MỤC LỤC
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Tiến hành một số quan sát sƣ phạm nhằm thu thập thông tin cho việc phân tích thực trạng về quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở (Phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở Yên Thành, Phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở Tiên Nguyên, Phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở Hương Sơn Phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở Nà Khương Phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở Tân Nam, Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở Bản Rịa). Tiến hành xin ý kiến của các chuyên gia trong nghiên cứu cơ sở lý luận xây dựng bộ phiếu khảo sát thực trạng và khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở.
Theo Hà Sĩ Hồ (1985) “Quản lý là một quá trình tác động có định hướng (có chủ đích) có tổ chức lựa chọn trong các tác động có thể có dựa trên các thông tin vê thực trạng của đối tƣợng đƣợc ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định” [8]. Khái niệm về quản lý theo tác giả Trần Kiểm (2004) thì đi cụ thể về các chủ thể tham gia vào quản lý và hoạt động quản lý “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động phát huy kết hợp sử dụng điều chỉnh điều phối các nguồn lực (nhân lực vật lực tài lực) trong và ngoài nước (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất” [9]. Từ những quan điểm trên có thể định nghĩa: Quản lý là một quá trình phức tạp bao gồm những tác động có ý thức, định hướng và tổ chức đối với các đối tượng quản lý một cách hiệu quả nhất để có thể đạt được mực tiêu đề ra trong các bối cảnh xã hội khác nhau. Chính vì thế trong mọi tổ chức hay xã hội đều phải bắt buộc phải có sự quản lý để có thể vận hành theo đúng mục đích. Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Quản lý là khoa học vì nó là quá trình có tổ chức có định hướng tác động vào đối tƣợng để đạt mục tiêu đề ra. Quản lý không chỉ dựa trên kinh nghiệm mà còn phải có cơ sỏ khoa học tức là phải dựa trên các nguyên tắc các kỹ thuật cũng nhƣ quy luật và thành tựu khoa học để có thể tổ chức sắp xếp công việc một cách có hiệu quả. Quản lý nghệ thuật vì quản lý phải xử lý các tình huống khác nhau trong thực tế và đối tượng lại là con người. Đòi hỏi phải nắm bắt được tâm lý và năng lực của từng người đồng thời biết cách khuyến khích tạo động lực để họ có thể phát huy hết khả năng của mình. Trong thực tiễn các tình huống thường phát sinh bất ngờ vì vậy quản lý ngoài việc vận dụng các nguyên tắc các kinh nghiệm thì còn phải có sự linh hoạt và sáng tạo. Giáo viên chủ nhiệm. GVCN chính là người giảng dạy ở lớp học đó và có đủ các tiêu chuẩn điều kiện để đứng ra CNL trong một năm học hoặc có thể là những năm tiếp theo. GVCN chính là người giảng dạy ở lớp học đó và có đủ các tiêu chuẩn điều kiện để đứng ra CNL trong một năm học hoặc có thể là những năm tiếp theo. GVCN là người đại diện của một lớp học, là người chịu trách nhiệm về mặt quản lý của hiệu trưởng đối với học sinh trong lớp. Họ có vai trò to lớn trong việc tập hợp và đoàn kết HS trong tập thể, tổ chức mọi hoạt động của lớp nhằm giáo dục HS. Để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao GV CNL thực hiện 3 chức năng sau:. - Chức năng quản lý: Để quản lý tập thể lớp GV CNL phải thực hiện phối hợp các chức năng: Lập kế hoạch tổ chức chỉ đạo và kiểm tra. - Chức năng giáo dục: Thông qua các hoạt động tập thể đa dạng phong phú để giáo dục phẩm chất nhân cách của từng học sinh xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các học sinh giữa học sinh với người khác hình thành cho học sinh những thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội. - Chức năng đại diện: GVCN là người đại diện chịu trách nhiệm thực hiện triển khai các kế hoạch của nhà trường đối với học sinh GVCN là người bảo vệ quyền lợi chính đáng của học sinh. GVCN cũng là người chủ động trong việc phối kết hợp với các giáo viên chuyên môn khác với các tổ chức cá nhân và phụ huynh học sinh trong việc giáo dục rèn luyện của học sinh thống nhất về các phương pháp giáo dục lên kế hoạch và triển khai để có thể đạt mục tiêu đề ra một các có hiệu quả. Ngoài ra GVCN còn là người cố vấn của chi đoàn lớp trong hoạt động Đoàn Đội để các em học sinh có thể tham gia hoạt động Đoàn Đội một cách tích cực hiệu quả. Chính vì vậy GVCN là người có sức ảnh hưởng lớn tới các em học sinh trong lớp chủ nhiệm. Các em học sinh cũng chính là kết quả của quá trình GVCN hoàn thiện bản thân phát triển năng lực chuyên môn và tâm huyết của GVCN. Để có thể thực hiện được nhiệm vụ quản lý nhà trường giao cho và là trụ cột của tập thể lớp người GVCN cần có những phẩm chất sau:. - GVCN phải là người có chuyên môn vững và phụ trách các môn chớnh của lớp để cú thể sõu sỏt hơn thường xuyờn hơn trong việc theo dừi quỏ trình học tập của học sinh. - Nắm vững lý luận sƣ phạm biết vận dụng những lý thuyết về tập thể, về những phương pháp giáo dục cá biệt và tập thể vào việc tổ chức và giáo dục HS. GV CNL phải là người có kinh nghiệm tổ chức biết cách giáo dục thực tế với từng đối tƣợng với các hoàn cảnh cụ thể một cách linh hoạt. - Là người có nhân cách tốt có lối sống chuẩn mực là tấm gương tích cực với đồng nghiệp và học sinh. GV CNL phải là tấm gương sáng về mọi phương diện cho HS lớp mình noi theo. - Có khả năng về văn nghệ thể dục thể thao và hoạt động tích cực trong các phong trào này để lôi cuốn HS của mình vào các cuộc rèn luyện thân thể và hoạt động văn hóa chung. - Là người hoạt động xã hội biết động viên lôi cuốn HS vào các phong trào hoạt động của lớp của trường biết dẫn dắt HS học tập tốt rèn luyện tu dƣỡng tốt. Công tác chủ nhiệm lớp. Công tác CNL là những nhiệm vụ, nội dung công việc mà người GV CNL cần làm để đạt được mục tiêu giáo dục đối với lớp chủ nhiệm. GV CNL đƣa ra mục tiờu rừ ràng trờn cơ sở đú xõy dựng kế hoạch phương pháp phù hợp với tình hình thực tế hoàn cảnh và năng lực của học sinh từ đó đẩy mạnh phong trào của cả lớp. Quản lý công tác chủ nhiệm lớp. Quản lý CT CNL là những tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý) đến đối tượng quản lý nhằm đảm bảo cho CT CNL đi vào nề nếp đạt hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tế của trường, trong đó sử dụng và khai thác có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội để nâng cao chất lượng giảng dạy - giáo dục trong nhà trường theo ý chí của chủ thể quản lý.
Theo đó trong Thông tư số 03/2023/TT-BGDĐT có thêm nội dung quản lý nhà trường (không chỉ là tổ chức các hoạt động giáo dục mà còn thêm chức năng quản lý nhà trường) tham gia vào các hoạt động giáo dục của trường PTDTBT ngoài hiệu trưởng GV-NV và HS bán trú còn có quy định thêm nhiệm vụ và quyền của hiệu phó nhà trường cũng như các lực lượng bên ngoài nhà trường (gia đình xã hội) trong mối quan hệ với nhà trường. “đào tạo nguồn cán bộ” cho các vùng KT-XH đặc biệt khó khăn (theo điều 2. khoản 1 của Thông tƣ số 24/2010/TT-BGDĐT) mà với mục tiêu tổng quát và toàn diện hơn là “góp phần bình đẳng trong tiếp cận giáo dục và mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi” và đồng thời quy định rừ tỷ lệ HS theo học bỏn trỳ tại trường theo từng cấp học (khoản 1 điều 3 của Thông tƣ số 03/2023/TT-BGDĐT).
Nhƣ vậy CT CNL là những hoạt động của GVCN nhằm giúp HS trau dồi và rèn luyện các các phẩm chất đạo đức nhân cách HS có thái độ đúng đắn trong giao tiếp có ý thức tự giác thực hiện các chuẩn mực xã hội có thói quen chấp hành các quy định của pháp luật sống có kỷ cương nền nếp có văn hoá trong giao tiếp và ứng xử giữa con ngừơi với tự nhiên với xã hội và giữa con người với nhau; đồng thời giúp các HS phát triển về trí tuệ về thể chất. Đối với BGH và hội đồng giáo dục sư phạm nhà trường: GVCN tiếp nhận kế hoạch chủ trương định hướng; GVCN nhận chỉ đạo triển khai xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch; GVCN báo cáo kế hoạch hoạt động CNL theo định kỳ hoặc đột xuất (nếu đƣợc yêu cầu); Báo cáo tổng hợp các ý kiến nguyện vọng của gia đình HS lớp chủ nhiệm đối với các quy định chủ trương của nhà trường.
Gặp mặt giao nhiệm vụ đầu năm: Đƣợc sự đồng nhất của BGH các GV CNL sẽ được Hiệu trưởng nhà trường triệu tập để phổ biến và phân công nhiệm vụ cho GV CNL phổ biến kế hoạch hoạt động giáo dục chung của nhà trường để từ đó các GV CNL nắm được tinh thần và lập kế hoạch cho các hoạt động giáo dục. Các hoạt động tổ chức ngoài giờ lên lớp của GVCN; Công tác đánh giá xếp loại HS theo tuần theo tháng theo kỳ và cả năm học; Công tác quản lý các phong trào tự quản ở tập thể lớp CN và việc xây dựng phong trào thi đua của lớp CN; Công tác quản lý và giáo dục HS cá biệt của lớp; Công tác quản lý hồ sơ sổ sách chủ nhiệm của GVCN.
Luôn có mối quan hệ tốt với các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trường; để làm được điều này yêu cầu GVCN cần nắm vững những quy định và cách thức tiến hành các nội dung phối hợp giữa GVCN với các GV bộ môn với các tổ chức Đoàn Hội với các tổ chức ngoài nhà trường với gia đình HS. Trong nhiệm vụ quản lý CT CNL ngoài những kiến thức và kỹ năng cần thiết thì người Hiệu trưởng phải có sự hiểu biết sâu sắc về các nội dung quản lý hoạt động của CT GVCN các phương pháp hình thức và quy trình quản lý để đạt hiệu quả cao trong quá trình quản lý và đạt đƣợc mục tiêu chất lƣợng giáo dục đã đề ra.
Tình hình giáo dục và đào tạo ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Trong GD&ĐT huyện đã tổ chức thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chỉ đạo các đơn vị trường học giao chất lƣợng giáo dục cụ thể đến từng cán bộ giáo viên; Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên yếu tổ chức tập huấn hội thảo phương pháp dạy học mới;. Đổi mới việc tổ chức các kì thi kì kiểm tra đánh giá; Tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin trong công tác dạy và học triển khai tổ chức dạy học trực tuyến trong thời gian phòng chống dịch Covid 19; Đảm bảo cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học; Tăng cường giáo dục kỹ năng sống truyền dạy văn hóa truyền thống cho học sinh; Xây dựng môi trường văn hóa trong trường học quán triệt thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo.
Dù là một huyện vẫn còn 8/15 xã thuộc vùng KT-XH đặc biệt khó khăn nhƣng ngành GD&ĐT huyện đã không ngừng nỗ lực nâng cao chất lƣợng dạy và học thường xuyên đứng top cao của tỉnh đáp ứng tối đa nhu cầu học tập của người dân trên địa bàn. Đề tài đƣợc nghiên cứu trên địa bàn huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang và tiến hành nghiên cứu thực tiễn ở 06 trường PTDTBT (PTDTBT THCS Yên Thành, PTDTBT THCS Tiên Nguyên, PTDTBT THCS Hương Sơn PTDTBT THCS Nà Khương PTDTBT THCS Tân Nam, PTDTBT tiểu học và THCS Bản Rịa).
Qua phỏng vấn một số CBQL và nghiên cứu sổ chủ nhiệm chúng tôi nhận thấy rằng: “Nhiều GVCN vẫn xây dựng kế hoạch một cách chung chung (không có nét riêng phù hợp với đặc trưng riêng của tập thể HS lớp mình) hoặc sao chép từ kế hoạch của giáo viên khác nhưng chưa hề thấy góp ý, nhận xét của CBQL các nhà trường trong phần nhận xét của HT ở cuối sổ chủ nhiệm” (Ý kiến của CBQL L.H.T PTDTBT THCS Yên Thành). Các nội dung “Chỉ đạo việc tìm hiểu và nắm vững đặc điểm từng học sinh” (2.84); “Giáo dục học sinh cá biệt” (2.86); “Giáo dục học sinh có hoàn cảnh đặc biệt” (2.82) đƣợc đánh giá là khá tuy nhiên điểm trung bình khá thấp cho thấy BGH đã sát sao chỉ đạo GVCN nắm bắt đặc điểm từng HS để có phương pháp giáo dục phù hợp với từng trường hợp HS đặc biệt là đối với HS cá biệt và HS có hoàn cảnh đặc biệt nhƣng hiệu quả chƣa cao.
Vì vậy các biện pháp quản lý CT CNL trong các nhà trường PTDTBT THCS được đề xuất ngoài việc phải tiếp tục kế thừa những kết quả hiệu quả của những biện pháp trước đã được thực hiện còn phải khắc phục được những mặt còn tồn tại trong thực hiện CT CNL. Các biện pháp đưa ra phải bám sát và phù hợp với năng lực quản lý điều kiện các nguồn lực thực hiện để làm sao công tác chỉ đạo và thực hiện trong quản lý công tác CNL tạo ra đƣợc kết quả tối đa có chất lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay.
Để thực hiện biện pháp này trước hết Hiệu trưởng là người đứng đầu nhà trường cần không ngừng nghiên cứu học tập các chủ trương chính sách của Đảng Nhà nước; đặc biệt là các chủ trương chính sách đổi mới giáo dục theo tinh thần Nghị quyết của Đảng của Chính phủ và của Bộ GD&ĐT trong bối cảnh hiện nay nhƣ Nghị quyết số 29-NQ/TW “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và Hội nhập Quốc tế” Thông tƣ số 03/2023/TT-BGDĐT về Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú, Chương trình Giáo dục phổ thông Chương trình tổng thể (2018), Thông tư Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (2020). Nhƣ vậy việc đánh giá cần được tổ chức thường xuyên cần đầy đủ về những tiến bộ và những điều chưa đạt ưu-hạn chế của mỗi HS có tuyên dương-có phê bình cũng nhƣ kết quả đánh giá phải hoàn toàn khách quan trung thực công khai minh bạch có thống nhất trong tất cả các khâu của quy trình đánh giá các bộ phận đánh giá nhƣng phải thật sự khéo léo phù hợp với đặc điểm tâm lý của mỗi HS để nhằm đạt đƣợc hiệu quả tác động cao nhất của kết quả đánh giá tới sự tiến bộ vươn lên của mỗi HS.
Trước hết CBQL cần thực hiện tốt công tác tuyên truyền giúp cho GV nhận thức kiểm tra CT CNL là việc làm bình thường thường xuyên; từ đó GVCN lớp sẽ tự nguyện trung thực và sẵn sàng hợp tác toàn diện trong các đợt kiểm tra của CBQL. Trong KH từng đợt kiểm tra cần xỏc định rừ: mục đớch yờu cầu nội dung hình thức phương pháp kiểm tra …Công bố KH kiểm tra cho toàn thể GVCN nắm đƣợc cựng theo dừi để thực hiện.
Xây dựng đƣợc 6 biện pháp: Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho GVCN lớp ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang trong bối cảnh hiện nay; Xây dựng kế hoạch quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang trong bối cảnh hiện nay; Tổ chức lựa chọn phân công giáo viên có đủ phẩm chất năng lực các điều kiện cần thiết đảm nhiệm GVCN lớp ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở trong bối cảnh hiện nay; Tổ chức lựa chọn phân công giáo viên có đủ phẩm chất năng lực các điều kiện cần thiết đảm nhiệm GVCN lớp ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở trong bối cảnh hiện nay; Chỉ đạo việc tổ chức bồi dưỡng các kỹ năng hoạt động của GVCN lớp ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở trong bối cảnh hiện nay; Chỉ đạo việc tổ chức bồi dưỡng các kỹ năng hoạt động của GVCN lớp ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở trong bối cảnh hiện nay; Chỉ đạo hoạt động phối hợp chặt chẽ giữa GVCN lớp với các lực lƣợng giáo dục khác trong quản lý và giáo dục học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở trong bối cảnh hiện nay; Kiểm tra đánh giá thường xuyên hoạt động chủ nhiệm lớp ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở trong bối cảnh hiện nay. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đã đƣợc tác giả phân tích trong luận văn này cho thấy mặc dù còn một số ít ý kiến chƣa đồng thuận nhƣng các giải pháp đã đề xuất đều nhận đƣợc ý kiến ủng hộ của đa số những người được hỏi các biện pháp có mối tương quan cao và do đó nếu triển khai đồng bộ các biện pháp này sẽ giúp ích rất nhiều cho Hiệu trưởng trong việc QL công tác CNL góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện HS trong các nhà trường PTDTBT THCS trong bối cảnh hiện nay.
- Liên tục phát triển đội ngũ GVCN lớp về số lƣợng và giỏi về chất lƣợng trên cơ sở vận dụng các biện pháp bồi dƣỡng năng lực làm công tác CNL cho GV đồng thời nhà trường cần quan tâm đến điều kiện làm việc của các GVCN lớp sao cho họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. - Tổ chức tập huấn cho đội ngũ GVCN lớp qua các kỹ năng trên cũng nhƣ cần tổ chức các HĐ khác nhau tạo cơ hội cho các GVCN lớp đƣợc học tập chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ nhau trong công tác CNL.