Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Sở giao dịch 1 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

Môi trường hoạt động của SGD1 1. Môi trường kinh tế

Năm 2011, hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động kinh doanh của hệ thống NHĐT&PTVN nói chung và của các chi nhánh nói riêng còn gặp nhiều khó khăn nhưng chi nhánh SGD1 đã có những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực, mở rộng hoạt động kinh doanh, bám sát phương hướng mục tiêu phát triển của toàn ngành, phấn đầu hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch của NHĐT&PTVN giao cho. Theo sát với tiến trình đổi mới kinh tế của đất nước, môi trường pháp lý trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng cũng không ngừng được cải tiến và hoàn thiện, luôn có sự sửa đổi về tổ chức và hoạt động của ngân hàng, tạo thành hành lang pháp lý cho hệ thống NHTM Việt Nam hoạt động theo hướng an toàn và hội nhập quốc tế.

Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của SGD1

Homebanking (khách hàng có thể thực hiện giao dịch tại chỗ mà không cần phải trực tiếp đến ngân hàng); điều chuyển vốn tự động, quản lý vốn tập trung (cuối ngày giao dịch toàn bộ số dư trên tài khoản sẽ được kết chuyển tự động về một tài khoản theo yêu cầu của khách hàng); dịch vụ kho quỹ (thu hộ, chi hộ tại nhà / đơn vị của khách hàng, quản lý giữ hộ giấy tờ có giá; thu đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông…). Trong giai đoạn 2006-2010 cơ cấu dịch vụ đó cú sự thay đổi rừ rệt theo hướng đa dạng hóa sản phẩm và đối tượng khách hàng; từ chỗ chỉ tập trung vào nhiều hoạt động thanh toán, bảo lãnh, nay được mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác như kinh doanh ngoại tệ với các sản phẩm phát sinh (đáp ứng nhu cầu ngoại tệ trên cơ sở hạn chế tối đa rủi ro tỷ giá cho khách hàng bằng nhiều loại hình giao dịch: giao ngay, kì hạn, hoán đổi, quyền chọn…); thanh toán hóa đơn, thanh toán vé máy bay (khách hàng không phải đến trực tiếp thanh toán, ngân hàng sẽ trích tài khoản thanh toán hộ); chuyển tiền WU (khách hàng có thể chuyển tiền và nhận tiền từ nước ngoài trong 2 phút); POS (khách hàng dùng thẻ ATM, VISA thanh toán tiền mua hàng hóa mà không phải dùng tiền mặt tại các điểm mua hàng)… Tỷ trọng thu dịch vụ ròng trong tổng lợi nhuận trước thuế ngày càng được cải thiện (bình quân giai đoạn 2006- 2010 là 24,38% ). Những kết quả trên cho thấy rằng, hơn 20 năm qua, các lớp cán bộ của Chi nhánh Sở giao dịch 1 đã nỗ lực hết mình, từng bước đưa Chi nhánh Sở giao dịch lớn lên theo định hướng của NHĐT&PTVN và tự khẳng định là một địa chỉ tin cậy của rất nhiều khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân, xứng đáng là “cánh chim đầu đàn”, là “lá cờ đầu” của hệ thống NHĐT&PTVN, góp phần khẳng định và nâng cao thương hiệu của BIDV trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế.

Bảng 3: Tình hình tín dụng SGD1 2008-2011
Bảng 3: Tình hình tín dụng SGD1 2008-2011

Những vấn đề chung về hoạt động huy động vốn tại NHTM 1.Khái niệm về vốn tại NHTM

Vốn khác: trong quá trình làm trung gian thanh toán, NHTM cũng tạo được một khoản vốn gọi là vốn trong thanh toán: vốn trên tài khoản mở thư tín dụng, tài khoản tiền gửi séc bảo chi, séc định mức và các khoản tiền phong tỏa do ngân hàng chấp nhận hối phiếu thương mại… Các khoản tiền tạm thời được trích khỏi tài khoản này nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng nên tạm được gọi là tiền nhàn rỗi. Chứng chỉ tiền gửi mệnh giá lớn có thể chuyển nhượng : đây là một tài khoản mang tính “lai tạo” – về mặt pháp lý, đó là một khoản tiền gửi nhưng về bản chất nó chỉ là một hình thức giấy nợ được phát hành nhằm thu hút vốn tạm thời dư thừa của các công ty lớn, các cá nhân giàu có và chính phủ. Các chứng chỉ này được gọi là Index CDs, là những công cụ mới để huy động tiền gửi ngân hàng và đã mang lại cho khách hàng khả năng thu nhập rất cao nếu giá cổ phiếu hay giá hàng hóa trên thị trường tăng lên, nhưng lại cũng có khả năng mất đi toàn bộ hoặc phần lớn số lãi tiền gửi nếu giá cổ phiếu hoặc hàng hóa giảm.

Thực trạng huy động vốn tại SGD1 BIDV

Thứ hai là cơ chế điều chỉnh tỷ giá của hệ thống ngân hàng trong giai đoạn này cũng như trước đó chưa thật phù hợp với thị trường dẫn đến sự chênh lệch lớn trong giá mua bán ngoại tệ (chủ yếu là USD) giữa ngân hàng với thị trường tự do, vì vậy, thay vì gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ tại ngân hàng với lãi suất thấp và nhiều thủ tục, người dân và các doanh nghiệp lại chọn cách đầu tư ngắn hạn bằng cách mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do để kiếm lời. Triển khai đồng bộ, đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nhiều tập đoàn, tổng cong ty, doanh nghiệp lớn với kết quẩ tương đối khả quan, tạo hình ảnh tốt trong quan hệ giữa SGD1 với những khách hàng này; Đánh giá lợi ích tổng thể, qua đó xây dựng sản phẩm và chính sách khách hàng đặc thù có tính cạnh tranh cao nhằm giữ vững, gia tăng thị phần quan hệ của Sở với các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả; Áp dụng mọi hình thức linh hoạt trong khuôn khổ quy định của NHNN nhưng vẫn đảm bảo cạnh tranh để giữ vững nền vốn khách hàng doanh nghiệp. Tóm lại, qua phân tích trên đây ta có thể hiểu rằng, trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, Chi nhánh SGD1 trong những năm qua hoạt động có hiệu quả cao so với các chi nhánh trong và ngoài hệ thống BIDV, song để có được nhiều hơn nữa thì cần phải xem xét một số vấn để tồn tại, khắc phục nó để ngày càng đáp ứng tốt hơn nữa mọi khách hàng của ngân hàng.

Bảng 6: Tình hình huy động vốn từ các TCKT SGD1 2008-2011                                                                                Đơn vị: triệu đồng
Bảng 6: Tình hình huy động vốn từ các TCKT SGD1 2008-2011 Đơn vị: triệu đồng

Kết quả đạt được

+ Tiếp tục đẩy mạnh các sản phẩm huy động vốn dân cư lỳ hạn dài, có tính ổn định cao như tiết kiệm Tích lũy bảo an, Lớn lên cùng yêu thương, đẩy mạnh phát triển sản phẩm Tích lũy kiều hối,…. Về cơ cấu nguồn vốn huy động của SGD1, tuy có sự sụt giảm về khối lượng tiền gửi huy động từ các tổ chức kinh tế và các nguồn huy động khác nhưng vẫn nhận thấy rừ sự tăng trưởng trở lại trong khối tiền gửi huy động từ dân cư trong năm 2011 vừa qua. Cơ cấu nguồn vốn nói chung vẫn ổn định trong tình hình kinh tế biến động như hiện nay.

Những vấn đề còn tồn tại

Nguồn vốn của SGD1 vẫn đáp ứng được nhu cầu tín dụng và đầu tư. Tranh thủ khai thác nguồn vốn trên thị trường như các tổ chức tài chính; các đơn vị sự nghiệp; các tổ chức đoàn thể. Vận dụng linh hoạt các chính sách ưu đãi phù hợp với từng đối tượng khách hàng, song nguồn vốn vẫn bị giảm.

Nguyên nhân

Sản phẩm tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của SGD1 vẫn tập trung vào những sản phẩm truyền thống chưa có sự kết hợp đa dạng, linh hoạt với những sản phẩm khác nhằm gia tăng tiện ích, thu hút dòng tiền của doanh nghiệp. Sự tham gia của các doanh nghiệp vào thị trường vốn: một số doanh nghiệp Nhà nước phát hành trái phiếu với mức lãi suất khá cao so với các NHTM.

Giải pháp tăng cường huy động vốn tại SGD1 – BIDV 1 Định hướng phát triển kinh doanh của SGD1 đến 2015

Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu: hướng đến mô hình chi nhánh chuẩn, đáp ứng các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, trong đó lưu ý phát triển dịch vụ gắn với những tiện ích công nghệ, chú trọng các chỉ tiêu tăng trưởng thu dịch vụ ròng, lợi nhuận trước thuế lớn hơn mức bình quân kế hoạch của toàn hệ thống, dẫn đến về chất lượng và hiệu quả kinh doanh. + Nâng cao chất lượng cán bộ huy động vốn, đảm bảo mỗi cán bộ ngoài việc thực hiện tốt các nhiệm vụ chyên môn còn phải có khả năng tư vấn, giúp đỡ khách hàng tận tình, chu đáo trong khi gửi tiền, mua giấy tờ có giá,… Do đó cần có sự tuyển chọn, đào tạo cán bộ huy động vốn có đủ trình độ chuyên môn, đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp. Song SGD1 có thể nỗ lực, năng động trong việc thu hút các nguồn vốn vay thông qua kiến nghị với Nhà nước tăng thêm vốn điều lệ, tăng bổ sung thêm quỹ đầu tư và phát triển, mở rộng mối quan hệ hữu hảo với các định chế tài chính trong nước (các công ty bảo hiểm, ngân hàng…) và nước ngoài, chủ động hơn nữa trong việc tìm nguồn tài trợ ủy thác.

Một số kiến nghị

Nhà nước cần cấ đẻ, bổ sung thêm vốn điều lệ để tăng năng lực tài chính cũng như sức cạnh tranh của các NHTM; cần có sự tách bạch giữa cho vay chính sách và cho vay thương mại; việc tái cấp vốn phải căn cứ vào thực trạng hoạt động của NHTM theo tiêu chuẩn quốc tế. - NHĐT&PTVN cần xây dựng hoàn chỉnh các chức năng, cơ chế huy động vốn, điều hòa nguồn vốn mang tính tương đối ổn định nhằm thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển, trên cơ sở đó xây dựng các chế độ nghiệp vụ phù hợp để hướng dẫn chi nhánh chủ động thực hiện kế hoạch kinh doanh từng thời kỳ. - Ban hành cơ chế tổ chức hoạt động, cơ chế điều hành nguồn vốn, cơ chế lãi suất phù hợp với quy mô và đặc điểm của SGD1, nâng cao quyền tự chủ, linh hoạt, phõn rừ trỏch nhiệm trong hoạt động nhằm phỏt huy tối đa vai trò và vị thế của chi nhánh đầu tàu trong hệ thống.