Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường EU

MỤC LỤC

Một số yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Rào cản kĩ thuật là các yêu cầu hàng hóa nhập khẩu phải đáp ứng một hệ thống các tiêu chuẩn về: quy cách, mẫu mã bao bì nhãn mác, chất lượng, an toàn mức độ ô nhiễm, an toàn đối với người lao động, quy định điều kiện đánh bắt..Tùy theo tình hình kinh tế của từng quốc gia mà mỗi quốc gia lai áp dụng những tiêu chuẩn khác nhau. Thị trường tiêu thụ ngày nay quan tâm nhiều hơn đến thủy sản như là nguồn thực phẩm dinh dưỡng vô cùng quann trọng không chỉ cung cấp 16% nhu cầu protein của con người mà còn đáp ứng các chất khoáng và axit Omega 3 cần thiết cho cơ thể để phát triển trí não ngăn ngừa một số loại bệnh tật như béo phì , các vụ ngộ độc hay dịch bệnh hoành hành với hầu hết các loài gia súc gia cầm và thủy sản là lựa chọn an toàn nhất.

Giới thiệu về Thủy sản

- Tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng còn thấp , chủ yếu mới chỉ xuất khẩu ở dạng fillet cấp đông đơn thuần nên giá trị xuất khẩu không cao.(bình quân 3USD/kg) - Thiếu kho chứa hàng , thiếu các chợ đầu mối thủy sản tập trung để làm cầu nối ổn định cho cả người sản xuất và các nhà máy chế biến. -Hệ thống xử lí nước thải và các công trình bảo vệ môi trường tuy đã được đầu tư nhưng chưa thường xuyên được nâng cấp nên vẫn còn tình trạng nước thải từ nhà máy đổ trực tiếp ra sông mà chưa qua xử lí; chưa phổ biến rộng khắp quy trình sản xuất sạch theo tiêu chẩn HACCP; vẫn còn việc mua bán và sử dụng hóa chất kháng sinh.

Các hình thức xuất khẩu

Một số đặc điểm về thị trường EU

 Tất cả các sản phẩm chỉ có thể bán được ở thị trường này với điều kiện phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn chung của EU, các luật và định chuẩn quốc gia được sử dụng chủ yếu để cấm buôn bán sản phẩm được sản xuất ra từ các nước có điều kiện chưa đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn EU.  Để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng EU tích cục tham gia chống nạn hàng giả bằng cách không cho nhập khẩu những sản phẩm đánh cắp bản quyền, ngoài ra EU còn đưa ra các chỉ thị kiểm soát từng nhóm hàng cụ thể về chất lượng và an toàn đối với người tiêu dùng.

Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU

    Trung gian này có thể là công ty quản lý xuất khẩu, nhà ủy thác xuất khẩu, nhà môi giới xuất khẩu, hãng buôn xuất khẩu… Hình thức này được áp dụng khi công ty chưa có đủ thông tin cần thiết về thị trường nước ngoài, như nhu cầu và cung cầu cụ thể, tập quán và thị hiếu của người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh; Hoặc công ty lần đầu tiếp cận, thâm nhập thị trường; Hoặc quy mô kinh doanh còn nhỏ; Các nguồn lực công ty có hạn, chưa thể dàn trải các hoạt động ở nước ngoài; Cạnh tranh gay gắt, thị trường quá phức tạp, rủi ro cao; Rào cản thương mại từ phía Nhà nước. * Mặc dù sự kiểm tra chặt chẽ của cơ quan quản lý thực phẩm EU được cụ thể hóa bằng Luật IUU (illegal unreported and unregulated fishing-Luật phải chứng minh được nguồn gốc thủy sản), kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vẫn không ngừng tăng, đưa thuỷ sản lên vị trí dẫn đầu trong số các sản phẩm thực phẩm xuất khẩu vào EU, đem lại cho đất nước một nguồn ngoại tệ lớn.

    Bảng 2.0: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU giai đoạn 2014- 2014-2018.
    Bảng 2.0: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU giai đoạn 2014- 2014-2018.

    Đánh giá chung xuất khẩu Thủy sản Việt Nam vào EU

    Những thành công đạt được

    Chất lượng hàng thuỷ sản chưa cao nên trước những đòi hỏi ngày càng khắt khe về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm chỉ có các doanh nghiệp áp dụng có hiệu quả tiêu chuẩn HACCP mới được phép xuất khẩu vào thị trường EU, số còn lại không đủ tiêu chuẩn bị tái xuất. - Thứ hai, EU là thị trường rộng lớn có số lượng đơn đặt hàng nhiều, trong khi các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ bé hạn chế về tài chính, năng suất lao động thấp, nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất không ổn định.

    Những hạn chế , rào cản, nguyên nhân

    Hiện nay tàu cá và ngư dân Việt Nam vẫn vi phạm quy định về đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo, không theo quy định IUU, trong khi các nước trong khu vực tăng cường kiểm tra, kiểm soát, bắt giữ và xử phạt, đây là khó khăn lớn cần phải khắc phục ngay để việc gỡ thẻ vàng của Ủy ban châu Âu (EC) sớm được thực hiện. Nhóm đã đưa ra những khó khăn và thành tựu đạt được từ đó đưa ra được nguyên nhân và tìm ra giải pháp, vị trí năng lực cạnh tranh từ đó phát huy những điểm mạnh và hạn chế điểm yếu để phát huy tối đa năng lực của xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU.

    Bảng 2.5. Xuất khẩu thủy sản 9 tháng đầu năm 2019
    Bảng 2.5. Xuất khẩu thủy sản 9 tháng đầu năm 2019

    Định hướng nhằm thúc đẩy xuất khẩu Thủy sản vào EU

    Bất kỳ thông tin về mối nguy nghiêm trọng nào trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe con người phát sinh từ thực phẩm hoặc thức ăn cho động vật sẽ được thông báo đến cho các cơ quan quản lý thực phẩm của các nước thành viên thông qua hệ thống này. Rào cản kỹ thuật chính là quy chế nhập khẩu chung và các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của EU được cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn của sản phâm, đó là: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường và tiêu chuẩn về lao động.

    Những triển vọng của Thủy sản Việt Nam

    Những nhân tố thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang EU nói chung và Thủy sản Việt Nam nói riêng vào EU

    Mặc dù thuế quan của EU thấp hơn so với các cường quốc kinh tế lớn và có xu hướng giảm nhưng EU vẫn là một thị trường được bảo trợ chặt chẽ với hàng rào phi thuế quan (rào cản kỹ thuật) nghiêm ngặt. Việc tự do hoá về thương mại và đầu tư trên thế giới cũng như cải cách về chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của EU ngày càng được nới lỏng nên cạnh tranh trên thị trường này sẽ ngày càng gay gắt do lượng hàng nhập khẩu rất nhiều.

    Quan điểm, định hướng và mục tiêu đến năm 2020

       Đồng thời với phát triển khai thác xa bờ hợp lí, ổn định khai thác vùng ven bờ, phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản, đa dạng hình thức nuôi và cơ cấu giống nuôi, nhất là nuôi trên biển, nhằm khai thác tiềm năng còn lớn, giải quyết việc làm lao động thôn ven biển, có thu nhập ổn định, góp phần quan trọng bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường sinh thái ven biển bền vững, đồng thời là nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho xuất khẩu. Tại hội thảo, Giám đốc Trung tâm Tư vấn và Quy hoạch phát triển thủy sản- Tổng cục Thủy sản cho biết mục tiêu phát triển của quy hoạch chế biến Thủy sản đến năm 2020 là phát triển thành ngành sản xuất có công nghệ tiên tiến, hiện đại, hiệu quả: tạo dựng được các tập đoàn, công ty chế biến thủy sản lớn có tiềm lực kinh tế mạnh, làm đầu tàu cho sự phát triển các nhóm sản phẩm chủ lực thực hiện thành công việc quản lí hệ thống theo chuỗi, truy xuất nguồn gốc tại tất cả các khâu cho các sản phẩm xuất khẩu chủ lực….

      Một số giải pháp nhằm gỡ bỏ rào cản và đẩy mạnh xuất khẩu Thủy sản Việt Nam vào EU

      Giải pháp từ nhà nước

       Bộ Quốc phòng ban hành kế hoạch tổng thể các giải pháp ngăn chặn, chấm dứt tình trạng tàu cá vi phạm khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài, đảm bảo ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng vi phạm trước ngày 31/10/2019, tiến tới chấm dứt tình trạng vi phạm trước ngày 31/12/2019. Bộ NN&PTNT cần chủ động tổ chức các đoàn công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ chống khai thác IUU tại địa phương; đề xuất với Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về IUU có hình thức khen thưởng đối với các tập thể, cá nhân làm tốt nhiệm vụ được giao; đề xuất các hình thức xử lý kỷ luật đối với các tổ chức, cá nhân thiếu trách nhiệm, ảnh hưởng đến nỗ lực gỡ rào cản của EC….

      Giải pháp từ doanh nghiệp

       UBND các tỉnh, thành phố ven biển cùng với Bộ NN&PTNT phối hợp với Bộ Quốc phũng theo dừi, kiểm soỏt, giỏm sỏt chặt chẽ hoạt động của tàu cỏ trên biển, kịp thời trao đổi thông tin và xử lý nghiêm theo quy định các tàu cá vi phạm. - Thực hiện nghiêm túc cam kết và các quy định chống khai thác IUU, góp ý, kiến nghị cho các văn bản pháp lý, phản ánh và kiến nghị tháo gỡ vướng mắc trong xuất khẩu hải sản sang EU; tăng cường hợp tác với các bên trong chuỗi cung ứng hải sản và đẩy mạnh quan hệ quốc tế, tích cực truyền thông trên các kênh thông tin của VASEP và truyền thông đại chúng.

      Giải pháp từ ngư dân

      Từ những phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Thủy sản Việt Nam sang EU, để nâng cao kim ngạch xuất khẩu thủ sản thời gian tới thì bên cạnh những giải pháp tầm vĩ mô như hoàn thiện hệ thống pháp luật, cũng như các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp của chính phủ,… thì các doanh nghiệp xuất khẩu cá cần phải nâng cao tính cạnh tranh, am hiểu thị trường EU,chú trọng đào tọ nguồn nhân lực … vì chỉ khi có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ, các ngành, các doanh nghiệp xuất khẩu chính phủ , hiệp hội thì xuất khẩu Thủy sản mới có thể phát triển bền vững, tích cực góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.