Tính độc lập của tòa án: Nghiên cứu pháp lý về các khía cạnh lý luận và thực tiễn ở một số quốc gia

MỤC LỤC

16 TÔ VĂN HOA

Không một Người tự do nao có thé bị bat, cầm tu, hoặc bị tước bất động sản, quyển tự do, bị áp thuế, bị đặt ra ngoài vòng pháp luật, bị day ải, hoặc bị tiêu điệt bằng bat ky cách nào; cũng như người đó không thé bị phi bang hoặc bị kết án. Dicey sử dụng lần đầu tiên sáu thập kỷ sau Magna Carta trong cuốn Giới thiệu Nghiên cứu vẻ Luật Hiến pháp của ông, ` khi ông đề xuất ý tưởng, dùng pháp luật, đặc biệt là Luật Hiến pháp để kiềm chế quyền lực chính trị.

C LẬP CUA TOA ÁN 19

- Công dân phải được cai trị chỉ bằng pháp luật (trong đó pháp luật có thể bao gồm án lệ, luật thành văn hoặc những hình thức thể hiện khác);. - Pháp luật phải được tập hợp hóa thành những bộ quy phạm có giá trị ỏp dụng chung, rừ ràng và trong sỏng, được ỏp dụng cho cả người cú chức vụ. và công dân, được công bó rồng rãi, có tính én định theo thời gian, có tính thống nhất trong cùng một hệ thống, không được mau thuẫn với những quy. phạm khác, và có tính thực ti. ~ Nhà lập pháp được quyển sửa đổi quy phạm pháp luật, nhưng bắt. buộc phải tuân thủ những quy định đã được ban hành trước đó về việc sửa đổi quy pham pháp luật đó;. ~ Nguyên tắc tam quyền phân lập và nguyên tắc tòa án phải độc lập. phải được tuân thủ; và. ~ Những nhà hành pháp và thầm phán không được thay đổi pháp luật khi áp dụng nó,*'. Bởi vi những yếu tổ hình thức của mô hình trên đây tương đồng với những yếu tổ do Raz đề ra và đã được phân tích trên day, nên không cần thiết. phải lặp lại những phân tích đó 6 đây. Tuy nhiên, cần thay rằng Summers cho rằng mụ hỡnh tương đối *mửng” về Nhà nước phỏp quyền là mụ hỡnh tốt nhất. bởi vì mô hình này có một số ưu việt. Trước tiên, mô hình này mang tính quy. Nói cách khác, nó đủ cụ thể để cho nhà nước cũng như người dân áp. Thứ hai, bởi vì m6 hình này cén phải được bổ sung những khía cạnh. nội dung trong khải niệm về "trật tự pháp lý ~ xã hội lý tưởng,” nên nó có tính trung lập hơn về chính trị so với những mô hình “day” bao gồm cả. những tiêu chuẩn về nội dung, Vi thé, nó sẽ có hiệu quả hơn trong việc để cao ý nghĩa cơ bản của nguyên tắc Nhà nước pháp quyền, tức là chính quyền bị kiềm chế bởi pháp luật. Thứ ba, bởi vì cơ quan lập pháp của quốc gia được phép thay đổi pháp luật, nên nó có thể xây dựng một mô hình Nhà nước pháp quyển phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nước mình. Từ đó, mô hình tương đối “mỏng” về Nhà nước pháp quyền của Summers có thể đem đến một nguyên tắc Nhà nước pháp quyển rit linh hoat.“?. Học thuyết theo trường pl dung về Nhà nước pháp quyền. Nhu đã dé cập trên đây, trong khi học thuyết hình thức về Nhà nước. pháp quyển tập trung vào các tiêu chuẩn hình thức của pháp luật, thì các tiêu. TÍNH ĐỌC LẬP CỦA TềA ÁN 3. chuẩn nội dung lại là van đề chính mà học thuyết nội dung muốn nhắn mạnh. Sự khác biệt giữa hai học thuyết vẻ Nhả nước pháp quyền được phân tích rất. thuyết hình thức) và khái niệm “quyển" (tức là học thuyết nội dung) vẻ nguyên tắc Nhà nước pháp quyên. Nể (tức là. phiờn bản “quyộn” của nguyờn tắc Nhà nước phỏp. quyên) cho rằng công dân có các quyền và nghĩa vu đạo đức. đối với nhau, và quyền chính trị đối với nhà nước. Nó nhấn mạnh rằng những quyền về đạo đức và chính trị này phải được công nhận trong pháp luật thực định, để qua đó chúng có thé được bat buộc thực thi trên thực tế theo yêu cầu của các cá nhân công dân thông qua các tòa án hay các thiết chế tư pháp. ‘ban “quyén” của nguyên tắc Nhà nước pháp quyền) không tách rời nguyên tắc Nhà nước pháp quyền và công lý nội dung, ngược lại nó đòi hỏi rằng các quy phạm pháp luật trong sách luật phải phan ánh và bao đảm thực thi các quyển đạo đức.“.

32 TÔ VĂN HOA

Cần lưu ý trước khi đi vào những phân tích sâu hơn ở đây rằng khái niệm tính độc lập của tòa án được hiểu như là tư cách độc lập không bị ảnh hưởng của các nhân tố tác động không tốt từ bên ngoài của hệ thống tòa án. Lỳc này thỡ rừ rang là chỉ cú cơ quan tư phỏp, khụng cú quyển lập pháp cũng như ban hành các quy tắc xử sự chung, và cũng không có quyền hành pháp, là cơ quan đủ tư cách để đảm bảo sự thực thi pháp luật.

38 TO VĂN HOA

(4) Tinh hợp bi của pháp luật (Grundsatz der Verhaltnismassigkeit). Day là một yêu cầu rất đặc trưng của nguyên tắc Nhà nước pháp quyển kiểu Đức. Mặc dự yờu cầu nay khụng được quy định rừ rang trong Hiển phỏp, nhưng Toà án Hiến pháp liên bang của Đức đã tuyên bố rằng nó là một trong, những nội dung nén tang của nguyên tắc Nhà nước pháp quyền Đức.” Mục. đích của yêu cầu nảy là giảm thiêu sự xâm hại các quyền cơ bản của các hành vị hợp pháp từ phía các cơ quan chính quyền. Tinh hợp lý của pháp luật yêu cẩu rằng không một công cu pháp lý nao của nhà nước được phép quy định. hà khắc qua mức can thiết để dat được mục đích pháp lý của nó; và vi thé, một quyển cơ bản của công dân “chi có thé bị han chế bởi chính quyền ở mức độ thực sự cin thiết dé bảo đảm lợi ích công công.””° Nếu một cơ quan nhà nước nào dé phải ban hành một công cụ pháp lý có thé hạn chế các quyền cơ bản của công dân, thì sự hạn chế không được vượt quá sự can thi thị để đạt được mục đích của nó. Theo Nigel Foster và Satish Sule, Có ba nhân tố phải được tính đến khi đánh giá tính hợp lý của một công cụ pháp lý:. hiệu quả) để đạt được mục dích định ra cho nó hay không. ‘Nha nước pháp quyền dé cập trên đây - vi dụ như yêu cầu bảo vệ các quyền cơ bản được quy định trong Hiến pháp, phân chia quyển lực nhà nước, tính hợp pháp của hoạt động hành chính, va, đặc biệt là nguyên tắc Tư pháp Giám sát (judicial review) — sẽ không bao giờ có thể được thực hiện một cách có hiệu quả nếu như hệ thống tòa án Đức lệ thuộc vào hai nhánh quyền lực kia và qua đó không thể xét xử theo công lý và pháp luật được.

TÍNH DOC LAP CUA TOA ÁN VÀ VAN DE BẢO VỆ QUYEN CON NGƯỜI

Tinh độc lập của tòa án và bảo vệ quyền con người từ góc độ ly thuyết và thực tiễn ở các nước

Không hiểm trường hợp o một số nước, những quyển con người quy định trong các điều ước quốc tế được cụ thể hóa rất đầy đủ vào Hiển pháp và pháp luật quốc gia, nhưng lại được thực hiện một cách nghèo nản trên thực té.” Diéu này cho thấy, lại. Nhưng đây là cơ quan dân cử, thành viên của nó được nhân dân bau hể ho bị rang buộc bở y kiến công chúng, Như đã đề cập trên đây, một quyền con người như quyển của người đồng tính và quyền đối với việc nạo phá thai vẫn chưa nhận được sự ủng hộ của đông đảo công chúng; cho dù chúng vẫn cần phải được bảo vệ ở mức độ nào đó.

60 TÔ VĂN HOA

”" Tuyên bồ toàn câu về Quyển con người do Đại hội đồng Liên hiệp quốc ban hành ngày 10 thắng 12 năm 1948 có quy định rằng “Tắt cả mọi người đều có quyền được xét xử một cách cong bằng và công khai bởi một tòa án độc lập và khách quan để quyết định về quyền và nghĩa vụ của họ hoặc là bất kỳ cáo trạng hình sự nào chống lại. Boi vi Tuyên bố toan cầu về Quyển con người quy định một cách cụ thé về nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật, nguyên tắc không thể bị coi là có tội cho đến khi bị kết tội bởi một tòa án hợp pháp, và quyền được xét xử một cách công bằng và.

66 TO VAN HOA

Tuy nhiên, nếu tòa án phúc thẩm trong những trường hợp nói trên không độc lập, mà trên thực tế thì cũng ít xảy ra, hoặc không có thâm quyền xét xử vụ việc ở khia cạnh sự kiện của vụ việc, thì các cơ quan hành. Bồi thâm đoàn có thẩm quyền quyết định những vấn đẻ liên quan tới có tội hay không có tội trong vụ việc hình sự hoặc liên quan tới bên thắng kiện và thua kiện trong dân sự, nhưng họ không quyết định về các vấn để pháp luật của vụ việc, mà việc này được giao cho thắm phản chủ tọa phiên tòa theo luật chung Anh ~ Mỹ.

TÍNH ĐỘC L. 69

Hệ thống tòa án với ý nghĩa là một hệ thống xét xử nhiều cất Hệ thống toa án ở bat ky nước nao cũng đều là một hệ thống xét xử

Ở một số nước, một số tòa án ở cắp phúc thâm có thể đồng thai có thấm quyền xét xử sơ thẳm một số loại việc chẳng hạn như những vụ án hình sự có mức án phạt cao, những vụ việc dân sự liên quan tới những khoản tiền lớn, hay những vụ việc chuyên ngành khac.'” Cấp tòa án nay có thể được chia thành cấp phúc thẩm, bao gồm những tòa chuyên xét xử những vụ phúc thẩm đương nhiên, và cấp thượng thẳm, thường bao gồm tòa án cao nhất của quốc gia hoặc các tòa có thắm quyền xét xử cuối cùng của vụ vi. Thẩm quyền đổi với các vụ dan sự và hình sự được giao cho hệ thống tòa án thường; thắm quyền đối với các vụ hành chính được giao cho hệ thống tòa án hành chính; và thẩm.

VE KHÁI NIỆM DOC LẬP CUA TOA ÁN

Theo dòng phân tích về các nguồn de dọa tinh độc lập của tòa án trên đây, tính độc lập của tòa án, từ khía cạnh pháp lý, có thể được định nghĩa là địa vị của các tòa án và thắm phán của nó để làm cho nó không bi anh hưởng, từ những tác động có hại từ bất kỳ ai, đặc biệt là các cơ quan lập pháp, hành. Trong đại hội luật gia được tổ chức bởi Uy ban luật gia quốc tế tại An Độ năm 1959, tính độc lập của tòa án được để cập đến với ý nghĩa là "sự tự do không chịu tác động từ Nhánh lập pháp hay Nhánh hành pháp đối với việc thực hiện chức năng tư pháp.”'”' Định nghĩa này chỉ dé cập đến các cơ quan '?!ˆ Report of the Congress titled "The rule of law in a Free Society" held by.

78 TÔ VĂN HOA

Peter Russell, một nhà khoa học chính trị Mỹ, cũng có quan điểm nhiều tương đồng với ABA trong việc chia tính độc lập của thẳm phán nói chung ra thành tính độc lập của cá nhân thẩm phán và tính độc lập của thiết chế tòa án. Một trong số đó là tính tự chủ của thẳm phán - theo nghĩa cá nhân và tập thể - từ các cá nhân khác và các tổ chức.

3 TÔ VĂN HOA

Bắt chấp kha năng sẽ tạo ra cho tửa ỏn thờm nhiều cụng việc liên quan đến chức năng chính của nó, đặc biệt là ở cấp tòa cao nhất, nhưng, mô hình này vẫn được xem như mô hình mang tinh bảo vệ nhất đối với hệ thống tòa án. Hai chương này đó làm rừ rằng nguyờn tắc Nhà nước phỏp quyển và bảo vệ quyển con người chỉ cỏ thể được duy trì ở một quốc gia khi tòa án ở quốc gia đó thực hiện tốt chức năng xét xử; và tôn trọng tính độc lập của tòa án chính là nguyên tắc chủ chốt dé tỏa án có thể làm được điều đó.

4 TÔ VĂN HOA

Xem theUniversal Declaration on the Independence of Justice (Tuyên bd toàn cầu vé inh độc lập của hệ thống tư pháp) thông qua tại phiên họp toàn thể cuối cùng của Hội nghị toàn cầu lẫn thứ nhất về tính độc lập của hệ thống. Giống như quan điểm của Theodore Becker, tớnh độc lập của tũa ỏn can phải được xỏc định rừ là bú hep trong phạm vi của mối quan hệ giữa tòa án và thẩm phán với những đối tượng khác va giữa chung với nhau, và chỉ như vậy mà thôi.

9 TÔ VĂN HOA

Đổi với vấn để bảo đảm sự nghiệp cho thẩm phán, Các nguyên tắc Tokyo không phân biệt giữa bau thẩm phán hay bổ nhiệm thâm phán, cho dù ' Toàn văn các nguyên tắc Tokyo của LAWASIA về tinh độc lập của tòa án có ở Phụ lục C (chỉ có ở bản tiếng Anh của luận văn nay). Đối với tính độc lập của thiết chế, Các nguyên tắc Bắc Kinh khuyến nghị rằng tính độc lập của tòa án cần được bảo dam không chỉ bởi nhà nước mà còn phải được quy định trong Hiến pháp và các đạo luật của quốc gia.

96 TÔ VĂN HOA

Tinh độc lập cá nhân có nghĩa là “nhiệm kỳ và điều kiện làm việc của thẳm phan phải được quy định đây đủ, để bảo đảm rằng ca nhân các thẩm phan không phụ thuộc vào sự điều khiển của cơ quan hành pháp.”'" Theo nghĩa nay thi tinh độc lập cá nhân ở đây rat gan với ý tưởng về tính độc lập. Nó quy định rằng “hệ thống tòa án với tư cách là một thiết chế cân được hưởng sự tự chủ và tính độc lập tập thể đối với hệ thống hành phap,”””” va “hệ thống hành pháp không được phép kiểm soát các chức năng.

98 TO VĂN HOA

IBA cho rằng khi một thẩm phán được bô nhiệm vào chức vụ của minh, thâm phán đó phải được biết quy định về độ tuổi về hưu của mình và độ tuổi đó không thể bị rút ngắn lại trong thời gian tại nhiệm của thẩm phán đó. Tham gia vào hội nghị này gồm có đại diện đến từ hai mươi sau tổ chức quốc tế, bao gồm cả Liên hiệp quốc, bổn tòa án quốc tế, Ủy ban Luật sư quốc tế (International Commission of Jurists — IC1), Hiệp hội Đoàn luật sư quốc tế (IBA), và các tổ chức có thành viên là các nước đến từ năm châu lục.

100 TÔ VĂN HOA

Vi dụ, Li hiệp quốc quy định rằng nhiệm kỳ, tính độc lập, việc bảo đảm thu nhập, điều kiên làm việc, chế độ hưu trí, độ tuổi nghỉ hưu của thâm phán phải được bảo đảm đây đủ bởi pháp luật.” Về vin đề để bạt thẩm phán, Liên hiệp quốc để xuất rằng tắt cả các quy trình dé bạt thâm phán phải dựa trên những tiêu chuẩn khách quan, cụ thé là năng lực, đạo đức và kinh nghiệm của từng thẩm phán. Có thể nói, do những thuật ngữ và ngôn từ có nội hàm qua rộng được sử dụng trong quy định, nên Các nguyên tắc cơ bản vẻ tinh độc lập của tòa án do Liên hiệp quốc ban hành chủ yếu mang giá trị chính trị nhiều hơn là giả trị pháp lý thực tiễn.

104 TÔ VĂN HOA

Nhưng, vi Ủy ban Bộ trưởng là cơ quan ra quyết định của Hội đồng châu Âu và cũng là người giảm sát thực hiện các phán quyết của Tòa án nhân quyển châu Âu cho nên cũng có thể nói rằng các khuyến nghị của nó cũng mang những giá trị rang buộc nhất định đối với các nước thành viên. The United Kingdom, liên quan đến van đề liệu thuật ngữ “tòa ân" sir dung trong Điều 6 Khoản | của Công Ước có bao gOm cả tòa án quân sự hay không; hay nói cách khác liệu các nguyên tắc bảo.

108 TO VĂN HOA

Tính độc lập của tòa án ở những khu vực khác trên thé giới Gan đây cũng đã có nhiều nỗ lực tích cực để xây dựng và áp dụng các

Để trợ giúp việc xây dựng một hệ thống tòa án độc lập trong một xã hội, Tuyên bố Lima nhẩn mạnh một số yếu tố cơ bản, như tuyển dụng thẳm phán phải dựa trên các tiêu chuẩn khách quan; giám đốc nội dung của các phán quyết phải không liên quan gì tới vấn dé ky luật thảm phán; kỷ luật thâm phán phải được thực hiện trên cơ sở tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc công. Để kết thúc chương này, có thé thấy rằng số lượng lớn và đa dạng về địa lý của những nỗ lực quốc tế nhằm thúc đây tính độc lập của tòa án cho thay van dé này không chỉ có tằm quan trọng về mặt lý luận mà nó cũng đã trở thành một vấn đề thực tiễn đang có được sự quan tâm ngày cảng tăng của quốc té, Những nội dung tương đồng trong các nguyên tắc hay tiêu chuẩn.

NHUNG YEU TO CƠ BẢN BẢO DAM TÍNH ĐỌC LẬP CUA TOA ÁN

Việc quy định nguyên tắc này trong văn bản pháp lý cao nhất của một quốc gia sẽ không những đạt được mục dich thực tiễn khi thực thi nguyên tắc đó mà cũng là tương xứng với tầm quan trọng đích thực của nó là một nhân tố bảo đảm không thể thiếu cho nguyên tắc Nhà nước pháp quyền và bảo vệ quyển con người ở quốc. Các hiến pháp của các nước khác có những sự bảo đảm tốt hơn, tức là chỉ tiết hơn, đối với tính độc lập của tòa án bằng cách đưa vào trong các điều khoản của hiến pháp những biện pháp bao đảm chính của tinh độc lập của tòa án, ví dụ như bảo đảm sự nghiệp thẩm.

12 TÔ VĂN HOA

Xem Chương XVIL2

Ví dụ, khi kết thúc nhiệm kỳ, hoạt động xét xử của thẩm phán trong, suốt nhiệm kỳ có thể được đảnh giá để phục vụ cho mục đích cân nhắc có cần phải rút tham phán khỏi công việc xét xử hiện tại hay không thay vì có tái bổ nhiệm lại thẳm phán hay không. Mặc dù các tiêu chuẩn và nguyên tắc bảo đảm tính độc lập của tòa án đề cập ở Chương V trên đây nhắn mạnh rat nhiều vào tầm quan trọng của thủ tục lựa chọn và tuyển dựng thẩm phán đối với vấn đề tính độc lập của tòa án, nhưng trên thực tế nó không có vai trò quá quan trọng như vậy.

128 TÔ VAN HOA

Đồng thời, cỏc thủ tục ỏp dụng kỷ luật thẩm phỏn cũng phải được quy định rừ rang để không một ai, kể cả các thâm phán kỳ cựu hay thẳm phán quản lý có thể lạm dụng vị trí của minh trong quá trình kỷ luật dẫn tới việc gây hại cho tính. Cụ thé, vị thẩm phán đó thường, biết thói quen và quan điểm xét xử của các thẩm phán trong cùng tòa án và qua đó có thể chỉ phối kết quả xét xử một vụ việc thông qua việc lựa chọn vào hội đồng xét xử những thắm phán có thể xét xử theo ý mình.

134 TO VĂN HOA

Theo Cục Thống kê liên bang của Đức (Statistisches Bundesamt Deutschland), trong năm 2003, sau tòa án ở cấp liên bang của Đức có 489 thẩm phản chuyên nghiệp trong tổng số 20.901 thẩm phán phục vụ trong toàn. Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật liên bang của Đức thì trong số sáu tòa án liên bang kể trên, ngoại trừ Toa án Hiến pháp liên bang, năm tòa án côn lại đều là những tòa cao nhất và là tòa án có thẩm quyền xét xử cudi cùng trong những lĩnh vực mà chúng phụ trách.” Nhu vậy là chức năng chính của năm tòa án liên bang này không phải là giải quyết những vụ việc cụ thể — đây là chức năng của những tòa án bang — mà là bảo đảm sự thống nhất và áp dụng nhất quán pháp luật trong các.

136 TÔ VĂN HOA

Tổ chức của hệ thống tòa án Đức theo các lĩnh vực thẩm quyền xét xử

(2) Tiểu hệ thống Tòa án Thường (Ordentliche Gerichtsbarkeit) giải quyết các vụ việc hình sự và dân sự trừ những vụ việc dân sự thuộc thắm quyền của tòa án lao động. (5) Tiêu hệ thông Toa án Lao động (Arbeitsgerichtsharkeit) có thâm quyên xét xử các vụ án lao động, Những vụ việc này phat sinh giữa người lao,.

144 TÔ VĂN HOA

BVerfGG

Nếu như Liên bang cho rằng đã hội đủ những điều kiện nảy thì nó có thé thực hiện thẩm quyền trong lĩnh vực tương ứng và khi đó thẩm quyền lập pháp của các Bang trong lĩnh vực đó sẽ tự động bị mắt đi.”“ Vì thé, khi có sự bat đồng giữa Liên bang và các Bang về một đạo luật bị cho là vi phạm nguyên tắc về lĩnh vực thâm quyền chung thì Toa án Hién pháp liên bang sẽ được mời giải quyết. Công cu pháp lý đó có thé có tinh chất lập pháp hoặc hành chính: nó cũng có thé dưới hình thức một văn ban quy phạm pháp luật hoặc văn bản áp dụng pháp luật mang tỉnh hành chính, Thứ hai, người khiểu nại phải chứng tỏ dược với tòa rằng công cụ pháp lý đó đã vi phạm quyển cơ bản hoặc các quyền hiến pháp khác của mình đã được Hiển pháp liên bang quy định, tức là các quyền được liệt kẻ ở.

BVerfGG

    Hội đồng thir 'Nhất co thắm quyền xét xử các vụ việc liên quan tới việc một quy phạm pháp luật nào đó bị cáo buộc vi phạm các quyền cơ bản hoặc các quyền cá nhân theo các Điều 33, 101, 103 và 104 của Hiến pháp liên bang, cũng như các vụ. Lý đo của quy tắc rất hào phóng này là khi các cá nhân tìm đến tòa án thì d6 thường là các việc liên quan tới nhu cẩu bảo vệ quyền cơ bản của họ đã được Hiến pháp liên bang công nhận; án phí nếu có sẽ có thể ngăn cản họ đến.

    158 TO VĂN HOA

    Những tòa án thường ở cắp sơ thẳm thấp nhất này cũng đồng thời xử lý một số công việc sự vụ không mang tính tranh tụng như quản lý thời gian thử thách, đăng ký một số loại giấy tờ pháp lý, giám sát việc thi hành án dân sự, đăng bạ nhà và bat động sản, và các thủ tục liên quan tới giám hộ.”. Các kháng cáo phúc thẩm đối với bản án của các Toà án Địa phương, được xét xử ở Toà án Khu vực bởi các hội đồng gồm có một thắm phán chuyên nghiệp và hai hội thẩm, trừ trường hợp các kháng cáo đối với các vụ việc liên quan tới tội phạm vị thành niên được xét xử bởi các hội đồng bao gốm ba thẩm phán chuyên nghiệp va hai hội thẳm.

    164 TO VĂN HOA

    Các Toà án Hành chính cắp cao

    Ngoài ra tòa án này còn có Dai hội đồng (Grosser Senar) có thẩm quyền xét xử các vụ việc mà một trong các hội đồng xét xử của nó muốn ra phán quyết trái với các phán quyết đã tuyên của Đại hội déng hoặc của các hội đồng xét xử khác. Đại hội đồng có thinh phần gdm Chánh án tòa án, người cũng đồng thời là chủ tọa, và một thẩm phản chuyên nghiệp do Hội đồng Chủ tịch (Prasidium — Presidential Council) của tòa án này chỉ định” với nhiệm ky một năm từ các hội đồng xét xử giám đốc thẩm, ngoại trừ hội đồng xét xử mà chính bản thân Chánh Án là chủ tọa.

    170 TO VĂN HOA

    Thắm phán và hội thẩm trong các tòa án Đức

    Khác với hệ thông tòa án Mỹ nơi chức năng xét xử được thực hiện bởi thẳm phán và bồi thẩm đoàn, ở các tòa an Đức, chức năng đó được thực hiện.

    174 TÔ VĂN HOA

    Các thim phán chuyên nghiệp ở các Toà án Hiến pháp

    “Trong quá trình bố nhiệm thẩm phán chuyên nghiệp ở cấp liên bang, các thẩm phán liên bang được bổ nhiệm bởi Tổng thống liên bang theo đề củ của các Bộ trưởng liên bang có liên quan cùng với một ủy ban tuyển chọn thẩm phán liên bang.*'” Ủy ban này bao gồm ba mươi hai thành viên: mười. Các hội thẳm ở các tòa án khác nhau có thể có những tên gọi khác nhau: trong các tòa hình sự, họ được gọi la “Schogfe” (thảm phán không, chuyên); trong các tòa thương mại họ được gọi là “Handelsrichter" (thẳm. phán thương mai); trong các tòa khác ho được gọi chung là “Ehrenamtlicher.

    TÍNH DOC LAP CUA TOA AN Ở ĐỨC

      (Bundestag) và Thượng nghị iên bang (Bundesrat) bau và Tổng thông. in bang bỗ nhiệm chính thức. Hạ nghị viện liên bang và Thượng nghị viện. in bang mỗi cơ quan bu ra một nửa trong tổng số mười sáu thắm phán Hiến pháp liên bang.""* Thượng nghị viện liên bang bau các thẩm phán một cách trực tiếp; trong khi đó Hạ nghị viện liên bang thực hiện việc bầu một cách gián tiếp, thông qua một ủy ban lựa chọn thẩm phán gồm mười hai. thành viên được chọn bởi các nhóm trong hạ viện theo tỷ lệ đại diện của ho. trong Hạ nghị viện liên bang. Thành phan của ủy ban lựa chọn thẳm phán Hiến pháp liên bang thường phản ánh lợi ích của những nhóm khác nhau trong hạ viện liên bang. Tuy nhiên, cho dù là các thẩm phán Hiến pháp liên. bang được lựa chọn bởi Thượng nghị viện liên bang hay ủy ban lựa chọn. thẩm phán của Hạ nghị viện liên bang thì tỷ lê số phiếu bầu đối với mỗi thẩm. lệ phiếu bầu quá bán tuyệt đổi như vậy đóng vai trở quan trọng trong việc duy trì tính độc lập của các thẩm phán Toà án Hiến pháp liên bang. đảm rang thẩm phản được lựa chọn với sự đồng thuận lớn trong số các dai. biếu của nghị viện Đức. Thâm phán đó, vì vậy, sẽ không lệ thuộc cả về mặt trách nhiệm hay đạo đức đổi với bắt ky một nhóm chính tri cụ thé nào. Các quá trình chuẩn bị cho việc bầu thắm phán Hiến pháp liên bang của Đức cũng thể hiện sự bảo đảm mạnh mẽ cho tính độc lập của mỗi cá nhân thắm phán. Ứng cử viên được đề cử tử nhiều nguồn khác nhau, bao gồm. Bộ Tư pháp liên bang, các nhém trong Hạ nghị viện liên bang, Chính phủ liên bang hoặc Chính phủ các Bang. Theo quy định của pháp luật, Bộ Tư. pháp liền bang phải chuẩn bị hai danh sách: một danh sách bao gồm các ứng cử viên hiện dang là các thẳm phán liên bang, danh sách còn lại bao gồm các. ứng cử viên do các cơ quan có thâm quyền đề cử khác giới thiệu.” Các danh. sách này sau đó sẽ được chuyển tới Thượng nghỉ viên liên bang và ủy ban. bau cử thẩm phán Hiến pháp liên bang của hạ viện liên bang tủy thuộc vào. Việc đến lượt ai trong số hai cơ quan này có quyền lựa chọn thẩm phán. Hai co quan này sẽ quyết định việc lựa chọn căn cứ trên một số tiêu chuẩn; ví dy như các ứng cử viên phải có độ tuổi từ bốn mươi trở lên; họ phải có đủ tiêu chuẩn được bầu làm đại biểu hạ viện liên bang và làm thảm phán chuyên nghiệp. liên bang phải có bằng tiết sư luật có thể sẽ dem lại cho ứng cử viên lợi thé đáng kế trong quá trình tuyển chon. Sau khi được lựa chọn, tên của thẳm phán sẽ được chuyển lên Tổng. thống liên bang để ra quyết định bé nhiệm chính thức.” Tuy nhiên, quyền bỏ nhiệm chính thức của Tổng thống liên bang chỉ mang tính chất tượng trưng. Tổng thống bắt buộc phải bổ nhiệm thm phán đã được thượng viện Tiên bang hoặc ủy ban lựa chọn thẩm phán của hạ viện liên bang lựa chọn. Vì thé, vị thẩm phán được lựa chọn không lệ thuộc vào bat cứ ảnh hưởng nao tir phía Tổng thống liên bang kể cả trước khi có quyết định bd nhiệm chính thức. Bundesverfassungsgericht đều có bằng tiến st luật và chỉ có bốn người. không có ham giáo su luật. htp/www.bundesverfassungsgericht defen/judges.html - trang chủ chính thức của Bundesverfassungsgericht). ‘thé là phạt tiền mà việc không thực hiện chi trả đúng hạn có thể dẫn đến việc tòa án có thể ủy thác sai áp tài sản của cơ quan nha nước đó.""" Quyển lực nay của tũa ỏn Đức rừ rằng là một vũ khớ lợi hai để loại trừ những đe dọa đối với tính độc lập của nó, bởi vì mọi sự bảo vệ tính độc lập của tòa án sẽ là vô nghĩa nếu như phán quyết bảo vệ tinh độc lập của tòa án không được thực thi.

      TINH ĐỘC LAP CUA TOA AN 199

      Vai trò của Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bộ Lao động liên bang trong các quá trình để bạt nảy cũng rất quan trọng và hoàn toàn có thể gây ảnh hưởng không tốt tới tính độc lập của các thẩm phán tòa an liên bang. Họ cũng phải đã vượt qua hai ky thi toàn quốc đề cập trên đây và phải thể hiện rừ bằng văn bàn nguyện vọng muốn trở thành thẩm phỏn Toà án Hiển pháp liên bang." Khi một thắm phán liên bang đã hội đủ những điều.