MỤC LỤC
- Việc giảm TSCĐ xảy ra khi TSCĐ đó đã khấu hao hết hoặc TSCĐ không còn đủ tiêu chí gọi là TSCĐ và được chuyển sang Công cụ dụng cụ.
Các TSCĐ của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình sản xuất đều bị hao mòn sẽ đến thời điểm các TSCĐ đó không còn giá trị sử dụng hoặc có thể do nhiều nguyên nhân khác mà Doanh nghiệp cần thiết phải đổi mới hoặc thay thế cho phù hợp với tình hình, nhu cầu sản xuất của đơn vị. - Đối với toàn bộ các TSCĐ thuộc nhóm Thiết bị, dụng cụ quản lý (máy tính, máy in, máy chiếu, máy scan…), Ban giám đốc Công ty (cụ thể là Phó Tổng Giám. Đốc) căn cứ vào đề xuất mua TSCĐ của từng bộ phận liên quan duyệt đề xuất mua, sau đó phòng Mua hàng căn cứ vào quyết định phê duyệt đó tiến hành mua.
Đốc) căn cứ vào đề xuất mua TSCĐ của từng bộ phận liên quan duyệt đề xuất mua, sau đó phòng Mua hàng căn cứ vào quyết định phê duyệt đó tiến hành mua. - Đối với các TSCĐ có giá trị lớn trên 1 tỷ đồng, Tổng giám đốc Công ty làm tờ trình gửi Hội đồng quản trị Công ty có ý kiến, sau đó Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty phê duyệt, Tổng giám đốc Công ty căn cứ vào quyết định đó giao cho bộ phận mua hàng tiến hành mua.
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THIÊN PHÚ.
- Hai bên thực hiện thanh lý hợp đồng sau khi bộ phận kế toán đã làm thủ tục thanh toán đầy đủ theo các điều khoản trong hợp đồng kinh tế. Bước 2 : Bộ phận Mua hàng liên lạc với các Nhà cung cấp với 3 báo giá khác nhau, sau đó tiến hành phân tích các báo giá trên từ đó chọn ra nhà cung cấp tốt nhất (giá cả, chất lượng, dịch vụ..). Bước 4: Nhà cung cấp giao hàng kèm theo Hóa đơn GTGT (Phụ lục 2.2), giấy bảo hành sản phẩm cũng như giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất.
Sau khi giao hàng theo đúng hợp đồng đã ký kết xong, hai bên tiến hành lập Biên bản giao nhận hàng hóa và nghiệm thu(phụ lục 2.3). Bước 5 : Sau khi hoàn tất thủ tục mua sắm TSCĐ bộ phận mua hàng tiến hành bàn giao cho đơn vị sử dụng thông qua Biên bản bàn giao nội bộ. - Việc kiểm kê, thanh lý, nhượng bán, sửa chữa sẽ do thẩm quyền của Tổng giám đốc Công ty hoặc Phó Tổng Giám Đốc được ủy quyền quyết định.
- Tổng giám đốc Công ty căn cứ vào báo cáo của các Bộ phận kiểm kê theo định kỳ đối với TSCĐ của Công ty được tiến hành vào cuối năm, từ đó sẽ ra quyết định thanh lý, nhượng bán, sửa chữa, sử dụng, bảo quản đối với các TSCĐ đã hết khấu hao, TSCĐ đã qua sử dụng nhưng không còn công năng, TSCĐ không còn giá trị. Thủ tục, chứng từ thanh lý tài sản cố định đã hết khấu hao - Quyết định của Ban Giám Đốc về việc đánh giá lại TSCĐ -Biên bản kiểm kê đã được Ban Giám Đốc Công ty thông qua. Ví dụ: Năm 2010, Công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ, do nhu cầu của 1 nhân viên trong Công ty có nguyện vọng xin mua lại chiếc xe ôtô Inova 7 chỗ vì công việc thường xuyên phải đi công tác nhưng chưa đủ khả năng mua xe mới.
Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia vào quá trình kinh doanh bị cọ xát, bị ăn mòn hoặc do tiến bộ kỹ thuật…. Tài khoản 214: dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá. Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình trong suốt quá trình sử dụng do trích khấu hao TSSCĐ và những khoản tăng, giảm hao mòn khác nhau của TSCĐ hữu hình.
Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ vô hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng, giảm hao mòn khác nhau của TSCĐ vô hình. TSCĐ vô hình của Công ty được thực hiện trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng: Phần mềm kế toán (5 năm); Quyền sử dụng đất (49 năm); cài đặt và chuyển giao phần mềm (3 năm). Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
TSCĐ tăng hoặc giảm tháng này thì tháng sau mới tính hoặc thôi tính khấu hao. Hàng quý, kế toán tiến hành tính khấu hao cho từng TSCĐ và tổng hợp phân bổ vào cuối mỗi quý, vào Bảng kê chi tiết khấu hao TSCĐ và vào Sổ cái TK 2141.
Công ty quy định sửa chữa thường xuyên có mức chi phí dưới 5 triệu trở xuống. Ví dụ như: máy tính, máy photocopy, máy in, máy điều hòa, bàn ghế văn phòng…. Quy trình: Giấy yêu cầu sửa chữa-> Trưởng bộ phận ký->Hành chính->.
Khi phát sinh chứng từ, kế toán tập hợp chi phí, nhập vào phần mềm. * Sửa chữa lớn TSCĐ: là sửa chữa có tính chất quan trọng, kéo dài, chí phí sửa chữa lớn. + Đối với SC TSCĐ theo kế hoạch: Căn cứ vào bảng tính khấu hao hàng năm, Công ty đã dự kiến chi phí để sửa chữa.
Khi công việc sửa chữa hoàn thành, căn cứ vào giá thành thực tế và tiến hành kết chuyển. + Đối với SC TSCĐ ngoài kế hoạch: Vẫn ví dụ trên nếu SC TSCĐ chưa có dự kiến trước, thì kế toán phải phân bổ vào năm sau. HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THIÊN PHÚ.
Về kế toỏn chi tiết, Cụng ty khụng lập “Sổ theo dừi tài sản cố định tại nơi sử dụng” mà sổ này chỉ được lập ra theo hình thức một file dữ liệu trên mỏy tớnh, vỡ vậy việc đối chiếu kiểm tra theo dừi chi tiết cỏc TSCĐ tại cỏc bộ phận, các phòng ban, các chi nhánh bị hạn chế rất nhiều. Công ty hiện nay chỉ lập “Bảng tổng hợp tính khấu hao” nhưng lại không mở “Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định theo bộ phận” dẫn đến việc theo dừi chi tiết cỏc tài sản tại từng vị trớ đang bảo quản dễ bị nhầm lẫn, thiếu thụng tin trong cụng tỏc theo dừi và trớch khấu hao. Thứ ba: Về việc phân bổ thẳng các chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Việc phân bổ này chỉ chính xác đối với việc sửa chữa nhỏ TSCĐ vì chi phí nhỏ thường không ảnh hưởng nhiều đến kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ nói chung. Đối với việc sửa chữa lớn TSCĐ, việc phân bổ thẳng này là không hợp lý vì chi phí sửa chữa lớn thường làm thay đổi kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ, dẫn đến việc phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ không chính xác. Công ty chưa tiến hành lập bảng chi tiết các tài sản đã hết khấu hao nhưng vẫn còn đang sử dụng.
Đối với các tài sản này, tuy giá trị khấu hao đã hết nhưng vẫn còn giá trị sử dụng, do đó sau mỗi đợt kiểm kê định kỳ, Công ty nên phân loại các tài sản đó và tiến hành lập tổ đánh giá tài sản và phân loại chúng. Công ty chưa mã hóa TSCĐ một cách hợp lý, đánh số theo thứ tự như hiện nay dễ nhầm lẫn và hạch toán sai khi vào sổ.
Hiện nay Cụng ty chỉ theo dừi nguyờn giỏ và khấu hao TSCĐ qua rất ớt sổ dẫn đến việc đối chiếu cũng như theo dừi chi tiết cho từng tài sản thiếu tớnh chính xác. Sổ theo dừi TSCĐ tại bộ phận, cụ thể hơn là từng cỏ nhõn được giao TSCĐ để phục vụ công việc. SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tên TSCĐ: Xe ôtô FordEscape Nhóm: Phương tiện vận chuyển.
Việc lập báo cáo đối với các TSCĐ hết khấu hao nhưng còn giá trị sử dụng rất quan trọng đối với Ban giám đốc Công ty cho việc có quyết định hay không đầu tư mua mới tài sản. Thực tế cho thấy có rất nhiều TSCĐ đã hết khấu hao nhưng giá trị sử dụng vẫn còn rất lâu. Điều này có nghĩa giúp Công ty cắt giảm chi phí không cần thiết, nâng cao hiệu quả kinh doanh, giúp cho việc xây dựng mức giá cạnh tranh cho sản phẩm.