghệ thông tin, thậm chí cho phép ng°ời dân °ợc. dùng tin nhắn iện thoại ể nhận số thứ tự nộp hồ s¡ thay vì phải ến xếp hàng trực tiếp [47]. ây cing là một trong những Ủy ban nhân dân cấp quận tiên phong trong cả n°ớc ứng dụng hệ thống quan lý chất l°ợng ISO 9000 vào quan ly chất l°ợng hoạt ộng của c¡ quan. Liên tiếp sau ó, Ủy ban nhân dân Quan | ã áp dụng nhiều ph°¡ng thức tiễn bộ nhằm nâng cao chất l°ợng hoạt ộng của c¡ quan, tạo thuận lợi tối a cho cá nhân, tổ chức ến giải quyết công việc nh° bố trí máy lấy số thứ tự tự ộng giúp cho cá nhân, tổ chức cần giải quyết công việc tại Ủy ban nhân dân không phải chờ ợi, hay triển khai cho nhân dân chấm iểm cán bộ sau khi tiếp nhận dịch vụ ã tạo ra các dịch vụ với chất l°ợng tốt, thuận lợi hoàn toàn cho cá nhân, tổ chức [38]. Ng°ợc lại các tỉnh miền núi phía Bắc, các tỉnh Tây Nguyên, một số tỉnh miền Tây Nam bộ ch°a có iều kiện ứng dụng công nghệ thông tin, việc l°u trữ hồ s¡. ch°a khoa học nên gặp nhiều khó khn khi cung cấp dich vu va cing làm anh h°ởng trực tiếp ến chất l°ợng dịch vụ mà cá nhân, tô chức °ợc h°ởng [38]. Sự chênh lệch về chất l°ợng dịch vụ công trong l)nh vực hành chính giữa các ịa ph°¡ng có nguyên nhân từ sự khác biệt về kinh tế - xã hội, về trình ộ, nng lực chuyên môn của ội ngi can bộ, công chức, viên chức, nhu cầu của nhân dân ịa ph°¡ng với các dịch vụ nh°ng cing có lý do chủ quan từ việc chính quyền nhiều ịa ph°¡ng ch°a tích cực, chủ ộng tổ chức cung cấp dịch vụ ở ịa ph°¡ng mình và các c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng không có sự hỗ trợ một cách thiết thực cho các. ịa ph°¡ng còn khó khn. SH phối hợp giữa các c¡ quan nha H°ớc trong giải quyết yêu cau của cá nhân, tổ chức còn yéu. Từ tr°ớc ến nay, sự phối hợp giữa các c¡ quan trong thực hiện nhiệm vụ của Nhà n°ớc là một iểm hạn chế cô hữu. Cung cấp dịch vụ công trong l)nh vực hành chính iểm yếu này cing ã làm giảm chất l°ợng của dịch vụ. C¡ chế một cửa liên thông °ợc ban hành nhằm giải quyết các yêu cầu của cá nhân, tổ chức có liên quan ến nhiều c¡ quan một cách thông suốt. Nh°ng trên thực tế việc triển khai quy chế này mới chỉ dừng lại ở việc lần l°ợt các c¡ quan có liên quan thực hiện công việc thuộc nhiệm vụ của c¡ quan mình, mà ch°a tạo ra một c¡ chế liên hoàn giải quyết trọn vẹn yêu cầu của nhân dân. Ví du, trong ng ký doanh nghiệp ã có sự liên kết giữa c¡ quan ng ký kinh doanh và c¡ quan ng ký thuế trong phạm vi toàn quốc nh°ng sự liên kết này chỉ dừng lại ở ng ký doanh nghiệp mà không °ợc duy trì trong suốt quá trình hoạt ộng của doanh nghiệp, cing nh° khi các c¡ quan liên quan thực hiện thu thuế, kiểm tra hoạt ộng của doanh nghiệp. Cing trong thủ tục ng ký doanh nghiệp không có sự phối hợp giữa các c¡ quan ng ký doanh. nghiệp với các c¡ quan quản lý ngành, l)nh vực chuyên môn khi doanh nghiệp hoạt.
NGUYEN NHAN NHUNG HAN CHE, BAT CAP CUA PHAP LUAT. xác ịnh °ợc chính xác những công việc cần phải làm, cách thức giải quyết khi có yêu cầu nên mắc nhiều sai sót. Chất l°ợng dịch vụ không cao, thời gian thực hiện kéo dai, chi phí tốn kém là kết quả phan ánh thực tế này. Những thiếu sót, bất cập của pháp luật, những hạn chế trong thực hiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính ở giai oạn ầu là không thẻ tránh khỏi, tuy nhiên hoàn thiện ể pháp luật có chất l°ợng, việc thực thi tốt h¡n cing là vêu cầu bắt buộc ặt ra. Khả nng tài chính, iều kiện c¡ sở vật chất hạn chế của các c¡. quan nhà n°ớc trong xây dựng và thực hiện pháp luật. Theo quy ịnh của Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật và Nghị ịnh. hành vn bản quy phạm pháp luật, thì “Kinh phí xây dựng vn bản quy phạm pháp. luật và hoàn thiện hệ thong pháp luật do ngân sách nhà n°ớc cấp, °ợc dự toán. chung trong kinh phí hoạt ộng th°ờng xuyên của bộ, c¡ quan ngang bộ, c¡ quan. Mức chi cụ thé cho các hoạt ộng này °ợc quy ịnh tại Thông t° liên tịch số 192/2010/TTLT-BTC-BTP-VPCP ngày 02/12/2010, liên bộ Bộ Tài Chính, Bộ T° pháp, Vn phòng Chính phủ H°ớng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà n°ớc bảo ảm cho công tác xây dựng vn bản quy phạm pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Hoạt ộng xây dựng, hoàn thiện pháp luật nằm trong nhiệm vụ, quyền hạn của các c¡ quan nhà n°ớc nên c¡ quan °ợc sử dụng trụ sở, các trang, thiết bị làm việc cho công tác này. Nh°ng do ngân sách nhà n°ớc dành cho các c¡ quan nhà n°ớc còn hạn chế, kinh. phí cho hoạt ộng của các c¡ quan nhà n°ớc nói chung cho công tác xây dựng pháp. luật nói riêng ch°a áp ứng °ợc ầy ủ các khoản cần chỉ trên thực tế. Những nm vừa qua các c¡ quan nhà n°ớc phải tiễn hành xây dựng, ban hành và rà soát, sửa ổi, bổ sung một số l°ợng lớn các vn bản quy phạm pháp luật theo yêu cầu của sự phát triển và những cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia nên kinh phí cho hoạt ộng xây dựng pháp luật bị dàn trải, kinh phí cho mỗi một vn bản thấp. Kinh phí hạn chế nên những hoạt ộng cần thiết dé cho ra ời một vn bản quy phạm pháp. dinh về cung cấp dich vụ công trong l)nh vực hành chính không thé v°ợt quá kha nng tài chính, iều kiện c¡ sở vật chất hiện có của các c¡ quan nhà n°ớc. các tổ chức cung cấp dịch vụ vì nếu không pháp luật cing không thể áp dụng °ợc trong thực tế. Nghị ịnh số 43/2011/N-CP quy ịnh về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin iện tử hoặc cổng thông tin iện tử của c¡. quan nhà n°ớc xác ịnh phạm vi các c¡ quan hành chính tham gia ến cấp huyện, không quy ịnh bắt buộc ến cấp xã là phù hợp với iều kiện thực tế vì hiện nay ngân sách nhà n°ớc dành cho hoạt ộng của cấp xã là rất hạn chế, nhiều xã ở vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng ồng bào dân tộc thiểu số còn ch°a có trụ sở làm việc riêng hoặc trụ sở làm việc là nhà cấp bốn không ủ diện tích, iều kiện làm việc [66]. Nhiều dịch vụ °ợc thực hiện ở cấp xã nh° ng ký, quản lý hộ tịch pháp luật ch°a thể quy ịnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xử lý yêu cầu và cung cấp dịch vụ. Khi triển khai cung cấp dịch vụ công trong l)nh vực hành chính, những hạn chế về c¡ sở vật chất cing có ảnh h°ởng rất lớn. ối với các dịch vụ mà pháp luật ã quy ịnh việc ứng dụng công nghệ thông tin là bắt buộc thì việc triển khai thực hiện tại những ịa ph°¡ng có khó khn về kinh tế bị chậm trễ, không hiệu quả. Các iều kiện c¡ sở vật chất khác cho việc cung cấp dịch vụ cing không °ợc bảo ảm day ủ, vi dụ, ể thực hiện việc chứng thực bản sao c¡ quan hành chính cần °ợc trang bị máy photocopy. nh°ng ở vùng sâu, vùng xa hoặc các ịa ph°¡ng còn khó khn về kinh tế, rất nhiều huyện ch°a °ợc trang bị các ph°¡ng tiện này, ngay ở Hà Nội một số xã ngoại thành cing ch°a °ợc trang bị máy photocopy, máy vi tính trong khi nhu cầu chứng thực là rất lớn [12]. ể nâng cao chất l°ợng các vn bản quy phạm pháp luật cing nh° khắc phục những hạn chế trong tổ chức thực hiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính, một mặt Nhà n°ớc phải tng ầu t° cho công tác xây dựng pháp luật, mặt khác nâng cao iều kiện c¡ sở vật chất cho các c¡ quan, tố chức cung cấp dịch vụ, tiếp tục thực hiện mục tiêu "cde c¡ quan hành chính co trang thiết bị t°¡ng ối hiện ại, c¡ quan hành chính cấp xã trong cả n°ớc có trụ sở và ph°¡ng tiện làm việc bao dam nhiệm vụ quản lý; mang tin học diện rộng của Chính phủ °ợc thiết lập tới cấp xã" °ợc xác ịnh trong Ch°¡ng trình tổng thé cải cách hành chính nhà. Trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ, nng lực của ội ngi can bộ,. công chức, viên chức còn thấp và không ông ều. Cán bộ, công chức chính là ng°ời thực hiện các nhiệm vụ của c¡ quan nhà n°ớc. nên chất l°ợng ội ngi cán bộ, công chức quyết ịnh chất l°ợng hoạt ộng của. các c¡ quan. Pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính chủ yếu do các c¡ quan hành chính ban hành, các luật của Quốc hội cing do Chính phủ trình nên chất l°ợng. ội ngi cán bộ, công chức tham gia xây dựng pháp luật trong c¡ quan hành chính,. mà chủ yếu là trong Bộ, c¡ quan ngang Bộ óng vai trò quyết ịnh. Theo Nghị ịnh số 122/2004/N-CP ngày 18/4/2004 Quy ịnh chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức pháp chế các Bộ, c¡ quan ngang bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ, c¡ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng và doanh nghiệp nhà n°ớc, tại các co quan hành chính có tổ chức pháp chế ể giúp thủ tr°ởng Các c¡ quan “tổ chức thực hiện công tác xây dựng pháp luật, thâm ịnh, rà soát, hệ thông hóa vn bản quy phạm pháp luật, kiểm tra vn bản quy phạm pháp luật". Thực tế ội ngi công chức làm công tác pháp chế tại các Bộ là nguồn nhân lực chủ yếu cho công tác xây dựng pháp luật chỉ °ợc kiện toàn từ nm 2004 nên hiện vẫn còn rất mỏng, vừa thiếu về số l°ợng, trình ộ chuyên môn, kỹ nng cing hạn chế. Do trình ộ chuyên môn hạn chế nên cán bộ, công chức ch°a nam bat. °ợc ầy ủ, chính xác yêu cầu của thực tiễn ể kịp thời ề xuất ban hành hoặc sửa ổi, bổ sung một vn bản pháp luật phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Sự hạn chế về nng lực cing không cho phép cán bộ, công chức làm công tác xây dựng pháp. luật xử lý thông tin chính xác, dự báo °ợc xu h°ớng vận ộng khách quan qua ó. xác ịnh yêu cầu ối với pháp luật và truyền tải những nội dung cần thiết vào trong. một vn bản quy phạm pháp luật phù hợp. Ngoài ra, các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính chủ yếu °ợc cung cấp bởi các c¡ quan hành chính nhà n°ớc hay tô chức dịch vụ thuộc c¡ quan hành chính nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng, trong khi cán bộ, công chức ở ịa ph°¡ng rất hạn chế về. Ti lệ cán bộ, công chức xã ch°a qua ào tạo chuyên môn. trong khi ti lệ °ợc ào tạo. dội ngi cán bộ, công chức, viên chức ã không cho phép họ giải quyết công việc chính xác, nhanh chóng và vì thế chất l°ợng dịch vụ của các c¡ quan, ¡n vị không cao, ch°a thuận tiện cho nhân dân. Trình ộ, nng lực chuyên môn thấp của cán bộ, công chức cing hạn chế khả nng thích ứng, tính linh hoạt trong giải quyết các công việc khi có phát sinh ngoài dự kiến. Ở một khía cạnh khác, khả nng ứng dụng công nghệ thông tin vào cung cấp dịch vụ cing gặp khó khn khi không có ng°ời ủ trình ộ, nng lực thực hiện và vì thế sức ép lại ặt ra với sức lao ộng thủ công của ng°ời trực tiếp thực hiện các hoạt ộng dịch vụ cụ thể. Những nguyên nhân chú quan. Những hạn chế khiếm khuyến của pháp luật, những bắt cập trong thực hiện pháp luật bắt nguồn trực tiếp từ những nguyên nhân chủ quan sau:. nhân, tổ chức trong xã hội ch°a nhận thức úng ắn về dịch vụ công trong l)nh. vực lành chính. Dich vụ công trong l)nh vực hành chính là vẫn ề mới, còn t°¡ng ối xa lạ với cả các c¡ quan nhà n°ớc, cán bộ, công chức, viên chức và cá nhân, tô chức trong xã hội nên nhận thức về dịch vụ còn sai lệch. Do không nhận thức một cách ầy ủ, úng n về tính chất, ặc iểm, của dịch vụ công trong l)nh vực hành chính nên trong các vn bản quy phạm pháp luật còn thiếu các quy ịnh phù hợp hoặc có những quy ịnh không phù hợp, vẫn mang nặng dấu ấn của quản lý hành chính. theo Nghị ịnh 43/2010/N-CP các c¡ quan ng ký kinh doanh có thâm quyền yêu cầu doanh nghiệp, hộ kinh doanh báo cáo về tình hình kinh doanh, trực tiếp kiểm tra doanh nghiệp, hộ kinh doanh về nội dung trong ng ký kinh doanh là. những nội dung quản lý nhà n°ớc không phù hợp với chức nng của c¡ quan ng ký kinh doanh, hay nh° quy ịnh của Luật Công chứng buộc các vn phòng công. chứng phải thực hiện chế ộ làm việc theo ngày, giờ làm việc của các c¡ quan hành. chính nhà n°ớc. Vì ch°a nhận thức úng cung cấp dịch vụ là hoạt ộng phục vụ nhân dân nên phần ông cán bộ, công chức, viên chức vẫn coi việc giải quyết yêu cầu của cá nhân. tổ chức là ặc quyền của mình, có thái ộ ch°a ủng mực, thậm chí cửa quyên, hách dịch, c¡ chế xin - cho vẫn còn nặng nề. Một bộ phận không nhỏ cán bộ,. công chức, viên chức lợi dụng việc cung cap dịch vụ ê trục lợi cá nhân. của nhân dân. Các dịch vụ liên quan nhiều ến quyên, lợi ích của cá nhân. tổ chức nh° ất ai, hải quan, thuế ều còn nặng về quản lý hành chính. Ngành hải quan. ối với hoạt ộng công chứng, chứng thực, nhiều ịa ph°¡ng ch°a thực hiện chuyên giao việc chứng nhận hợp ồng, giao dịch sang cho các tổ chức hành nghề công chứng mà tiếp tục thực hiện việc chứng nhận tại Uy ban nhân dan, mặc dù Luật công chứng ã ban hành °ợc gần nm nm [13, tr.30]. Việc hoạch ịnh chính sách về dich vụ công trong l)nh vực hành chính, xây dựng ch°¡ng trình, kế hoạch xây dựng và hoàn thiện pháp luật ch°a. °ợc chủ ộng thực hién một cách khoa học. Chính sách là những ịnh h°ớng lớn cho các hoạt ộng khác nhau của các c¡. quan nhà n°ớc, trong ó có hoạt ộng xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật. Xây dựng, hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính cing thực hiện trên c¡ sở và nhằm thể chế hóa các chính sách về dịch vụ. Dịch vụ công trong l)nh vực hành chính là những hoạt ộng có ảnh h°ởng ến nhiều l)nh vực của ời sống xã hội, ến tổ chức, nhiệm vụ của các c¡ quan nhà n°ớc và quyền, ngh)a vụ của công dân nên việc hoạch ịnh các chính sách về dịch vụ phải ặt trong mối quan hệ với các chính sách về kinh tế, th°¡ng mai, ất ai, hôn nhân gia ình.. Hoạch ịnh chính sách úng dan về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính có ý ngh)a rất quan trọng không chỉ trong xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện pháp luật về dịch vụ, mà còn trong việc khuyến khích phát triển các quan hệ giao dịch về dân sự, th°¡ng mại và thực hiện quyền, ngh)a vụ của cá nhân, tổ chức. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, do ch°a nhận thức ây ủ về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính nên Nhà n°ớc ch°a xây ựng °ợc các chính sách ồng bộ. Chính sách về xã hội hóa các dịch vụ công °ợc coi là chính sách c¡ bản, là một trong những tiền ề quyết ịnh cho sự ra ời các dịch vụ công ở Việt Nam, nh°ng xã hội hóa các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính nh° thế nào, phạm vi xã hội hóa ến õu vẫn cũn ch°a °ợc thể hiện rừ. Chớnh sỏch ảm bảo sự bỡnh ng của nhõn dân trong h°ởng thụ các dịch vụ công cing thiếu cụ thể nên trên thực tế các quy ịnh của pháp luật quy ịnh ồng ều các iều kiện cung cấp dịch vụ tại các ịa. ph°¡ng trong ca n°ớc. Kết qua là do iều kiện kinh tế - xã hội khó khn nên chat l°ợng dịch vụ tại các tỉnh miền núi, biên gidi, vùng sâu, vùng xa rất thấp. Hay chính sách phi quyền lực hóa việc cung cấp các dich vụ là xu h°ớng tat yếu ến hiện giờ vẫn ch°a °ợc thể hiện. Thiếu các chính sách ịnh h°ớng chung cho tất cả các dịch vụ nên pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính tính thống nhất, sự liên kết không cao. Hoàn thiện pháp luật là công việc, nhiệm vụ của rất nhiều c¡ quan, thu hút sự tham gia của các tổ chức, oàn thể và nhân dân lại °ợc tiến hành trên phạm vi, vào những thời iểm khác nhau. ể thống nhất hoạt ộng của các chủ thé này thì cần có một kế hoạch tông thể phối hợp hành ộng của các c¡ quan, tổ chức, cá nhân. quy ịnh của Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật, hoạt ộng ban hành vn. bản quy phạm pháp luật của Quốc hội và Chính phủ phải °ợc xây dựng thành. ch°¡ng trình ban hành vn bản quy phạm pháp luật theo nhiệm kỳ, hàng nm. vậy, hoàn thiện pháp luật về dich vụ công trong l)nh vực hành chính liên quan ến thâm quyền của hai c¡ quan này cing phải °ợc thể hiện trong Ch°¡ng trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, Ch°¡ng trình xây dựng nghị ịnh của Chính phủ. Các Bộ, c¡ quan ngang bộ cing chủ ộng xây dựng kế hoạch ban hành vn. bản quy phạm pháp luật hàng nm của c¡ quan mình hoặc phục vụ công tác xây. dựng pháp luật của Quốc hội, Chính phủ. Hiện t°ợng dan trải, khụng cú °u tiờn rừ ràng là biểu hiện chung của Ch°¡ng trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, Ch°¡ng trình xây dựng nghị ịnh của Chính phủ, kế hoạch xây dựng pháp luật của các Bộ. Vì thế các nhiệm vụ ặt ra trong ch°¡ng trình, kế hoạch xây dựng pháp luật th°ờng xuyên bị vi phạm. không thé hiện °ợc vai trò là ịnh h°ớng cho hoạt ộng xây dựng pháp luật. Dự án Luật ng ký giao dịch bảo ảm là một ví dụ iển hình. °ợc °a vào Ch°¡ng trình xây dựng pháp luật của Quốc hội khóa XII nh°ng cho ến hiện tại vẫn ch°a °ợc Quốc hội khóa XIII thông qua. Vì không có các ch°¡ng trình, kế hoạch xây dựng, hoàn thiện pháp luật liên kết với nhau nên trên thực tế hoạt ộng ban hành vn bản quy phạm pháp luật giữa các c¡ quan không ồng bộ. Một trong những biểu hiện là việc Chính phủ chậm trễ ban hành vn bản quy ịnh chỉ tiết, h°ớng dẫn thi hành luật; Bộ, c¡ quan ngang bộ chậm trong h°ớng dẫn thi. hành nghị ịnh của Chính phủ. quan tâm úng mitc. Hệ thống quy phạm pháp luật về dich vụ công trong l)nh vực hành chính nói chung hay từng dịch vụ nói riêng không nằm trọn vẹn trong một vn bản mà °ợc quy ịnh trong rất nhiều các vn bản quy phạm pháp luật °ợc ban hành vào những thời iểm khác nhau. Khi một vn bản quy phạm pháp luật °ợc ban hành, c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền ảm bảo cho vn ban ó áp ứng °ợc với yêu cầu của thực tiễn, thống nhất với các vn bản quy phạm pháp luật hiện hành khác. sau một thời gian thực hiện, các quy ịnh trở nên lạc hậu, không còn áp ứng °ợc. yêu cầu của thực tế, khập khiéng, chống chéo với các quy ịnh khác. Chỉ có thông qua công tác rà soát thì việc ánh giá các quy ịnh của pháp luật mới có thể chính xác, khách quan, toàn diện. Khi ặt các quy ịnh của pháp luật cạnh nhau ể xem xét trong một tổng thể thì những hạn chế, bất cập và ặc biệt tính thống nhất, toàn. diện của phỏp luật mới bộc lộ rừ nột. Mặc dự, Luật ban hành vn bản quy phạm. pháp luật quy ịnh: “Các co quan nhà n°ớc trong phạm vi nhiệm vu, quyên hạn của. minh có trách nhiệm th°ờng xuyên rà soái các vn bản quy phạm pháp luật”, nh°ng o ội ngi cán bộ, công chức làm công tác pháp luật của các Bộ, c¡ quan ngang bộ. còn hạn chế nên công tác rà soát không °ợc thực hiện th°ờng xuyên. Việc rà soát các quy phạm pháp luật liên quan ến dịch vụ công trong l)nh vực hành chính nếu. °ợc các c¡ quan thực hiện cing chỉ dừng lại trong phạm vi các quy phạm pháp. luật do c¡ quan ó ban hành hoặc rà soát những quy ịnh về dịch vụ thuộc nhiệm vụ của c¡ quan. Rà soát toàn bộ pháp luật về dịch vụ công ể có ánh giá tổng thể chất l°ợng của pháp luật về nội dung này vẫn ch°a °ợc thực hiện và cing ch°a xác ịnh °ợc c¡ quan nào sẽ là ầu mối thực hiện việc rà soát. Bên cạnh những hạn chế trong công tác rà soát các vn bản quy phạm pháp luật thì việc kiểm tra và xử lý vn bản có sai phạm cing ch°a °ợc chú trọng thực hiện th°ờng xuyên, kiên quyết. Kiểm tra tr°ớc khi ban hành là ánh giá chất l°ợng của dự thảo vn bản làm cn cứ ể c¡ quan, ng°ời có thâm quyền quyết ịnh ban hành vn bản. Kiểm tra sau khi ban hành vn bản là ánh giá về tính hợp pháp. hợp lý, kịp thời phát hiện những vi phạm, thiếu sót, bất cập của. vn bản sau khi ban hành hoặc sau một thời gian thực hiện. Theo quy ịnh của Luật. Ban hành vn bản quy phạm pháp luật thì các hoạt ộng kiểm tra vn bản quy phạm. ối với các tô chức pháp chế bộ, các c¡ quan t° pháp ở ịa ph°¡ng ây vừa là ầu mối thực hiện việc soạn thảo dự thảo lại ồng thời là ng°ời thâm ịnh nên không tránh khỏi sự chủ quan. duy ý chí không phát hiện ra thiếu sót hoặc nếu có phát hiện cing không triệt ể xử ly. Trong số các hoạt ộng kiểm tra, hoạt ộng của Bộ T° pháp, bao gồm cả thâm ịnh các dự thảo và kiểm tra vn bản sau khi ban hành, bảo ảm khách quan và có hiệu lực h¡n cả. Nh°ng nếu dồn hết trách nhiệm kiểm tra cho Bộ này thì với sé l°ợng rất lớn vn bản °ợc các c¡ quan trung °¡ng, ịa ph°¡ng ban hành hang nm, nội dung các vn bản lại về nhiều vấn ề khác nhau sẽ không tránh khỏi tình trạng bản thõn ng°ời thõm ịnh, kiểm tra khụng biết rừ về khớa cạnh chuyờn mụn của vấn ề °ợc pháp luật quy ịnh và vì thế hoạt ộng kiểm tra của Bộ T° pháp không thể áp ứng °ợc yêu cầu của thực tế. H¡n nữa, Bộ T° pháp nêu kiểm tra vn bản quy phạm pháp luật phát hiện có vi phạm cing chỉ có thắm quyên kiến nghị c¡ quan ban hành vn bản ó xử lý mà không có quyền ình chỉ thi hành hoặc quyết ịnh hủy bỏ. Từ thực tế này mà các sai sót, khiếm khuyết của vn bản quy phạm pháp luật không °ợc phát hiện kịp thời, việc xử lý cing không dứt khoát, triệt dé. Nếu công tác kiểm tra, rà soát, xử lý vn bản quy phạm pháp luật không °ợc quan tâm úng mức thì °¡ng nhiên không thể thực hiện °ợc hệ thống hóa vn bản pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính do kiểm tra, rà soát, xử lý vn bản là tiền ề của hệ thống hóa các vn bản quy phạm pháp luật. Sự hạn chế về kinh phí và nhân lực cho các hoạt ộng rà soát, kiểm tra, xử lý và hệ thông hóa vn bản quy phạm pháp luật cing là một nguyên nhân quan trọng khiến. các c¡ quan nhà n°ớc ch°a chú trọng thực hiện nghiêm túc các hoạt ộng này. Việc tổ chức lấy ý kién óng góp của nhân dân, ý kiến phản biện của các tổ chức xã hội, các doanh nghiép trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật. không d°ợc quan tâm thực hién th°ờng xuyén. nhau, tránh °ợc sự chủ quan, duy ý chi chỉ bảo vệ lợi ích của c¡ quan soạn thảo dự. Pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính liên quan trực tiếp ến quyền, lợi ích của a số dân chúng nên việc lấy ý kiến nhân dân là một cách bảo ảm cho chất l°ợng của pháp luật. Mặc dù Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật quy ịnh: "7rong quá trình. xdy dựng vn bản quy phạm pháp luật, c¡ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo và c¡. quan, tô chức hữu quan có trách nhiệm tạo iều kiện dé các c¡ quan, tổ chức, ¡n vị, cá nhân tham gia góp ý kiến về dự thảo vn ban; tổ chức lấy ý kiến của ối t°ợng chịu sự tác ộng trực tiếp của vn bản. x kiến tham gia về dự thảo vn bản quy phạm pháp luật phải °ợc nghiên cứu, tiếp thu trong quá trình chỉnh lý dự thảo". Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật của Hội ồng nhân dân. Ủy ban nhân dân cing quy ịnh: "Cn cứ vào tinh chất và nội dung của dự thảo vn bản quy phạm pháp luật của Hội dong Nhân dân, Uy ban Nhân dân, c¡ quan hữu quan phải tổ chức lấy ý kiến của các ối t°ợng chịu sự tác ộng trực tiếp của vn bản trong phạm vi và với hình thức thích hợp". Nh°ng trên thực tế việc tổ chức lấy ý kiến vào dự thảo vn bản quy phạm pháp luật °ợc thực hiện không tốt. Với ối t°ợng chịu sự tác ộng trực tiếp của vn bản, phạm vi lay ý kiến th°ờng hep, chỉ tổ chức lay ý kiến của các cá nhân. tổ chức có tính chất ại diện nên không phản ánh ầy ủ nguyện vọng của các ối t°ợng chịu tác ộng. Còn việc lay ý kiến rộng rãi của nhân dân do mat nhiều thời gian thực hiện, việc xử lý kết quả cing phức tạp nên các c¡ quan liên quan th°ờng né tránh. Nhiều c¡ quan ã °a dự thảo lên công thông tin iện tử của c¡ quan mình dé lấy ý kiến rộng rãi, nh°ng việc làm này cing rất hình thức, nhiều vn bản ã °ợc ban hành nh°ng vẫn trong tình trạng ang lấy ý kiến óng góp trên cổng thông tin iện tử. Mặt khác, việc các c¡ quan xử lý ý kiến óng góp và tiếp thu vào dự thảo ến âu là không kiếm soát °ợc. ã có rất nhiều ý kiến của các Dai biểu quốc hội, các nhà khoa học cho rang ây là các quyền nhân thân của mọi công dân nên khi xây dựng Thông t° này cần phải lấy ý kiến rộng rãi. Song Bộ Công an cho rang ây chỉ là van ề nghiệp vụ riêng của ngành nên chỉ tổ chức lay ý kiến công an các ịa ph°¡ng tr°ớc khi ban hành. luận không ồng tinh ung hộ va thậm chí Cục Kiểm tra van bản quy phạm pháp luật Bộ T° pháp có ý kiến cho rang quy ịnh này có thé vi phạm quyền nhân thân theo Bộ luật Dan sự, Bộ Công an cing ch°a có kế hoạch xem xét lại quy ịnh này tr°ớc khi. Trong sdu chỉ số thành phân của MEI 2011 thì chỉ số hiệu quả hoạt ộng lấy ý kiến ối t°ợng chịu sự tác ộng khi soạn thảo vn bản quy phạm pháp luật có iểm số thấp nhất. Các hiệp hội doanh nghiệp ánh giá các Bộ thấp nhất ở việc “cung cấp các thông tin liên quan ến dự thảo vn bản quy phạm pháp luật can lấy ý kiến". Và ở chỉ tiêu “lấy y kiến của VCCI ối với các du thảo vn bản quy phạm pháp luật liên quan ến doanh nghiệp”, có bốn bộ, ngành bị iểm 0 gồm: Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam, Bộ Xây dựng, Bộ Vn hóa - Thể thao và Du lich, Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng [64]. Nh° vậy, có thể thấy pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính ch°a phản ánh °ợc yêu cầu khách quan của thực tiễn, không phán ánh °ợc nguyện vọng của nhân dân có nguyên nhân trực tiếp từ việc nhân dân không °ợc bàn về những vn bản quy phạm liên quan ến lợi ích của mình. Những khiếm khuyết của pháp luật, hạn chế trong thực hiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân khách quan, chủ quan hoặc là kết quả kết hợp của nhiều nguyên nhân khác nhau. Các nguyên nhân ó có thé trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên những bat cập của pháp luật. Vi vậy, nhận diện úng dan các nguyên nhân làm cho hệ thống pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực có chất l°ợng ch°a cao, những nguyên nhân cản trở việc cung cấp dịch vụ có chất l°ợng tốt là tiền ề cho việc hoàn thiện pháp luật. Pháp luật về dich vu công trong l)nh vực hành chính °ợc ban hành dé áp ứng yêu cầu iều chỉnh bằng pháp luật các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính. Pháp luật dịch vụ °ợc xây dựng và ban hành trên c¡ sở kế thừa và phát triển những quy ịnh của pháp luật về quản lý nhà n°ớc, về giải quyết các yêu cầu của cá nhân, tổ chức với công quyền. Tuy nhiên, pháp luật về dịch vụ công ã thể hiện sự thay ổi về chất ể làm tiền ề pháp lý cho việc giải quyết yêu cầu, kiến nghị của nhân dân theo cách thức của việc cung cấp dịch vụ. Mặc dù mới hình thành trong một khoảng thời gian ngn nh°ng nhìn chung pháp luật về c¡ bản ã thể chế hóa kịp thời °ờng lối của Dang Cộng sản Việt Nam, chính sách của Nhà n°ớc về phát triển. dịch vụ công trong l)nh vực hành chính. Pháp luật hiện hành ã b°ớc ầu áp ứng. °ợc yêu cầu của thực tế, phản ánh °ợc nguyện vọng của dân chúng. Song pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính cing ã bộc lộ những iểm hạn chế, bất cập. ch°a áp ứng °ợc tốt nhất òi hỏi của thực tiễn cung cấp dịch vụ. Những iểm hạn chế lớn của pháp luật ã gây ra những khó khn cho việc tổ chức thực hiện. Bản thân việc tô chức thực hiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính cing ch°a ạt chất l°ợng tốt. Nguyên nhân chủ yếu gây ra những hạn ché, thiếu sót của pháp luật và những bat cap trong thuc té cung cap dich vu xuat phat từ việc dịch vụ công nói chung, dịch vụ công trong l)nh vự hành chính nói riêng vẫn còn là hiện t°ợng mới, các c¡. quan nhà n°ớc, cán bộ, công chức, nhân dân vẫn ch°a quen với dịch vụ. Các nguyên nhân khách quan nh° hạn chế về tài chính, iều kiện c¡ sở vật chất hay nng lực của ội ngi cán bộ, công chức, viên chức cing ảnh h°ởng ến chất l°ợng pháp luật, chất l°ợng các dịch vụ. Công tác hoạch ịnh chính sách, rà soát vn bản quy phạm pháp luật, lấy ý kiến óng góp của cá nhân, tổ chức trong xây dựng pháp. luật không °ợc thực hiện th°ờng xuyên, có hiệu quả là các nguyên nhân chủ quan. xuất phát từ phía các c¡ quan nhà n°ớc trong xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật. Các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính ặt trong iều kiện chính trị, kinh tế, vn hóa xã hội của Việt Nam, trong mối quan hệ với các hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc, với việc thực hiện quyền, ngh)a vụ của cá nhân. tổ chức cing phải mat một thời gian dé ổn ịnh va phát triển úng h°ớng. Vi thé những thiếu sót trong cung cấp dịch vụ, những hạn chế, bất cập của pháp luật trong giai oạn này là không tránh khỏi. Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về. dịch vụ cụng trong l)nh vực hành chớnh trờn cĂ sở nhận thức rừ những nguyờn nhõn. VE DỊCH VU CÔNG TRONG L(NH VUC HANH CHÍNH Ở VIET NAM HIEN NAY. Hai m°¡i nm ổi mới và xây dựng nhà n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam là nhà n°ớc pháp quyền của nhân dan, do nhân dân, vì nhân dân di lên chủ ngh)a xã hội, hệ thống pháp luật Việt Nam ã có những tiến bộ v°ợt bậc. "Hé thống pháp luật Việt Nam ã có nhiều thay ổi theo h°ớng pháp luật của một Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a, nhiều quy ịnh pháp luật nhất là trong các l)nh vực nh° th°¡ng mại, kinh tế, dân sự v.v. Tuy nhiên, "nhìn chung hệ thống pháp luật n°ớc ta van ch°a ồng bộ, thiếu thong nhất, tinh khả thi thap, cham di vào cuộc sống.. Pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính, mặc dù ã b°ớc ầu áp ứng °ợc nhu cầu iều chỉnh các quan hệ xã hội và trở thành quy tắc hành vi cho các chủ thể trong dịch vụ công trong l)nh vực hành chính nh°ng cing ã bộc lộ những khiếm khuyết. Hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính là yêu cầu khách quan nhằm hạn chế, tiến tới xóa bỏ những bat cập, nâng cao chất l°ợng pháp luật về dịch vụ và góp phần hoàn thiện hệ thống.
VE DỊCH VU CÔNG TRONG L(NH VUC HANH CHÍNH Ở VIET NAM HIEN NAY. Hai m°¡i nm ổi mới và xây dựng nhà n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam là nhà n°ớc pháp quyền của nhân dan, do nhân dân, vì nhân dân di lên chủ ngh)a xã hội, hệ thống pháp luật Việt Nam ã có những tiến bộ v°ợt bậc. "Hé thống pháp luật Việt Nam ã có nhiều thay ổi theo h°ớng pháp luật của một Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a, nhiều quy ịnh pháp luật nhất là trong các l)nh vực nh° th°¡ng mại, kinh tế, dân sự v.v. Tuy nhiên, "nhìn chung hệ thống pháp luật n°ớc ta van ch°a ồng bộ, thiếu thong nhất, tinh khả thi thap, cham di vào cuộc sống.. Pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính, mặc dù ã b°ớc ầu áp ứng °ợc nhu cầu iều chỉnh các quan hệ xã hội và trở thành quy tắc hành vi cho các chủ thể trong dịch vụ công trong l)nh vực hành chính nh°ng cing ã bộc lộ những khiếm khuyết. Hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính là yêu cầu khách quan nhằm hạn chế, tiến tới xóa bỏ những bat cập, nâng cao chất l°ợng pháp luật về dịch vụ và góp phần hoàn thiện hệ thống. pháp luật Việt Nam. CAC QUAN DIEM CHỈ ẠO QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN PHÁP. Hoàn thiện pháp luật về dich vu công trong l)nh vực hành chính áp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a. Dé ạt °ợc các mục tiêu ó, Nhà n°ớc phải xây dựng pháp luật và các thiết chế phù hợp khuyến khích các thành phần kinh tế, các cá nhân, tổ chức trong n°ớc ầu t° phát triển kinh tế, giải quyết các vấn ề xã hội. Khi ánh giá về nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay có thể nhận thấy một số ặc iểm nổi bật: Một 1a, kinh tế thị tr°ờng ở n°ớc ta hiện nay là mô hình chuyền ổi từ nên kinh tế tập trung bao cấp nên các thiết chế cần thiết do Nhà n°ớc bao dam, trong ó có các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính, ch°a theo kịp với tốc ộ phát triển nhanh của các yếu tố thị tr°ờng. Hai là, nền kinh tế thị tr°ờng có xuất phát iểm và gắn bó chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng lớn, vì thế ất ai là tài sản, t° liệu sản xuất quan trọng. Các giao dịch dân sự, th°¡ng mại, kinh tế xoay quanh quyền sử dụng ất chiếm tỉ lệ lớn, trong khi pháp luật và nng lực thực thi pháp luật về ất ai của nhà n°ớc vẫn còn hạn chế. Ba là, kinh tế thị tr°ờng ở Việt Nam chịu tác ộng của hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Hội nhập kinh tế làm nảy sinh những quan hệ, giao dich dân sự, th°¡ng mại, kinh tế có yếu tô n°ớc ngoài. Với những quan hệ giao dịch này thì các quy ịnh vốn có của hệ thống pháp luật Việt Nam không còn phi hợp. Kinh tế thị tr°ờng ã ặt ra những yêu cầu khách quan cho công tác xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính vì:. - Nền kinh tế thị tr°ờng vận hành theo các quy luật của thị tr°ờng, trong ó các quan hệ th°¡ng mại, kinh tế, tài chính, dân sự phát triển theo quy luật cung - cầu với ặc tr°ng là tự do kinh doanh, nhấn mạnh ến quyền tự quyết ịnh của. doanh nghiệp, doanh nhân. Tuy nhiên, tự do của ng°ời kinh doanh này bị giới hạn. và kiểm soát bởi tự do của ng°ời kinh doanh khác và quyền lợi của khách hàng. Tự do kinh doanh là quyền Hiến ịnh của công dân, trách nhiệm của Nhà n°ớc là phải ảm bảo bình ng quyền tự do kinh doanh cho tất cả mọi công dân. Vậy nên tự do. kinh doanh cần có ph°¡ng thức thích hợp dé kiểm soát, trong ó có ph°¡ng thức. thông qua các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính. - Kinh tế thị tr°ờng với nhiều thành phần kinh tế khác nhau về hình thức sở hữu. quy mô vốn. ngành nghề, ối t°ợng khách hàng nh°ng ều bình ng. Dé tồn tại và mở rộng thị tr°ờng, các nhà ầu t°, các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau. Cạnh tranh lành mạnh là ộng lực thúc day phát triển, tao ra những sản phẩm, dịch vụ chất l°ợng cao, giá thành hợp lý. Cạnh trạnh không lành mạnh sẽ làm suy yếu thị tr°ờng, rối ren các quan hệ xã hội, phá vỡ trật tự, an toàn xã hội. Bao ảm môi tr°ờng pháp lý và các iều kiện thuận lợi cho tự do cạnh tranh là yêu cầu mà các nhà ầu t°, ng°ời sản xuất, kinh doanh, khách hàng ặt ra cho Nhà n°ớc. Nhà n°ớc thỏa mãn yêu cau này bng một trong những cách thức thích hợp là cung cấp. các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính. - Trong nền kinh tế thị tr°ờng vai trò của Nhà n°ớc có thay ổi lớn. Một mặt, Nhà n°ớc là một nhà ầu t° lớn với trách nhiệm iều tiết thị tr°ờng nh°ng vẫn phải bảo ảm bình ng với các nhà ầu t° khác. Mặt khác, Nhà n°ớc là chủ thể duy nhất thực hiện việc quản lý thị tr°ờng, hài hòa các yếu tố thị tr°ờng cing nh° giải quyết những tiêu cực mà thị tr°ờng °a lại. "Nhà n°ớc quản lý iều hành nên kinh tế bằng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch và các công cụ iều tiết trên c¡ sở tôn trong các quy luật thị tr°ờng. các tác ộng tiêu cực của thị tr°ờng, không phó mặc cho thị tr°ờng hoặc can thiệp. trong những ph°¡ng thức ể Nhà n°ớc có thể hoàn thành nhiệm vụ quản lý thị tr°ờng mà không can thiệp vào hoạt ộng của các doanh nghiệp là tổ chức cung cấp các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính cho cá nhân, tổ chức. Dịch vụ công trong l)nh vực hành chính vừa h°ớng tới phục vụ và bảo vệ. lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, vừa là ph°¡ng thức quan lý của Nhà n°ớc. Nhiệm vụ ặt ra là phải có pháp luật về dịch vụ với chất l°ợng cao và tổ chức thực hiện có hiệu quả pháp luật ó, bảo ảm cung cấp các dịch vụ thuận lợi, nhanh chóng, có chất l°ợng. Nếu hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính nói riêng vẫn còn hạn chế. bat cập, ch°a thực sự áp ứng d°ợc yêu cầu của phát triển nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a thì nhiệm vụ xây dựng và hoan thiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành. Về xõy dựng nhà n°ớc phỏp quyền, quan iểm ịnh h°ớng của Dang chỉ rừ.
Các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền trong xây dựng pháp luật cing cần kết hợp sử dụng kết quả nghiên cứu của c¡ quan nhà n°ớc, các tổ chức khoa học, công nghệ của nhà n°ớc (thực hiện các công trình nghiên cứu °ợc ngân sách nhà n°ớc chỉ trả) với kết quả nghiên cứu của các tổ chức xã hội, các tô chức phi chính phủ dé ảm bao tính khách quan của các kết luận. Các tri thức chung về dịch vụ công. dịch vụ công trong l)nh vực hành chính của các học giả n°ớc ngoài cing phải °ợc học hỏi, tiếp thu vào iều kiện của Việt Nam. Thành tựu của các n°ớc trong xây dựng pháp luật về dịch vụ công cing là những kinh nghiệm quý cho chúng ta khi thực hiện iều chỉnh bng pháp luật với các dịch vụ công, nhất là các dịch vụ còn mới ở Việt Nam nh°ng có lịch sử phát triển lâu ời ở nhiều n°ớc nh° công chứng, ng ký giao dịch bảo ảm, ng ký quyền sở hữu.. Vào ầu những nm 2000, các nghiên cứu về dịch vụ công thu hút °ợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học quản lý, kinh tế học và cả các c¡ quan nhà n°ớc. Kết quả các công trình nghiên cứu khoa học, các hội thảo, hội nghị ã làm thay ổi nhận thức của các c¡ quan nhà n°ớc, thúc ây sự ra ời của các mô hình cung cấp. dịch vụ công công và cả các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính. Tuy nhiên, vài. nm trở lại ây các công trình nghiên cứu về ề tài này trở nên th°a vng. Nhiều van ề mới phát sinh không có luận cứ khoa học ể giải quyết thỏa áng, cn bản nh° van ề có thé cho phép cá nhân, tô chức thực hiện những dịch vụ công nào, thực hiện ến âu? Vì thé, Nhà n°ớc cần tiếp tục ầu t° cho các nghiên cứu về dịch vụ, pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính ể phục vụ hoạt ộng xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật về ịch vụ công trong l)nh vực hành chính phù hợp với hoàn cảnh của ất n°ớc, iều kiện của từng ịa ph°¡ng và với yêu cầu riêng của từng dịch vụ cụ thể. Hoạch ịnh chính sách về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính;. xây dựng ch°¡ng trình, kế hoạch xây dựng, hoàn thiện pháp luật về dịch vụ. công trong l)nh vực hành chính. Mối quan hệ giữa chính sách với xây dựng, hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính thể hiện ở chỗ: các chính sách sẽ là ịnh h°ớng, giới hạn phạm vi vn bản, quy ịnh nội dung các iều luật. Ng°ợc lại, các vn bản quy phạm phỏp luật phải thể hiện rừ ràng một hay một số cỏc chớnh sỏch cú liờn quan. Trong xây dựng pháp luật việc nhận diện các chính sách và phân tích các. chính sách ó giữ vai trò quyết ịnh. Các chính sách về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính thé hiện quan iểm của ảng Cộng sản Việt Nam, của Nhà n°ớc về viéc. xác ịnh vi tri, vai trò của dịch vụ trong quản lý hành chính nhà n°ớc, trong phục vụ. các quyền dân sự, kinh tế, chính trị của nhân dân và ặc biệt thể hiện những ịnh h°ớng lớn cho phát triển từng dịch vụ hay tất cả các dịch vụ nói chung. Các chính sách về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính ã °ợc xác ịnh bao gồm: chính sách lấy sự hài lòng của nhân dân là chuẩn mức ánh giá chất l°ợng dịch vụ; chính. sách xã hội hóa các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính; chính sách trao quyền tự chủ cho các t6 chức dich vụ công của nhà n°ớc. Trong công tác xây dựng pháp luật các chính sách này ã °ợc thé chế vào các vn bản quy phạm pháp luật thông qua nội dung các quy ịnh khác nhau, nh° các quy ịnh về nguyên tắc thực hiện dịch vụ, quy ịnh về nhiệm vụ quyền hạn của tổ chức dịch vụ hay quy ịnh về hình thức cung cấp dịch vụ. ể hoạt ộng hoàn thiện pháp luật có hiệu quả cao, một mặt Nhà n°ớc tiếp tục thực hiện triệt ể các chính sách ã ban hành, mặt khác nghiên cứu °a ra các chính sách thích hợp với xu thế phát triển của các dịch vụ nh° chính sách phi quyền lực hóa các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính. ây sẽ là ịnh h°ớng quan trọng ể vừa day mạnh chuyển giao các dịch vụ cho cá nhân, tổ chức cung cấp, vừa tách dan việc cung cấp dịch vụ ra khỏi phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của các c¡ quan hành chính nhà n°ớc, giao cho các tô chức dịch vụ công của nhà. n°ớc thực hiện. Hoàn thiện pháp luật trên c¡ sở ch°¡ng trình, kế hoạch ã xây dựng tr°ớc tạo thế chủ ộng cho các c¡ quan nhà n°ớc trong việc ban hành, sửa ổi, bổ sung các vn bản quy phạm pháp luật. Các công việc cần thiết tiến hành nh° chuẩn bị c¡ sở vật chat, nhân lực, thu thập và xử lý nhu cầu của những nhóm ối t°ợng khác nhau về dịch vụ ể xác ịnh tính cấp thiết,.. ều là các công việc phức tạp, cần phải °ợc phõn cụng rừ ràng. Kế hoạch, ch°Ăng trỡnh xõy dựng, hoàn thiện phỏp luật cho phộp các c¡ quan nhà n°ớc có thầm quyền xác ịnh °ợc những nhiệm vụ cần °ợc tiến hành, các mục tiêu cụ thể của từng nhiệm vụ, mục ích cuối cùng của toàn bộ kế. hoạch, ch°¡ng trình. Không chỉ giúp các c¡ quan nhà n°ớc chủ ộng trong xây. dựng, ban hành pháp luật, kế hoạch, ch°¡ng trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính còn giúp hạn chế ến mức thấp nhất sự mâu thuẫn, chồng chéo giữa các quy ịnh về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính. Mặc dù cùng có nhu câu về tính cấp thiết hoặc cùng có khiếm khuyết cần khắc phục. nh°ng thứ tự °u tiên trong ch°¡ng trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật của các c¡. quan nhà n°ớc ối với pháp luật về từng dịch vụ cụ thé hoặc với mỗi nội dung cụ thé của pháp luật là khác nhau. Nếu không có một kế hoạch, ch°¡ng trình thống nhất, nhất quán thì việc hoàn thiện vn bản quy phạm pháp luật này sẽ làm cho vn. bản ó vênh với những vn bản khác, công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật là. ch°¡ng trình xây dung, hoàn thiện pháp luật về dich vụ công trong l)nh vực hành chính không phải là một kế hoạch, ch°¡ng trình ộc lập mà mỗi Bộ, c¡ quan ngang bộ xây dựng ch°¡ng trình, kế hoạch xây dựng, hoàn thiện pháp luật. vẻ dịch vụ công trong l)nh vực hành chính liên quan ến chức nng, nhiệm vụ quản lý cua bộ mình. D°ới góc ộ tổng thể, Chính phủ sẽ thống nhất các kế hoạch của từng bộ, c¡ quan ngang bộ thành kế hoạch, ch°¡ng trình chung nam trong ch°¡ng trình xây dựng pháp luật của Chính phủ hoặc ề xuất °a vào ch°¡ng trình xây dựng pháp luật của Quốc hội. hoặc iều phối. thống nhất, hài hòa hóa các kế hoạch. ch°¡ng trình của các c¡ quan cấp d°ới. ch°¡ng trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công thành một chỉnh thể thống nhất. Thực hiện th°ờng xuyên rà soát, hệ thống hóa pháp luật về dịch vụ. công trong l)nh vực hành chính. Thực hiện rà soát th°ờng xuyên không trực tiếp khắc phục những hạn chế, thiểu sót pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính nh°ng là c¡ sở ể ánh giá toàn diện, chính xác pháp luật hiện hành nhằm ề ra biện pháp thích hợp. hoàn thiện pháp luật. Tùy vào mục tiêu hoàn thiện pháp luật, c¡ quan nhà n°ớc có. thâm quyền xác ịnh phạm vi rà soát: Nếu chỉ hoàn thiện pháp luật về một dịch vụ liên quan thì việc rà soát chỉ ặt ra với những vn bản quy phạm pháp luật về dịch vụ ó, ví dụ nếu chỉ ánh giá các quy ịnh về ng ký ph°¡ng tiện giao thông. °ờng bộ thì chỉ rà soát những vn bản quy phạm pháp luật có quy ịnh về dịch vụ này; rà soát có thể thực hiện với pháp luật về một nhóm dịch vụ có liên quan với nhau hoặc có cùng tính chất với nhau dé ánh giá sự ồng bộ, thống nhất, phù hợp của pháp luật về các dịch vụ ó, ví dụ rà soát pháp luật về công chứng với chứng thực, pháp luật về cấp các loại giấy chứng nhận ngành nghề kinh doanh có iều kiện. Rà soát có thể về một nội dung cụ thể liên quan ến tất cả các dịch vụ ể phục vụ việc hoàn thiện nội dung cụ thể ó, ví dụ rà soát các quy ịnh về phí, lệ phí trong các dịch vụ, rà soát về thủ tục thực hiện dịch vụ..Rà soát cing có thể °ợc thực hiện với tất cả các vn bản quy phạm pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính. Rà soát theo phạm vi này th°ờng phải tập hợp rất nhiều vn bản quy phạm pháp luật, sắp xếp, rà soát, ánh giá theo những tiêu chí nhất ịnh. Rà soát toàn bộ pháp luật về dịch vụ công cho phép có ánh giá toàn diện về thực trạng pháp luật. Song do quy mô quá lớn nên nếu có tiến hành rà soát toàn bộ thì c¡ quan chủ trì việc rà soát sẽ phải tách ra thành rà soát pháp luật về một dịch vụ công hay một số dịch vụ công cùng tính chất, sau ó tập hợp lại thành kết quả chung. Trong hoạt ộng rà soát pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính, ngoài việc ối chiếu các vn bản quy phạm pháp luật quy ịnh về dịch vụ nói riêng, còn phải ối chiếu với các nghị quyết, quyết ịnh, chỉ thị do các cấp bộ Dang ban. hành, các vn bản quy phạm pháp luật có liên quan hoặc với các cam kết quốc tế, các iều °ớc quốc tế mà Việt Nam ã ký kết, tham gia. Rà soát trong hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính nhằm: ánh giá một cách có hệ thống các vn bản quy phạm pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính. Bat kế °ợc thực hiện với quy mô và phạm vi nào thì rà soát cing cho phép ánh giá từng quy ịnh của pháp luật trong mối t°¡ng quan với các quy ịnh khác. Quy mô, phạm vi rà soát càng lớn. thì kết quả ánh giá càng có tính khái quát, hệ thông cao. Quy mô, phạm vi rà soát hẹp thì kết quả lại chỉ tiết, cụ thể. Rà soát cing ể kịp thời phát hiện những thiếu sót, không thống nhất, ồng bộ, những quy ịnh không còn phù hợp trong pháp luật về dịch vụ công trong. l)nh vực hành chính, từ ó có biện pháp xử lý thích hợp nh° ban hành quy ịnh mới. thay thế, hủy bỏ những quy ịnh không phù hợp. Rà soát cung cấp những c¡ sở thực tiễn quan trọng làm tiền ề cho hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính. Nhu cầu hoàn thiện pháp luật chỉ xuất phát từ thực tiễn khi mà những thiếu xót, bat cập, chồng chéo, hay những khoảng trống, lỗ héng không cho phép pháp luật hoàn thành vai trò là quy tắc hành vi, là ph°¡ng tiện iều chỉnh quan hệ xã hội trong dịch vụ công trong l)nh vực hành chính. Những hạn chế của pháp luật chỉ có thể °ợc nhận ra. ánh giá chính xác thông qua rà soát. Rà soát cing cho phép c¡ quan nhà n°ớc có thấm quyền trả lời °ợc câu hỏi: hoàn thiện pháp luật nên bat ầu từ âu, với những quy ịnh nào của pháp luật. Trong giai oạn này, rà soát pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính cần phải tiến hành ồng bộ với kế hoạch hợp lý, tr°ớc mat "áp rung chỉ ạo rà soát và cải cách mạnh mé các thủ tục hành chính, tạo môi tr°ờng thuận lợi nhất cho sén xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cau chính áng của ng°ời dân, nh°: thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp: ng ký kinh doanh và chứng nhận dau tu; ầu t° xây dựng công trình, dự án và nhà ở; quyền sử dụng ất và quyên sở hữu tci sản; xuất nhập khẩu; nop thuế, hộ tịch, hộ khẩu, giấy chứng minh nhân dân, hộ chếu, thị thực nhập cảnh; công chứng, chứng thực; thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp.. - ¯u tiên rà soát pháp luật về những hoạt ộng ch°a chuyển ổi thành dịch vụ công 15 nét nh° pháp luật về cấp giấy phép ở một số ngành nghề cụ thé hay các dịch vụ mci nh° thừa phát ể phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng pháp luật, sửa ổi, bỗ sung phap luật về những dịch vụ này. - Thực hiện rà soát ồng bộ pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chín, có °u tiên rà soát những dịch vụ có liên quan ến nhau nh° công chứng với chứrg thực, ng ký hộ khẩu, hộ tịch với cấp chứng minh nhân dan, cấp hộ chiếu.. phối hợp với c¡ quan khác rà soát pháp luật về dịch vụ cng trong l)nh vực hành chính thuộc nhiệm vụ cung cấp hoặc thuộc nhiệm vụ. quar lý chuyên ngành của c¡ quan. Hệ thống hóa các quy ịnh của pháp luật giúp cho việc tiếp cận pháp luật của các c¡ quan nhà n°ớc, các tổ chức, cá nhân °ợc thuận lợi h¡n, có cái nhìn bao quát h¡n vẻ pháp luật ể lựa chọn những quy phạm phù hợp nhất cho công việc cần giải quyết. Các c¡ quan nhà n°ớc, các tổ chức dich vụ công của nhà n°ớc, của cá nhân, tổ chức vẫn th°ờng xuyên cập nhật các vn bản quy phạm có liên quan ến dịch vụ do cy quan, tổ chức cung cấp, sắp xếp lại một cach logic và công bố công khai bang nhiều hình thức khác nhau ể nhân dân, khách hàng °ợc biết. Việc làm này ã có hiệu quả tốt khi giúp cá nhân, tổ chức chủ ộng thực hiện các quy ịnh của pháp luật <hi ến giao dich. Tuy nhiên do nhận thức chủ quan của từng c¡ quan, tổ chức dịch vụ nên việc tập hợp có thể bị hạn chế hoặc việc tập hợp và công bố các quy ịnh của pháp luật có chủ ý tạo thuận lợi riêng cho c¡ quan, tổ chức mà không bảo ảm °ợc tính toàn diện của pháp luật hiện hành về dịch vụ cụ thể ó. Do vậy, tập hợp hoa pháp luật về từng dịch vụ công trong l)nh vực hành chính cần °ợc xác. ịnh le nhiệm vụ của c¡ quan quản lý nhà n°ớc. Việc tập hợp và công bố các vn bản quy phạm pháp luật và công khai theo từng chủ ề °ợc thực hiện nhanh, thuận tiện trên Cổng thông tin iện tử của Quốc hội, Caính phủ. Nh°ng việc tìm kiếm các quy ịnh liên quan ến một dịch vụ công trong inh vực hành chính cu thé tại các cổng thông tin này cing ch°a thật sự thuận lợi do việc tập hợp chủ yếu chú trọng ến các vn bản do Quốc hội, Chính phủ ban. phuorg rất hạn chế. Cổng thông tin về cai cách hành chính của Bộ Nội vụ cing ã tip hợp và công bố 5700 thủ tục hành chính với h¡n 9000 vn bản quy phạm pháp uật có liên quan. rất thuận lợi cho các c¡ quan, tổ chức, cá nhân. Trong các bộ tht tục hành chớnh này xỏc ịnh rừ cĂ quan cú thầm quyờn thực hiện, cỏ nhõn, tổ chúc liên quan, các nguyên tắc, nội dung của thủ tục.. song tập hợp này chi chú trạng ến thủ tục hành chính, là một nội dung cụ thể của dịch vụ công trong. l)nh vrc hành chính. Các c¡ quan nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng cing ã thực hiện việc. tập hep và công khai các vn bản quy phạm pháp luật liên quan ến những dịch vu. thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của c¡ quan trên trang thông tin diện tử của c¡ quan, nh°ng việc làm này là không ồng ều. thống nhất giữa các ịa ph°¡ng khác nhau. Tập hợp hóa và công khai các tập hợp pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính: phải °ợc quy ịnh thuộc thắm quyền của các c¡ quan nhà n°ớc, ¡n vị cung cấp dịch vụ hoặc c¡ quan có thẩm quyền quản lý việc cung cấp dịch vụ có liên quan và là một nội dung bắt buộc trên trang thông tin hoặc cổng thông tin iện tử. của c¡ quan. Pháp iển hóa là hình thức hệ thống hóa pháp luật tiến bộ nhất, "Pháp iển hóa là hình thức tập hop các quy ịnh, các nguồn luật và sắp xếp chúng lại trong một chỉnh thé thong nhất, khoa học ể tạo thành một vn bản quy phạm pháp luật mới hoặc 56 pháp iển" [§7, tr.511]. Uy ban Th°ờng vụ Quốc hội vừa ban hành Pháp lệnh Pháp iển hệ thống quy phạm pháp luật. theo ó "Pháp iển là việc co quan nhà n°ớc rà soát, tập hợp, sắp xếp các quy phạm pháp luật ang còn hiệu lực. trong các vn bản quy phạm pháp luật do c¡ quan nhà n°óc ở trung °¡ng ban. Pháp iên theo quy ịnh của Pháp lệnh là hình thức tập hợp chính thức các quy phạm do c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền thực hiện, kết quả của nó chỉ là Bộ pháp iển tập hợp các quy ịnh trong nhiêu vn bản quy phạm pháp luật khác nhau mà không nhất thiết phải cho ra ời một luật hay bộ luật. Khi Pháp lệnh này có hiệu lực sẽ tạo c¡ sở pháp lý cho việc. tập hợp hoa, pháp iển hóa hệ thống quy phạm pháp luật nói chung, quy phạm pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính nói riêng một cách thống nhất. Trong iều kiện hiện nay khi hệ thống quy phạm pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính vẫn chủ yếu °ợc quy ịnh trong vn bản quy phạm pháp luật của c¡ quan hành chính thì việc pháp iển hóa ể ban hành luật cing là nhiệm vụ cấp thiết. Tuy nhiên việc pháp iển hóa toàn bộ hệ thống các quy ịnh về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính ể xây dựng một luật duy nhất là không thể thực hiện °ợc vì số l°ợng các quy ịnh về dịch vụ rất lớn, nội dung phong phú, phức tạp, mỗi dịch vụ, nhóm dịch vụ có những yêu cầu riêng. Ban hành luật ể quy dinh thông nhất, tập trung về một dịch vụ, một nội dung cụ thể chung cho các dịch vụ hoặc chung cho một nhóm dịch vụ là cần thiết và có ý ngh)a thực tiễn. Xây dựng, ban hành các luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính Do "nng lực xây dựng pháp luật nói chung, hoạt ộng lập pháp của Quốc hội nói riêng van còn hạn chế ch°a theo kịp với òi hỏi của thực tiên"[6] nên trong thời gian vừa qua pháp luật vé dich vụ công trong l)nh vực hành chính chủ yếu là hệ. thống các quy phạm pháp luật °ợc quy ịnh trong các nghị ịnh do Chính phủ ban hành. có rất ít dịch vụ °ợc iều chỉnh bng luật. Dich vụ công trong l)nh vực hành chính vừa gắn với việc tô chức thực hiện nhiệm vụ của các c¡ quan nhà n°ớc, vừa gắn với những quyền. lợi ích c¡ bản của cá nhân. tổ chức là những vấn ề nền tảng quyết ịnh sự phát triển của nhà n°ớc và xã hội cần phải °ợc iều chỉnh bang các luật. So với các vn bản quy phạm pháp luật khác, luật của Quốc hội có hiệu lực pháp lý cao nhất, chỉ sau Hiến pháp, nên việc iều chỉnh bằng luật tạo ra những bảo ảm pháp lý có hiệu lực và hiệu quả cao cho các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính. Với thủ tục ban hành, sửa ôi, bổ sung chặt chẽ, thu hút sự tham gia của nhiều c¡ quan nhà n°ớc, các tổ chức xã hội, ông ảo nhân dân nên luật của Quốc hội ảm bảo tính khách quan, khoa học, tránh sự tùy tiện. Ngoài ra ể tránh tình trạng "vừa á bóng, vừa thối còi" của các c¡ quan hành chính trong xây dung, ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật về dich vụ công trong l)nh vực hành chính, việc ban hành luật của Quốc hội là giải pháp hữu hiệu. Luật có tính ồn ịnh cao là iều kiện thuận lợi cho việc tổ chức cung cấp các dịch vụ ôn ịnh, thống nhất trong phạm vi cả n°ớc, ịnh h°ớng sự phát triển lâu dài của các dịch vụ công phù hợp với các chính sách, chiến l°ợc phát triển kinh tế, vn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phòng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tố chức. Về việc ban hành luật ể iều chỉnh các dịch vụ công, có ý kiến cho rằng ể tạo khuôn khổ pháp lý ủ mạnh cho việc cung cấp và quản lý các dịch vụ công cần thiết phải ban hành luật về dịch vụ công, là vn bản quy ịnh những nguyên tắc chung về cung cấp dịch vụ và quản lý nhà n°ớc với dịch vụ, bên cạnh các luật và vn bản quy phạm pháp luật khác về từng dịch vụ cụ thể. Tuy nhiên, trong iều kiện hiện nay của Việt Nam thì ề xuất này không khả thi vì các dịch vụ công ều mới hình thành, ch°a phát triển én ịnh, tốc ộ phát triển của các dịch vụ cing khác nhau nên sử dụng một luật hay bộ luật dé quy dinh chung cho tat cả khiến vn ban ó dễ khập khiéng, phù hợp với dịch vụ này nh°ng không phù hợp với dịch vụ khác hoặc trở nên lạc hậu tr°ớc sự biến ộng, phát triển không ngừng của các dịch vụ. Bên cạnh ó, mỗi dịch vụ, nhóm dịch vụ có ặc iểm. yêu cầu riêng òi hỏi phải có những quy ịnh pháp luật phù hợp nếu loại bỏ những yêu tố ặc thù ó ể có những quy ịnh chung thì sẽ gây khó khn trong việc triển khai thực hiện pháp luật trên thực tế. Nếu luật về dịch vụ công chỉ dừng lại ở những quy ịnh chung, có tính nguyên tắc sẽ lại cần những vn bản quy phạm pháp luật d°ới luật quy ịnh chi tiết, h°ớng dẫn thi hành. hóa” luật lại xảy ra. Kinh nghiệm nhiêu n°ớc cho thây cân ê cao vai trò của c¡. quan lập pháp trong việc ban hành vn bản quy phạm pháp luật ể iều chỉnh các dịch vu công nh°ng hau hết các n°ớc không ban hành luật chung ể quy ịnh về các dịch vụ này. Vì thế, trong giai oạn hiện nay cần °u tiên ban hành luật về các dịch vụ hoặc nhóm dich vụ cụ thé. Ban hành luật dé iều chỉnh các dịch vụ công trong l)nh vực hành chính áp Ứng ngay các yêu cầu trong giai oạn này chỉ nên xây dựng những luật có dung l°ợng nhỏ, iều chỉnh một hoặc nhóm dịch vụ có cùng tính chất, liên quan chặt chẽ với nhau. tránh tình trạng ban hành luật rồi cần rất nhiều vn bản d°ới luật ể quy ịnh chi tiết, h°ớng dẫn thi hành. Các luật về một hoặc một nhóm dịch vụ với dung l°ợng hợp lý cing phù hợp với iều kiện về nhân lực, về tài chính của các c¡ quan nhà n°ớc. Tr°ớc mắt, °u tiên ban hành những luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính ã có ủ iều kiện ban hành. Ngoài ra, những nội dung về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ộng của các c¡ quan nhà n°ớc theo Nghị ịnh 43/2011/N-CP và các quy ịnh về kiểm soát thủ tục hành chính theo Nghị ịnh số 63/2010/N-CP cing cần °ợc nghiên cứu, ề xuất Quốc hội ban hành luật vì ây là những nội dung liên quan ến hoạt ộng của tất cả các c¡ quan nhà n°ớc (riêng Dự án luật thủ tục hành chính ã °ợc triển khai từ nm 2007 nh°ng ến nay ch°a °a vào Ch°¡ng trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội). Xa h¡n nữa có thể triển khai xây dựng, ban hành các luật về một nhóm dịch vụ nh° luật về ng ký ph°¡ng tiện vận tải hay luật về cấp giấy phép. Sửa ối, bé sung các quy ịnh phù hợp vào các vn bản quy phạm pháp luật hiện hành về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính. Dịch vụ công trong l)nh vực hành chính có tính bién ộng cao trong giai oạn hiện nay, vì thế việc các vn bản quy phạm pháp luật về dịch vụ không còn phù hợp hay không thông nhất với các vn bản khác là iều không tránh khỏi. Dé giải quyết kịp thời những hạn chế. bất cập trong pháp luật hiện hành, tr°ớc mắt các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền cần bổ sung các quy ịnh còn thiếu, sửa ổi các quy ịnh hiện hành không còn phù hợp nhằm làm cho pháp luật theo kịp với yêu cầu của thực tiễn. Pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính bao gồm tập hợp nhiều. phải hoàn thiện từng vn bản quy phạm pháp luật, pháp luật về từng dịch vụ cụ thể, từng nội dung cụ thể và ảm bảo sự thống nhất giữa các quy ịnh, các vn bản quy phạm pháp luật với nhau. Vì thế, việc sửa ôi, bố sung các quy ịnh của pháp luật cần thực hiện ồng bộ, cùng lúc sửa nhiều quy ịnh khác nhau. Trong tr°ờng hợp này, cách làm thích hợp nhất là ban hành một vn bản quy phạm pháp luật ể sửa nhiều vn bản quy phạm pháp luật khác nhau có hiệu lực pháp lý nh° nhau. hôn nhân gia ình, chứng thực. Những nội dung pháp luật hiện hành can thiết phải sửa ổi, bổ sung là:. Sửa ổi quy ịnh về ịnh ngh)a dịch vụ công trong l)nh vực hành chính Hiện nay, ịnh ngh)a về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính °ợc quy ịnh: "Dịch vụ hành chính công là những dịch vụ liên quan ến hoạt ộng thực thi pháp luật, không nhằm mục tiêu lợi nhuận, do c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền cấp cho 16 chức, cá nhân d°ới hình thức các loại giấy tờ có giá trị pháp lý trong l)nh vực mà c¡ quan nhà n°ớc ó quan ly. Mỗi dịch vụ hành chính công gan liễn với một thủ tục hành chính dé giải quyết hoàn chỉnh một công việc cụ thể liên quan ến 16 chức, cá nhén". Do °ợc quy ịnh tại Nghị ịnh số 43/2011/N-CP ngày 13/62011 Quy ịnh về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin iện tử hoặc công thông tin iện tử của c¡ quan nhà n°ớc nên ịnh ngh): ã bộc lộ những iểm hạn chế trong việc xác ịnh phạm vi dịch vụ va chủ thể cung cấp dịch vụ. Nếu hiểu úng tỉnh thần Nghị ịnh số 43/2011/N-CP thì dịch vụ công trong l)nh vực hành chính chỉ bao gồm hai nhóm dịch vụ là cấp các loại giấy phép ng ký và cấp giấy chứng nhận là những nhóm dich vụ thể hiện d°ới hình thức là cấp các loại giấy tờ có giá trị pháp lý cho cá nhân, tổ chức và do c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền thực hiện. Nhu ã phân tích trong Ch°¡ng 1, dich vụ công trong l)nh vực hành chính bao gồm: các dịch vụ cấp giấy phép; các dịch vụ ng ký Và cip giấy chứng nhận; dịch vụ công chứng, chứng thực; các dịch vụ t° van, hỗ trợ. Chủ thể cung cấp các dịch vụ không chí là các c¡ quan nhà n°ớc, mà còn các. ¡n “i sự nghiệp của nhà n°ớc, các tổ chức dich vụ công trong l)nh vực hành chính của ‹á nhân, tô chức. Ngoài ra, cách diễn ạt của pháp luật về ịnh ngh)a dịch vụ công trong l)nh vực hành chính cing ch°a khoa học khi cho rằng dịch vụ "liên quan. dén hoat ộng thực thi pháp luật” vì dịch vụ chính là một hình thức thực thi pháp luật. thực hiện nhiệm vụ của các c¡ quan nhà n°ớc theo cách thức cung cấp dịch vụ. Trên c¡ sở khái niệm dịch vụ công trong l)nh vực hành chính °ợc nêu ở mục. 1.1, kết hợp với những dịch vụ °ợc cung cấp trong iều kiện thực tế Việt Nam hiện nay, ịnh ngh)a về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính cần °ợc quy ịnh. lại nh° sau: dich vụ công trong l)nh vực hành chính là những hoạt ộng phục vu lợi. ích hoặc tạo iều kiện cho việc thực hiện quyên, ngh)a vụ của ca nhám, tổ chức do các c¡ quan hành chính nhà n°ớc, t6 chức thuộc c¡ quan hành chỉnh nhà n°ớc, cá nhân, tô chức °ợc Nhà n°ớc cho phép cung cấp trên c¡ sở yêu cau của cá nhân, tổ chức, góp phan thiết lập, duy trì và bảo vệ trật tự quản lý hành chính nhà n°ớc, thé hiện d°ới hình thức cấp các loại giấy tờ có giá trị pháp lý, xác nhận các giấy tờ, giao dich, hợp dong, t° vấn, hỗ trợ, cung cấp thông tin trên nguyên tắc bình ẳng,. không vì mục dich lợi nhuận. Quy ịnh cụ thé các iều kiện ối với các c¡ quan nhà n°ớc, các tổ chức cung cấp dịch vụ, tiêu chuẩn ối với ng°ời trực tiếp thực hiện các dịch vu. công trong l)nh vực hành chính.
(iểm tổng cho các tiêu chí khảo sát). DANH MUC CAC VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT. Pháp lệnh Pháp iển hệ thống vn ban quy phạm pháp luật nm 2012. quản lý hộ tịch. hoạt ộng khoáng sản. công nghệ thông tin trong hoạt ộng của c¡ quan nhà n°ớc. nhập cảnh của công dân Việt Nam. cho doanh nghiệp. quản lý phát triển nhà và công sở. và biện pháp thi hành Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật. vi phạm hành chính trong l)nh vực t° pháp. Tuấn Dao Thanh (2006), "Nghiên cứu so sánh pháp luật về công chứng một số n°ớc trên thé giới nhằm góp phan xáy dung luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật về công chứng ở Việt Nam hiện nay", Luận án tiên s) luật học.
Danh sách Hội ồng ánh giá luận án tiến s) cấp Tr°ờng cho Nghiên cứu sinh: Nguyên Ngọc Bích. của Hiện tr°ởng Trudng Dai học Luật Hà Nội). : sụt TS Lê Vn Long Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Ties Thu ky a TS Hoang tr Nee Van phòng Chính phủ Uỷ viên F a TS Pham Hồng Quang Bo Tu phap Uy vién.
| | PGS.TS Nguyễn Thi Hồi Tr°ờng ại hoc Luật Hà Nội Chủ tịch Hội ồng. BẢN NHẠN XÉT LUẬN ÁN TIEN S( LUAT HỌC. Tên dé tài: Hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính ở. Việt Nam hiện nay. Chuyén ngành: Lý luận và Lịch sử nhà n°ớc và pháp luật. Nghiên cứu sinh: Nguyễn Ngọc Bích. Ng°ời nhận xét: PGS.TS Nguyễn Thị Hồi, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Chủ tịch Hội ồng chấm luận án tiến s) cấp Tr°ờng. Tính cấp thiết, thời sự, ý ngh)a khoa học và thực tiễn của luận án. Pháp luật về dịch vụ hành chính công là l)nh vực pháp luật mới xuất hiện ở n°ớc ta từ sau công cuộc ổi mới do nhu cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, chuyển dần hoạt ộng của Nhà n°ớc từ Nhà n°ớc quản lý sang Nhà n°ớc phục vụ, chuyển cách thức giải quyết các yêu cầu của cá nhân, tổ chức với c¡ quan hành chính nhà n°ớc sang phục vụ và bảo vệ lợi ích của cá nhân, tô chức. Là l)nh vực pháp luật mới xuất hiện trong iều kiện các dịch vụ công ang trong quá trình hình thành và phát triển ở giai oạn ầu, nhận thức về dịch vụ công ch°a thực sự ầy ủ, toàn diện nên pháp luật về dịch vụ hành chính công ở n°ớc ta chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, bất cập. Thêm vào ó, nhu cầu công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất n°ớc trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế òi hỏi cần phải nhanh chóng ây mạnh phát triển chức nng phục vụ của bộ máy hành chính, ây mạnh xã hội hóa dịch vụ công, tách các dịch vụ ra khỏi nhiệm vụ. quản lý của các c¡ quan hành chính nhà n°ớc cing doi hỏi pháp luật phải trở thành. công cụ iều chỉnh các quan hệ xã hội theo h°ớng phục vụ ắc lực cho việc áp ứng các nhu cầu ó. Trong hoàn cảnh trên, việc hoàn thiện pháp luật về dịch vụ hành chính công trở thành một trong những nhu cầu bức thiết ở n°ớc ta hiện nay và kết quả nghiên cứu ề tài “Hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công trong l)nh vực hành chính ở Việt Nam hiện nay” của NCS. Nguyễn Ngọc Bích có ý ngh)a thời sự cả về mặt lý luận và thực tiễn.