Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, CCDC tại Công ty TNHH MTV 153 Chiến Thắng

MỤC LỤC

Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu, CCDC của Công ty TNHH MTV 153 Chiến Thắng

Hiện nay Công ty sử dụng hạch toán để phản ánh sự biến động của vật liệu trong kỳ, mọi nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu đều được kế toỏn theo dừi, tính toán và ghi chép một cách thường xuyên theo quá trình phát sinh. Về nguyên tắc: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 " Hàng tồn kho" hàng tồn kho của Công ty được đánh giá theo giá gốc( trị giá vốn thực tế) và trong trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần mới có thể thực hiện được.

Tổ chức quản lý nguyên vật liệu, CCDC của Công ty TNHH MTVTrị giá thép CT3 8

Bộ phận Kế toán - Tài chính cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn vật tư, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phương tiện vận chuyển và nhất là về giá mua, cước phí vận chuyển, bốc dỡ, cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả vật tư trên thị trường để đề ra biện pháp thích ứng. Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình thi công xây lắp được bình thường, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng vật tư không kịp thời hoặc gây ứ động vốn do dự trữ quá nhiều.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC TẠI CÔNG TY TNHH MTV 153 CHIẾN THẮNG

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC tại Công ty TNHH MTV 153 Chiến Thắng

Việc lập các chứng từ kế toán về nhập xuất nguyên vật liệu, CCDC phải được thực hiện đúng các quy định về biểu mẫu, phương pháp ghi chép trách nhiệm, ghi chép số liệu cần thiết, phải tuân thủ theo trình tự luân chuyển chứng từ. Nhập kho xong thủ kho ghi ngày , tháng , năm nhập kho và cùng người giao hàng ký vào phiếu, thủ kho giữ liên 2 để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho Phòng Kế toán để ghi vào sổ kế toán và liên 1 lưu ở nơi lập phiếu.

Sơ đồ 2.1 : Quy trình Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC theo phương pháp thẻ song song
Sơ đồ 2.1 : Quy trình Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC theo phương pháp thẻ song song

Hóa đơn GTGT

Ông: Hoàng Văn Thái: Đại diện Phòng vật tư - Trưởng ban Ông: Trần Văn Hà: Đại diện phòng kỹ thuật - Uỷ viên Bà: Nguyễn Thị Chuyên: Đại diện thủ kho - Uỷ viên. Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm tám mươi sáu triệu tám trăm bảy mươi sáu nghìn đồng chẵn.

ỦY NHIỆM CHI

Hóa đơn GTGT

Số tiền viết bằng chữ: Ba triệu hai trăm bảy mươi tám nghìn đồng chẵn. Tên người giao hàng: Lê Văn Sơn, Phòng vật tư, Công ty TNHH MTV 153 Chiến Thắng.

PHIẾU CHI

Căn cứ vào đề nghị xuất kho của các phân xưởng sản xuất kế toán trình lên Ban giám đốc phê duyệt sau đó mới lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho do bộ phận kho hoặc bộ phận kế toán lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần). Sau khi lập xong người lập phiếu và kế toán trưởng ký xong chuyển cho giám đốc hoặc người được ủy quyền duyệt giao cho người nhận cầm phiếu xuống kho để nhận hàng.

Sau khi xuất kho thủ kho ghi vào cột 2 số lượng thực xuất của từng thứ, ghi ngày tháng năm xuất kho và cùng người nhận ký tên vào phiếu xuất kho.

PHIẾU ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ

Cấp cho: Hoàng Văn Bình Bộ phận: Phân xưởng tạo phôi Mục đích: Xuất dùng để sản xuất.

PHIẾU XUẤT KHO

Phiếu đề nghị cấp CCDC

Họ tên người nhận hàng: Hoàng Văn Bình Địa chỉ: Công ty TNHH MTV 153 Chiến Thắng Lý do xuất kho: Xuất Phân xưởng tạo phôi. Tổng số tiền( viết bằng chữ): Hai triệu chín trăm tám mươi nghìn đồng chẵn.

THẺ KHO

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, CCDC tại Công ty TNHH MTV 153 Chiến Thắng

Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu, CCDC phản ánh khái quát, tổng hợp toàn bộ tình hình thu mua nhập kho nguyên vật liệu, CCDC. Ở Công ty TNHH MTV 153 Chiến Thắng nguyên vật liệu, CCDC nhập kho chủ yếu là mua ngoài.

Hóa đơn GTGT số 3025

+ Mua thanh toán ngay: Đối với phương thức mua thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản ngoài việc theo dừi sự biến đụ̣ng tăng của nguyờn vật liệu, CCDC đồng thời kế toán nguyên vật liệu, CCDC phải kết hợp với kế toỏn tiền và Thủ quỹ phải theo dừi sự tỡnh hỡnh chi tiờu tiền mặt và tiền gửi Ngân hàng thông qua sổ quỹ tiền mặt và sổ quỹ tiền gửi Ngân hàng. Các chứng từ thanh toán như phiếu chi, giấy báo nợ của Ngân hàng được ghi vào Nhật ký chứng từ số 1, số 2. Căn cứ vào nhu cầu thực tế tại các phân xưởng, kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu đã được phê duyệt, Công ty sẽ cân đối nhu cầu nguyên vật liệu giữa các phân xưởng nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất trong việc sử dụng nguyên vật liệu.

Công cụ, dụng cụ xuất dùng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và một số nhu cầu khác. Tuy nhiên, do đặc điểm, tính chất cũng như giá trị và thời gian sử dụng của công cụ, dụng cụ và tính hiệu quả của công tác kế toán mà việc tính toán phân bổ giá thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng vào các đối tượng sử dụng có thể được thực hiện một lần hoặc nhiều lần. Nội dung khi xuất dùng công cụ, dụng cụ kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho công cụ, dụng cụ để tính ra giá thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng rồi tính ( phân bổ ) ngay 1 lần ( toàn bộ giá trị ) vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Phương pháp phân bổ 1 lần được áp dụng thích hợp đối với những công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn.

Biểu  2.20: Bảng tổng hợp phải trả người bán ( TK 331 )
Biểu 2.20: Bảng tổng hợp phải trả người bán ( TK 331 )

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC TẠI CÔNG TY TNHH MTV 153 CHIẾN THẮNG

Đánh giá chung về thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty và phương hướng hoàn thiện

Trong hạch toán sản xuất kinh doanh, kế toán vật liệu phải đảm bảo cùng một lúc hai chức năng là phản ánh và giám sát quá trình nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ nhưng phải nhanh chóng kịp thời, cung cấp các thông tin chính xác phục vụ cho quản lý. Phòng Kế toán của công ty được bố trí hợp lý, phân cụng cụng việc cụ thể, rừ ràng cụng ty đó cú đụ̣i ngũ nhõn viờn kế toỏn trẻ, cú trình độ năng lực, nhiệt tình và trung thực đã góp phần đắc lực vào công tác hạch toán và quản lý kinh tế của Công ty. Thông qua giá thực tế của vật liệu, CCDC biết được chi phí thực tế NVL, CCDC trong sản xuất, phản ánh đầy đủ chi phí vật liệu, CCDC trong giá thành của sản phẩm, xác định đúng đắn chi phí đầu vào, biết được tình hình thực hiện định mức tiêu hao vật liệu, CCDC.

- Việc tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ là rất cần thiết, nhưng do yêu cầu thị trường hiện nay, mỗi sản phẩm được Công ty sản xuất là phải đảm bảo chất lượng, giá thành hạ khi sản phẩm hoàn thành bàn giao có giá trị lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lúc đó một kế toán và một thủ kho là số ít. Do vậy việc bố trí gọn nhẹ này làm cho công tác kế toán vật liệu, CCDC ở các phân xưởng sản xuất là thiếu chính xác, chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý sản xuất nói chung và hạch toán chi phí vật liệu, CCDC, vấn đề này Phòng Kế toán Công ty và Giám đốc cần sớm quan tâm giải quyết sao cho hài hoà đảm bảo đúng quy định về tổ chức công tác kế toán.

Các giải pháp hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu, CCDC tại Công ty TNHH MTV 153 Chiến Thắng

Cuối tháng kế toán phải chuyển giá hạch toán của nguyên vật liệu xuất kho và tồn kho thành giá thực tế để đảm bảo phản ánh tổng hợp nguyên vật liệu và tập hợp chi phí phục vụ công tác quản lý nguyên vật liệu. Hiện tại Công ty TNHH MTV 153 Chiến Thắng đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ theo em Công ty nên chuyển đổi hình thức kế toán sang Nhật ký chung áp dụng kế toán máy như thế sẽ đơn giản hơn trong quá trình hạch toán. – Ở phòng Kế toán : Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất vật liệu trong tháng kế toán tổng hợp lại đến cuối tháng tiến hành ghi chép số liệu vào sổ đối chiếu luõn chuyển để theo dừi tỡnh hỡnh nhập, xuất vật liệu về sụ́ lượng và giỏ trị.

Các giải pháp khắc phục những nhược điểm, hoàn thiện hơn công tác quản lý Nguyên vật liệu, CCDC của Công ty cần phải phù hợp với những đặc điểm nhất định để các giải pháp nêu ra có tính khả thi và Công ty có thể áp dụng được. - Kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, kế toán quản trị và kế toán tài chính, đảm bảo đưa ra một hệ thống thông tin thống nhất và phục vụ hữu ích cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích tăng lợi nhuận cho Công ty.

Sơ đồ 3.1 : Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ 3.1 : Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung