Bảo hộ Chỉ dẫn Địa lý tại Việt Nam trong Bối Cảnh Hội nhập Kinh tế Quốc tế

MỤC LỤC

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỈ DAN DIA LÝ VÀ BẢO HO CHỈ DẪN ĐỊA LÝ

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHỈ DAN DIA LÝ

Mac dù những dấu hiệu dé chi dẫn nguồn Đốc địa lý của hàng hóa ra đời và được sử dụng rộng rãi từ nhiều thế kỷ trước trên thế giới nhưng hầu như trước đây chưa có khái niệm chính thức và thống nhất về chỉ dan nguồn gốc địa lý cũng như chưa có sự phân biệt giữa những chỉ dẫn nguồn gốc thông thường (chỉ thông tin về xuất xứ của sản phẩm) và những chỉ dẫn nguồn gốc địa lý được sử dụng cho những sản phẩm có chất lượng, danh tiếng do những yếu tố độc đáo của môi trường địa lý mang lại. Nếu như các chỉ dẫn nguồn gốc không cần điều kiện về chất lượng hoặc đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn nguồn gốc, thì chỉ dẫn địa lý đòi hỏi sản phẩm gắn chỉ dẫn địa lý phải có chất lượng, uy tín, và đặc tính nào đó do xuất xứ địa lý mang lại, Tuy nhiên, theo Hiệp định TRIPs, chỉ dẫn địa lý không cần có mối liên quan chặt chẽ giữa tính chất đặc thù của hàng hóa với các yếu tố địa lý như: chất đất, nguồn nước, khí hậu, các điều kiện thổ nhưỡng.

BAO HỘ CHI DAN DIA LÝ VÀ MOI QUAN HỆ GIỮA BẢO HỘ CHỈ DAN ĐỊA LÝ VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM

Theo chúng tôi, việc quy định về bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hoá trong Pháp lệnh bảo hộ quyền SHCN năm 1989 lúc bấy giờ không phải hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu thực tế của Việt Nam đối với việc bảo hộ đối tượng này mà do nhu cầu xây dựng hệ thống bảo hộ quyền SHCN đầy đủ, phù hợp với pháp luật quốc tế, cụ thể là Công ước Paris về bảo hộ quyền SHCN. Do nhu cầu gia nhập WTO và yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT cho phù hợp với các tiêu chuẩn của TRIPs, hệ thông SHCN của Việt Nam vào thời điểm đó đang đứng trước đòi hỏi phải mở rộng phạm vi bao hộ cho các đối tượng mới được quy định trong TRIPs như chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, bí mật kinh doanh.

BẢO HỘ CHỈ DAN DIA LY Ở MỨC ĐỘ QUỐC TẾ VÀ QUỐC GIA

Các chỉ dẫn địa lý mặc dù không đăng ký bảo hộ nhưng vẫn được bảo hộ nếu chỉ dan đó có danh tiếng (dựa vào hiểu biết của công chúng về chỉ dẫn đó). Các bên liên quan có thể khởi kiện thành công trong trường hợp chứng minh có việc sử dụng chỉ dẫn địa lý sai trái, gây ra sự nhầm lẫn hay lừa dối người tiêu dùng, gây thiệt hai đến danh tiếng của chỉ dẫn địa lý. Trên thực tế, hình thức bảo hộ này thường được sử dụng kết hợp với các hình thức bác hộ khác để bảo đảm quyền đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ thoả đáng. Ví dụ: ở Mỹ, Canada, các chỉ dẫn địa lý có thể được đăng ký bảo hộ theo Luật nhãn hiệu của các quốc gia này. Bên cạnh đó, trong trường hợp chỉ dẫn địa lý chưa được đăng ký bảo hộ là nhãn hiệu, nó vẫn được bảo vệ theo pháp luật về cạnh tranh hay pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi có tranh chấp xây ra. Một số quốc. gia Châu Âu như: Đức, Anh và Italia bên cạnh hệ thống bảo hộ chỉ dẫn địa lý chung của Cộng đồng Châu Âu, pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh vẫn được áp dụng để bổ sung cho việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý chống lại việc gây nhầm lẫn [52, tr.421]. Ở Việt Nam, bên cạnh các quy định bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hóa trước. Nhu vậy, ở những quốc gia không có hệ thống bảo hộ riêng cho chi dẫn địa lý, hệ thống pháp luật điều chỉnh về hoạt động kinh doanh được áp dụng để bảo hộ các chỉ dan địa lý không dang ký khi có tranh chấp xảy ra. Tuy nhiên, khiếu kiện có khả năng thành công chỉ khi nguyên đơn đưa ra được các căn cứ: chỉ dẫn địa lý được công chúng thừa nhận là có danh tiếng; việc sử dụng chỉ dẫn địa lý của bị đơn là bất hợp pháp, lừa đối người tiêu dùng hoặc có khả năng gây ra nhầm lẫn; có thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của chỉ dẫn địa lý hoặc thiệt hại cho khách hàng. So với hình thức bảo hộ chỉ dẫn địa lý thông qua việc đăng ký nhãn hiệu hay chỉ dẫn địa lý, tính hiệu quả của hình thức bảo hộ này không cao. Phần lớn các quốc gia. hiện nay, bên cạnh hệ thống riêng để bảo hộ chỉ dẫn địa lý hoặc hệ thống đăng ký nhãn hiệu, họ vẫn có những quy định liên quan đến bảo hộ chỉ dẫn địa lý trong pháp luật về hoạt động kinh doanh như một sự bổ trợ, đặc biệt trong trường hợp chỉ dẫn đó chưa đăng ký. Bảo hộ các chỉ dẫn nguồn gốc địa lý theo hệ thống đăng ký nhãn hiệu. system)’, bảo bộ chỉ dẫn địa lý chủ yếu được thực hiện theo hệ thống đăng ký nhãn hiệu, bên cạnh bảo hộ theo hệ thống án lệ. Nhấn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà các doanh nghiệp, cá nhân được sử dụng độc lập cho sản phẩm của mình theo sự cho phép của chủ sở hữu nhãn hiệu với ý nghĩa xíc nhận hay bảo đảm rằng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu có những đặc tính nhất định (về xuất xứ địa lý, nguyên vật liệu, phương thức sản xuất, chất luong..). Ở các quốc gia theo hệ thống Anglo - American như Canada hay Hoa Kỳ,. mức độ 5ảo hộ tối thiểu cho các chỉ dẫn địa lý của hàng hóa nói chung được áp dụng theo Luật Nhãn hiệu. Luật Nhãn hiệu quy định cơ chế bảo hộ thực tế cho các chỉ can địa lý bằng cách ngăn cấm bất kỳ sự miêu tả sai lệch nào về xuất xứ của hàng hóa, dịch vụ dẫn đến sự nhầm lẫn của công chúng về nguồn gốc địa lý của sản phẩm hoặc dịch vụ đó. Điều 7 Luật Nhãn hiệu của Canada quy định:. “Không chi thể nào được sử dụng cho hàng hóa hoặc dịch vụ những chỉ dẫn sai lệch ở Khia cạnh vật chất, dẫn đến gây ra sự nhâm lẫn cho công chúng về nguồn. Theo Luật nhãn hiệu của Canada hay Hoa Kỳ, có ba loại nhãn hiệu chứng nhận: 1) Nhãn hiệu chứng nhận hàng hóa hoặc dịch vụ có nguồn gốc từ một khu vực địa lý đạc biệt.

PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BAO HỘ CHỈ DAN DIA LÝ

ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ

Theo Quy chế về bảo hộ sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý của Trung Quốc năm 2005, sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý bao gồm những sản phẩm được trồng trọt, chăn nuôi, phát triển ở khu vực địa lý mà nó chỉ dẫn; những sản phẩm làm hoàn toàn từ những nguyên liệu thô bắt nguồn từ khu vực địa lý đó; hoặc những sản phẩm có phần nguyên liệu thô từ khu vực khác nhưng được sản xuất hoặc tiến hành với phương pháp kỹ thuật độc nhất (duy nhất) của khu vực đó [71] Có thể thấy, pháp luật các nước quy định sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý phải có nguìn gốc từ khu vực mà nó chỉ dẫn nhưng không đòi hỏi toàn bộ các công đoạn tạo ra sản phẩm phải được tiến hành tại khu vực địa lý đó. Đối i chỉ dẫn địa lý, thường không đòi hỏi mối liên hệ chặt chẽ giữa chất lượng sản pidm với xuất xứ địa lý như tên gọi xuất xứ. Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý chỉ cần c) một đặc tính nào đó do nguồn gốc địa lý mang lại. Nghị định 54/2000/ ND-CP là văn bản pháp luật đầu tiên của Việt Nam quy định về chỉ dẫn địa lý, trong đó, chỉ dẫn địa lý được định nghĩa “là những thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hóa”, đáp ứng điều kiện: “thể hiện dưới dang một từ ngũ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc hình ảnh, dùng để chỉ một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, địa phương thuộc quốc gia”; “sử dụng cho hàng hóa có nguồn 8ỐC tại quốc gia, vàng lãnh thổ hoặc địa phương mà đặc trưng về chất lượng, uy tín, danh tiếng hoặc các đặc tính khác của hàng hóa này có được chủ yếu là do nguồn gốc địa lý tạo nên” (khoản | Điều 10).

XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ

Theo chúng tôi, việc Luật SHTT quy định tổ chức tập thể đại diện cho các cá nhân, tổ chức sản xuất sản phẩm và cơ quan quản lý hành chính địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý có quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý là hợp lý vì những tổ chức này vừa có điều kiện để đăng ký chỉ dẫn địa lý, vừa là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý sau khi được bảo hộ. Sau giai coan thẩm định hình thức mà đơn đăng ky chỉ dẫn địa lý đáp ứng được các yêu cat về mặt hình thức theo quy định của pháp luật, Cục SHTT sẽ công bố Chi dẫn địa lì trên Công báo SHCN trong thời hạn 2 tháng kể từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ để bá kỳ người thứ ba nào đều có thể thể hiện ý kiến về việc cấp hoặc không cấp văn bing bao hộ đối với don đăng ký đó.

Hình thức [mieusái | yay chối P22] chấpnhận đơn (1 tháng) Yêu cầu sửa chữa Sửa không đạt
Hình thức [mieusái | yay chối P22] chấpnhận đơn (1 tháng) Yêu cầu sửa chữa Sửa không đạt

DIA VỊ PHAP LY CUA CHU THE QUYỀN ĐỐI VỚI CHỈ DAN DIA LÝ

Nhà nưỗc trao quyền quản lý chỉ dẫn địa lý cho các cơ quan, tổ chức - là đại điện cho những người sản xuất địa phương để quản lý việc sử dụng các chỉ dẫn địa lý, bảo đảm mang lại lợi ích chung, đồng thời giám sát chất lượng sản phẩm để bảo đảm uy tín và danh tiếng của sản phẩm. Việc quản lý chỉ dẫn địa lý chủ yếu thông qua Hệ thống giám sát chất lượng nội bộ (Inspection structure): Để đạt được sự bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở Châu Au, trong hồ sơ đăng ký bắt buộc phải xỏc định rừ hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, thường do Tổ chức quản lý tập thể của các nhà sản xuất đảm nhiệm.

BẢO VỆ QUYỀN ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ

Quản lý việc sử dụng chỉ dẫn địa lý chính là việc cấp phép sử dụng chỉ dẫn địa lý cho các nhà sản xuất sản phẩm. Theo quy định của các văn bản trước khi có Luật SHTT, Cục SHTT là cơ quản quản lý Nhà nước có chức năng cấp văn bằng bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hóa, đồng thời có quyền ra quyết định trao quyền sử dụng chỉ dõn địa lý cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức theo quy định của phỏp luật. Điều này rừ ràng là bất hợp lý vì Cục SHTT không thể quản lý, giám sát được hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm của các chủ thể để quyết định có hay không cho họ quyền sử dụng. Trên thực tế, Cục SHTT đã ra quyết định dang bạ cho 10 tên gọi xuất xứ mà chưa ra quyết định trao quyền sử dụng cho cá nhân hay tổ chức nào. Các quy định hiện nay chưa trả lời câu hỏi cơ quan, tổ chức nào có quyền cấp phép sử dụng chỉ dẫn địa lý. Quản lý chất lượng sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý là nhiệm vụ vô cùng quan trọng để bảo đảm uy tín và chất lượng của chỉ dẫn địa lý. Các tên gọi xuất xứ đã được đăng bạ ở nước ta hiện nay hầu như đều chưa xây dựng được quy trình quản lý chất lượng sản phẩm sau khi chỉ dẫn địa lý được đăng bạ. Các văn bản hiện nay của Việt Nam cũng chưa có quy định cụ thể về vấn đề này. Trong thời gian tới, chúng ta phải gấp rút xây dựng văn bản liên quan quản lý chỉ dẫn địa lý. Văn bản này phải làm rừ được cỏc vấn đề: Mụ hỡnh của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý để làm cơ sở pháp lý cho việc thành lập và hoạt động của tổ chức này; Nội dung quản lý chỉ dẫn địa lý và phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức trong vấn đề quản lý chỉ dẫn địa lý. quy định để ngar chan, chấm dứt hành vi xâm phạm chỉ dan địa lý, khôi phục lại các quyền và lợi ich hợp pháp bị xâm phạm. Xam phạm quyền đôi với chỉ dan địa lý. Chỉ dan cia lý là loại “tài sản công” mà nhiều người cùng có quyền sử dụng. Điều này cing dé dẫn đến tinh trạng lạm dung, sử dụng bừa bãi của những người không có ttầm quyền. Trong vấn đề bảo vệ quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý, việc xác định hành vi xâm phạm là vô cùng quan trọng, là cơ sở để xử lý các cá nhân, tổ chức có nành vi xâm phạm, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp cho người được cấp quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý cũng như bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng. Can cứ chung để xác định hành vỉ xâm phạm quyền đổi với chỉ dẫn địa lý. Nghị dina số 105/2006/ ND-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về bảo hộ quyền SHTT và quản lý Nhà nước về SHTT, Điều 5 xác định các căn cứ chung để xem xét một hành vi bị coi là xâm phạm quyền SHTT:. Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ. quyền SHT). Điều 213 quy định “Hàng hóa giả mạo về SHTT theo quy định của Luật này bao gồm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu và giả mạo chỉ dẫn địa lý (sau đây gọi là hàng hóa giả mạo nhar hiệu)”.. “Hàng hóa gid mạo nhãn hiệu là hàng hóa, bao bì của hàng hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu tràng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dan địa lý đang được bảo tộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhấn hiệu hoặc tổ cuức quản lý chỉ dân địa lý”. Như vậy, những hàng hóa có yếu tố xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý bị coi là một dạng hàng hóa giả mạo về SHTT. Tuy nhiên, khi so sánh với Thông tư số 10 ngày 27/4/2000 hướng dẫn thi hành chỉ thi số 31 của Thủ tướng Chính phủ về đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả, chúng ta có thể nhận thấy một số điểm khác biệt. Theo Thông tư này, có hai loa hàng giả là hàng giả về chất lượng hoặc công dụng và hàng giả về hình thức. Riê:g hang giả về hình thức là giả về nhãn hiệu, kiểu đáng công nghiệp, nguồn goc, xuất xứ hàng hóa. Nhu vậy quy định mới trong Luật SHTT đã thay thế “hàng giả về him thức” trong Thông tư trên bằng “hàng hóa giả mạo SHTT”. Ba) vệ quyền SHCN bang biện pháp hình sự là biện pháp bảo vệ có tính ran đe và trừrg phạt cao nhất, có thể dẫn tới hạn chế, tước bỏ một số quyền công dân.

MOI QUAN HỆ GIỮA BẢO HỘ CHI DẪN PIA LÝ VÀ BẢO HỘ NHAN HIỆU

Đối với Bia Hà Nội, có thể do nhãn hiệu này đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi ở Việt Nam trong thời gian khá lâu (từ thời kỳ Pháp thuộc); hay “Sa Đéc” không phải là một địa danh nổi tiếng đối với quảng đại công chúng và địa danh này không liên quan gì đến chất lượng của sản phẩm bánh phồng tôm; Còn đối với nhãn hiệu “Vang Đà Lạt”, việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu này căn cứ vào Điều 6 khoản 2(g) Nghị định 63/CP được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 06/2001/NĐ-CP, theo đó tên địa danh có thể được bảo hộ là nhãn hiệu khi có sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền ở nơi có địa danh tương ứng. Như vậy, khả năng đăng ký chỉ dẫn địa lý vẫn có thể đạt được nếu: (1) có sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu về việc thừa nhận sự tồn tại song song của nhãn hiệu va chi dẫn địa lý; (2) mặc dù chủ sở hữu nhãn hiệu phản đối việc đăng ký chỉ dẫn địa lý nhưng nếu Cục SHTT xét thấy ý kiến phản đối đó không có cơ sở, việc.

ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

THỰC TRẠNG BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Ở VIỆT NAM

Nhưng thách thức lớn nhất cho những nhà sản xuất Việt Nam là làm sao chứng minh được chỉ dẫn địa lý của họ đáp ứng được các tiêu chuẩn bảo hộ, cụ thể là phải xác định được những tính chất, chất lượng đặc thù của sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại khác, xây dựng được Quy chế kiểm soát sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý - điều mà không ai có thể làm thay cho các nhà sản xuất. Phần lớn người sản xuất chỉ quan tâm đến việc làm giàu, làn sao sản xuất được nhiều, bán hàng được chạy, chỉ nhìn cái lợi trước mắt mà klhông có chiến lược phát triển lâu dài, không quan tâm đến việc xây dựng, phát triển ch dẫn địa lý, chưa hiểu hết ý nghĩa, nội dung cũng như lợi ích của việc bảo hộ này điối với quốc gia, địa phương cũng như đối với lợi ích của chính mình.

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ

Trong khi Hiệp định TRIPs - được coi là một sự áp dat các điều kiện bảo hộ của các nước phát triển đối với những nước đang phát triển, hay như liên minh Châu Âu - nơi có lịch sử phát triển chỉ dẫn địa lý rất lâu đời với những doi hỏi rất cao về chất lượng hàng hóa, cũng chi đặt ra những điều kiện bảo hộ ở mức thấp nhất đối với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, thì tại sao một nước đang phát triển như Việt Nam lại phải đặt ra những điều kiện cao hơn. Điều luật mới có thể sửa đối là “Sử dung bất kỳ dấu hiệu tràng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý tương ứng với chỉ dan địa lý đó, kể cả trường hợp có nêu chi dan về nguồn gốc xuất xứ thật của hàng hóa hoặc chi dẫn được sử dụng dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm hoặc được sử dụng kèm theo các từ loại, kiểu, dang, Phong theo hoặc những từ tương tự như vậy”.