Hệ thống thông tin sức khỏe: Tác động đến kết quả làm việc của bác sĩ và mối quan hệ bác sĩ-bệnh nhân

MỤC LỤC

1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

Lý do hình thành đề tài

Các hệ thống này nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhân, cải thiện hiệu quả hoạt động, đảm bảo bảo mật dữ liệu và tạo điều kiện cho sự hợp tác liền mạch giữa các chuyên gia chăm sóc sức khỏe, cuối cùng góp phần cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao. Tuy nhiên các nghiên cứu theo hướng này chưa nhiều, bên cạnh đó sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và xu hướng chuyển đổi số khiến các nghiên cứu về hệ thống HIS trở nên cấp bách, do đó nghiên cứu “Tác động của hệ thống thông tin sức khỏe HIS đến kết quả làm việc của bác sĩ, sự chăm sóc sức khỏe và quan hệ giữa bác sĩ và bệnh nhân” để có thể xây dựng một mô hình tổng thể giải thích sự tương quan của các yêu tố trên trong điều kiện cụ thể tại Việt Nam.

3 1.2 Mục đích nghiên cứu

  • Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
    • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm

      Việc ứng dụng hệ thống thông tin trong y tế ngày càng trở nên phổ biến trên toàn cầu, các nghiên cứu về việc sử dụng hệ thống thông tin trong ngành y tế cho thấy việc sử dụng hiệu quả hệ thống thông tin có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của tổ chức (Currie và Finnegan, 2011), hệ thống sẽ giúp cung cấp thông tin chính xác vào đúng thời điểm cho người dùng ở các cấp quản lý khác nhau và từ đó được hiệu suất tốt hơn, thực hiện kế hoạch tốt hơn và đưa ra quyết định tốt hơn. Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực từ hệ thống thông tin, vẫn có nhiều nghiên cứu cho thấy tác động tiêu cực của hệ thống thông tin như việc sử dụng máy tính trong phòng khám hạn chế cuộc trò chuyện giữa bác sĩ và bệnh nhân (Margalit, 2006), Tương tự, Morton và Wiedenbeck (2010) phát hiện ảnh hưởng tiêu cực của việc triển khai hệ thống thông tin đối với mối quan hệ giữa bác sĩ và bệnh nhân và nhấn mạnh rằng bác sĩ không dự đoán được rằng mối quan hệ của họ với bệnh nhân sẽ bị ảnh hưởng.

      Hình 2. 1Mô hình DeLone và McLean về Sự thành công của Hệ thống Thông tin  Mô hình DeLone và McLean xác định chất lượng hệ thống và thông tin không chỉ độc lập  ảnh hưởng đến sử dụng và sự hài lòng người sử dụng, mà còn tác động lẫn nhau
      Hình 2. 1Mô hình DeLone và McLean về Sự thành công của Hệ thống Thông tin Mô hình DeLone và McLean xác định chất lượng hệ thống và thông tin không chỉ độc lập ảnh hưởng đến sử dụng và sự hài lòng người sử dụng, mà còn tác động lẫn nhau

      18 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      Quy trình nghiên cứu

        Tất cả các ý kiến trong quá trình phỏng vấn đều được ghi lại làm cơ sở tổng hợp để xem xét bổ sung và hiệu chỉnh các biến quan sát phù hợp, cũng như sử dụng các thuật ngữ phù hợp với ngữ cảnh Việt Nam. Tiếp theo bài nghiên cứu tiếp tục kiểm tra lại độ tin cậy Croach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) của thang đo và kiểm định mô hình các giả thuyết nghiên cứu bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM).

        Thiết kế thang đo

        Kết quả của phương pháp phỏng vấn sâu nhằm kiểm tra mức độ hiểu của người được phỏng vấn với nội dung các thang đo được kế thừa từ các nghiên cứu trước nhằm chỉnh sửa nội dung và bổ sung biến quan sát. Kết quả phỏng vấn sâu theo kỹ thuật phỏng vấn tay đôi đạt được như sau: hầu hết các biến quan sát đều có sự chỉnh sửa về từ ngữ, câu chữ cho dễ hiểu, có những câu ý nghĩa bị trùng có thể ghép lại và bổ sung.

        21 3.4 Các thang đo và bảng khảo sát

        39 TT Mã

        Phân tích nhân tố khám phá EFA

        Ngoài việc thực hiện phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả sẽ tiếp tục thực hiện phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA và mô hình cấu trúc tuyến tớnh SEM. Theo Gerbing và Anderson (1988), phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax (Oblique) sẽ phản ánh cấu trúc dữ liệu chính xác hơn phương pháp Principal Components với phép xoay Varimax (Orthogonal).

        Bảng 4.6 Kết quả ma trận xoay các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị bệnh nhân  cùng các tác động đến bác sĩ
        Bảng 4.6 Kết quả ma trận xoay các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị bệnh nhân cùng các tác động đến bác sĩ

        57 + Giá trị phân biệt

        + Giá trị liên hệ lý thuyết: Các thang IQ; SQ; PU; PE; PF; DP và PC đạt được tính đơn hướng, giá trị phân biệt nên mô hình đạt được giá trị liên hệ lý thuyết, phù hợp cho phân tích SEM tiếp theo. Các thành phần của các thang đo này đều đạt được giá trị hội tụ, giá trị phân biệt và yêu cầu về giá trị cũng như độ tin cậy, tính đơn hướng,… phù hợp cho phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.

        Bảng 4.11 Thống kê kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
        Bảng 4.11 Thống kê kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha

        63 TT Mối quan hệ Ước

        Thảo luận

          Từ đó ta có thể kết luận việc tăng cường chất lượng thông tin về bệnh nhân trong hệ thống sẽ giúp các bác sĩ cải thiện mối quan hệ với bệnh nhân, khi bác sĩ nhận thức được tiềm năng và lợi ích của hệ thống sẽ giúp thuyết phục các bác sĩ sử dụng thông tin chất lượng cao có sẵn để cải thiện mối quan hệ với bệnh nhân cũng như việc cảm nhận hệ thống dễ sử dụng và dễ học hỏi có ảnh hưởng tích cực đối với việc khuyến khích bác sĩ cải thiện mối quan hệ với bệnh nhân khi xem xét thông tin về bệnh nhân chất lượng cao mà hệ thống có sẵn. Do đó, nhận thức của các bác sĩ rằng hệ thống đã triển khai dễ sử dụng và sẽ giúp họ dễ dàng hoàn thành các nhiệm vụ được giao với sự nhận thức về khả năng của hệ thống và những lợi ích họ có thể đạt được từ việc sử dụng các tính năng của hệ thống đã tăng cường ảnh hưởng của chất lượng hệ thống (SQ) để cải thiện năng suất của Bác sĩ phù hợp với nhận định từ Ali và Younes (2013) về ảnh hưởng trung gian của cả PU và PE đến kết quả làm việc của bác sĩ, Safdari et al.

          Hình 4. 3 Kết quả mô hình nghiên cứu
          Hình 4. 3 Kết quả mô hình nghiên cứu

          69 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

          Đóng góp về mặt lý thuyết

          Dữ liệu xử lý từ nghiên cứu cho thấy có 13 giả định được đề xuất ban đầu được ủng hộ bởi dữ liệu và một giả định không được dữ liệu ủng hộ, cụ thế chất lượng hệ thống thông tin và chất lượng hệ thống sẽ ảnh hưởng tích cưc đến kết quả làm việc của bác sĩ (PF) gián tiếp thông qua mối quan hệ giữa bác sĩ và bệnh nhân (DP). Từ kết quả thu được, hai mục tiêu đề ra là xác định và đo lường ảnh hưởng của hệ thống thông tin bệnh viện HIS và hiệu quả điều trị bệnh nhân tại khu vực TP.HCM với mô hình tác động giữa chất lượng thông tin, chất lượng hệ thống HIS lên kết quả làm việc của bác sĩ, sự chăm sóc sức khoẻ và mối liên hệ giữa bác sĩ và bệnh nhân và Đưa ra các hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống, và kiểm định mô hình nêu trên tại các bệnh viện lớn trên địa bàn TP.

          71 1.3 Hàm ý quản trị

          Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu kế tiếp

            Bờn cạnh những đúng gúp của nghiờn cứu giỳp hiểu rừ hơn về tỏc động của việc sử dụng HIS đến kết quả làm việc, thì nghiên cứu cũng có một số hạn chế nhất định khi không thể thực hiện khảo sát được toàn bộ 115 bệnh viện trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh cũng như so với số lượng 1332 bệnh viện trên cả nước với tỷ lệ sử dụng hệ thống HIS khoảng hơn 50% (World Health Organization,2018) thì với 4 bệnh viện được thực hiện khảo sát trong nghiên cứu là một tỷ lệ nhỏ, do đó ở các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện các bệnh viện có triển khai hệ thống HIS ở các khu vực khác, điều này sẽ giúp cung cấp góc nhìn tổng quát và sâu sắc hơn về tình hình thực tế tại các khu vực địa lý khác nhau cũng như sự khác biệt về đặc trưng văn hoá của các vùng có ảnh hưởng khác biệt thế nào đến hiệu quả hệ thống HIS, các nghiên cứu trước đó cũng chỉ ra rằng sự khác biệt về văn hóa và/hoặc tổ chức có thể đóng vai trò điều chỉnh trong các nghiên cứu dựa trên mô hình TAM, như được Chauhan và Jaiswal (2017) lập luận. Trong chiến lược phát triển hệ sinh thái các giải pháp thông minh trong ngành y tế, hệ thống HIS sẽ tiếp tục được mở rộng cả về chiều sâu và chiều rộng, và để đánh giá được mức độ ảnh hưởng trong những điều kiện cụ thể của từng bối cảnh phân nhóm nghiên cứu thì cần những nghiên cứu sâu hơn, thực hiện ở các nhóm đối tượng khác nhau như nhân viên y tế một trong những bộ phân tham gia nhiều nhất vào hoạt động hỗ trợ bác sĩ khám chữa bệnh, bộ phận công nghệ thông tin hỗ trợ chất lượng hệ thống và xử lý lỗi, các bộ phận hành chánh trong bệnh viện như quản lý kho thuốc, kế toán… để có thể đánh giá ảnh hưởng mức độ hiệu quả của quy trình, cách quản lý hệ thống ảnh hưởng đến hiệu quả như đề xuất từ nghiên cứu từ Shachak và đồng nghiệp (2019), xét mức độ tác động của các yếu tố trong hệ thống đến hiệu quả tài chính như các đề xuất từ hai nghiên Audet và đồng nghiệp (2004) Chaudhry và đồng nghiệp (2006), cũng như thực hiện các nghiên cứu theo những chuỗi thời gian để có thể đóng góp thêm các kết luận, hàm ý quản trị ở mức độ bao quát hơn.

            92 21 Hệ thống HIS nâng cao hiệu quả

            Thông qua hỗ trợ công việc và truyền tải thông tin minh bạch, hệ thống HIS giúp tTôi giao tiếp nhẹ nhàng với đồng nghiệp và những người khác. Với việc sử dụng hệ thống HIS những nỗ lực của tôi để đạt được các mục tiêu công việc và phát triển con đường sự nghiệp của mình trở nên dễ dàng hơn.