Phân tích các quy định về Hoạt động ngân hàng trong Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ

MỤC LỤC

Quan điểm và nguyên tắc của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế

Hợp tác nhiều mặt, song phơng và đa phơng với các nớc, các tổ chức quốc tế và khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi, thông qua thơng lợng để tìm những giải pháp phù hợp giải quyết các vấn đề tồn tại và các tranh chấp đảm bảo hoà bình, ổn định, an ninh, hợp tác và phát triển"; và "đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới"3*3*. Nghị quyết cũng nhấn mạnh nhiệm vụ "chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cán bộ, luật pháp và nhất là những sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trờng khu vực và thị trờng quốc tế", đồng thời "tiến hành khẩn trơng, vững chắc việc đàm phán Hiệp định thơng mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO, có kế hoạch cụ thể để chủ.

Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực tài chính ngân hàng của Việt nam

Hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng trên thế giới hiện nay

+ Khu vực EU với phần còn lại của thế giới: Nhìn chung khu vực này cũng có sự hội nhập rất cao với công đồng tài chính tiền tệ quốc tế : Thể hiện qua các ngân hàng lớn của các nớc trong khu vực EU hoạt động rộng khắp trên thị trờng tài chính tiền tệ toàn cầu ( 24/24 giờ); Các trung tâm tài chính quốc tế lớn của EU là Franfurt, Luxembua, London, Zurich. Hiện nay, Trung quốc đang thực hiện việc từng bớc tự do hoá khu vực tài chính tiền tệ , ngân hàng thông qua việc phép các ngân hàng nớc ngoài mở rộng phạm vi kinh doanh bằng đồng bản tệ ( trớc kia chỉ ở Thẩm Quyến và Thợng Hải nay mở rộng ra Giang Tô, Chiết Giang, Quảng Đông, Quảng Tây); cho phép các công ty chứng khoán nớc ngoài đợc phép kinh doanh chứng khoán ở Trung Quốc; cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc phép tham gia quá trình cải cách cơ cấu lại doanh nghiệp ở Trung quèc.

Hội nhập quốc tế về ngân hàng của Việt nam Trong 10 năm thực hiện chủ trơng đổi mới chuyển đổi

(5)- Hạn chế về đối tợng, phạm vi hoạt động tiền tệ tín dụng: Không đợc nhận tiền gửi tiết kiệm dới bất kỳ hình thức nào; Về nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế trong nớc theo quy định của NHNN: (i)- Đợc phép nhận tiền gửi không kỳ hạn bằng Đồng Việt Nam của các thể nhân và pháp nhân Việt Nam không có quan hệ tín dụng với mức tốí đa 25% mức vốn của ngân hàng nguyên sứ;. Với những cam kết khá thông thoáng trong Hiệp định, về lâu dài dịch vụ ngân hàng tại Việt nam sẽ đợc cải thiện và phát triển hơn, nhng trớc mắt các ngân hàng Việt nam sẽ phải chịu những sức ép cạnh tranh nhất định với những mức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào phạm vi hoạt động của từng ngân hàng cũng nh đối tợng khách hàng và u thế tơng đối của các ngân hàng Hoà kỳ.

Hội nhập quốc tề về ngân hàng - Cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam

Tăng trởng kinh tế thế giới có triển vọng đi lên cho một chu kỳ tăng trởng mới (sau điểm thấp nhất là 2,5% vào năm 1998, tăng trởng kinh tế của thế giới năm 1999 và 2000 sẽ là 3 và 3,5%; cùng với mức lãi suất thực tế khoảng 3,2%/năm; chỉ số tiêu dùng đang có chiều hớng nhích lên ở các nớc công nghiệp hàng đầu và các nớc đang phát triển nhng vẫn cha đợc cải thiện ở các nớc chuyển đổi và chậm phát triển). Một thách thức lớn đối với hệ thống ngân hàng thơng mại khi bớc vào thế kỷ 21 là trình độ phát triển của của hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam còn quá thấp về mọi măt so với khu vực và thế giới: thiếu kinh nghiệm quản lý, kinh doanh và trình độ còn thấp; công nghệ lạc hậu; tiện ích, dịch vụ ngân hàng thơng mại quá nghèo nàn..; quy mô hoạt động còn nhỏ hẹp thể hiện qua các chỉ số tíng dụng và huy động so với GDP còn thấp.

Giới thiệu về Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kú

Một số nội dung cơ bản của Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ

Những nội dung cơ bản về hoạt động ngân hàng trong Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ.

Các điều khoản liên quan đến tính minh bạch”, gồm có 8 điều , Chơng này có yêu cầu cao về việc

Đặc biệt, Điều 11 về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại đợc xây dựng trên cơ sở Hiệp định chung của WTO, theo đó một loạt các biện pháp đầu t nh yêu cầu phải mua hay sử dụng sản phẩm có nguồn gốc trong nớc hay ràng buộc nhập khẩu với mức độ xuất khẩu…sẽ đợc loại bỏ dÇn. Đồng thời Chơng này cũng đặt ra nghĩa vụ của các Bên phải có các cơ quan tài phán và thủ tục cần thiết để những ngời có lợi ích bị ảnh hởng có thể khiếu nại và khiếu kiện.

Các điều khoản chung”, gồm 8 điều, Ch-

Đánh giá những tác động chung của Hiệp định Về hình thức, Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ

Vì vậy, xung quanh việc ký kết và thực thi Hiệp định này thì còn nhiều vấn đề chúng ta cần phải nhìn nhận, đánh giá cho phù hợp với thực tế khách quan, phù hợp với chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, cũng nh phù hợp xu thế chung về phát triển kinh tế trên toàn cầu. Trong khi đó, hệ thống pháp luật, t pháp, hành chính của Việt nam còn cha đồng bộ và cha phát triển nh tại Lời nói đầu của Hiệp định đã ghi nhận Việt nam là một nớc đang phát triển, có trình độ phát triển thấp, đang trong quá trình chuyển đổi và hội nhập để tiến gần với các quy tắc và chuẩn mực Quốc tế.

Những ảnh hởng của Hiệp định đối với hoạt

52 - Ngoài ra, các ngân hàng Việt nam không chỉ gặp phải những khó khăn về mặt kinh tế trong quá trình thực hiện Hiệp định mà các ngân hàng Việt Nam còn gặp phải một số khó khăn khác nh về mặt pháp lý: Hệ thống pháp luật trong nớc còn cha đầy đủ, cha đồng bộ và nhất quán, cha thích hợp với các chuẩn mực quốc tế, đồng thời đối với các ngân hàng Việt nam một số khái niệm, thuật ngữ cũng nh dịch vụ đợc quy. - Thực hiện Hiệp định thơng mại Việt nam- Hoa kỳ cũng sẽ là động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách ngân hàng Việt Nam, đặc biệt trong vấn đề nâng cao năng lực quản lý nhà nớc trong lĩnh vực ngân hàng, nâng cao khả năng, kỹ năng và t duy về xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là cách thức quản lý của Ngân hàng Nhà nớc đối với hoạt động ngân hàng.

Những cam kết chung liên quan đến hoạt động ngân hàng tại Hiệp định

    Nội dung của nguyên tắc đối xử Tối Huệ quốc (MFN) đợc nêu rõ tại khoản 1 điều 2 Chơng III :" Đối với bất kỳ biện pháp nào đợc Chơng này điều chỉnh, mỗi bên dành ngay lập tức và vô điều kiện cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của bên kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà bên đó dành cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tơng tự của bất kỳ nớc nào khác". Về nguyên tắc, các bên không đợc phép áp dụng 6 biện pháp nêu trên để hạn chế nhà cung cấp dịch vụ và ngời sử dụng dịch vụ, nhng vẫn có trờng hợp ngoại lệ đó là các Bên có quyền đặt ra các điều kiện tiếp cận cho bất kỳ ngành dịch vụ nào đợc thể hiện dới dạng hạn chế định lợng, hạn chế về mức độ vốn đầu t và thông qua các biện pháp pháp lý nếu những hạn chế này đã đợc các Bên đa vào Lộ trình cam kết cụ thể của mình tại Phụ lục G.

    Những cam kết cụ thể liên quan đến hoạt động Ngân hàng tại Hiệp định

    • Các cam kết cụ thể trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng tại Phụ lục G

      Điều đó có nghĩa, về nguyên tắc, Việt nam cam kết sẽ không hạn chế đối với việc tiếp cận thị trờng của các TCTD Hoa kỳ với một số điều kiện đã đợc nói trên nh về hình thức pháp lý, mức vốn tối thiểu, bảo đảm của ngân hàng mẹ hoặc thời hạn 9 năm đối với lập ngân hàng 100% vốn, hoặc yêu cầu phải hoạt động có lãi trong 3 năm gần nhất khi thành lập TCTD liên doanh… Nh vậy, những vấn đề nh : số lợng chi nhánh hoặc số lợng ngân hàng một Ngân hàng Mỹ đợc thành lập tại Việt nam, địa. Các dịch vụ thanh toán và thanh toán bù trừ cho các tài sản tài chính, bao gồm chứng khoán, các công cụ dẫn xuất và các công cụ có thể chuyển nhợng khác; Môi giới tiền tệ ; Cung cấp, chuyển thông tin về tài chính và các phần mềm xử lý dữ liệu tài chính và các phần mềm liên quan do các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác thực hiện; Các dịch vụ về t vấn, trung gian và các dịch vụ tàI chính khác đối với các hoạt.

      Kiến nghị về các cơ chế chính sách để thực hiện những cam kết trong lĩnh vực ngân hàng tại Hiệp định

      Phải hoàn thiện khung pháp luật về tài chính ngân hàng bằng việc ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến các cam kết trong lĩnh vực Ngân hàng tại Hiệp định nhằm xây dựng các cơ chế chính sách cần thiết dể thực hiện các cam kết quốc tế và phục vụ cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tiếp tục phổ biến đầy đủ, giải thích sâu rộng cho các cấp Đảng Bộ, chính quyền đoàn thể, cán bộ, đảng viên trong ngành Ngân hàng hiểu đúng nội dung của các cam kết quốc tế đặc biệt là lĩnh vực có quan hệ trực tiếp tới ngành ngân hàng, quán triệt các thuận lợi, khó khăn và thách thức đối với ngành Ngân hàng trong quá trình hội nhập, khắc phục dần những yếu kém về quản lý điều hành để nâng cao năng lực héi nhËp.

      Một số giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp luật về tài chính ngân hàng tại Việt Nam để thực thi Hiệp

      • Các kiến nghị cụ thể về việc sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật có liên quan trong lĩnh vực Ngân

        - Trong Hiệp định khụng phõn loại rừ ràng giữa cỏc loại hình TCTD khác nhau, do đó vấn đề phải đặt ra là phải chăng đối với mọi hoạt động nghiệp vụ liệt kê ở phần lĩnh vực - ngành mà ta cam kết tại phụ lục G, tất cả các loại hình TCTD Hoa Kỳ đều đợc thực hiện hay việc thực hiện đó phải tuân thủ theo quy định nào, ví dụ một công ty tài chính thì theo Luật các TCTD Việt nam không đợc cung ứng dịch vụ thanh toán, vậy một Công ty tài chính 100% vốn Hoa Kỳ ở Việt nam có đợc cung ứng dịch vụ thanh toán hay không?. Trên cơ sở nghiên cứu những những cam kết trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng có liên quan tại Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Khoá luận cũng mạnh dạn đa ra một số các kiến nghị khá cụ thể và có ý nghĩa thực tiễn nhằm hoàn thiện khung pháp luật về hoạt động tài chính ngân hàng cho phù hợp với các cam kết tại Hiệp định và yêu cầu hội nhập, tập trung vào một số nội dung: (1) từng bớc tiến tới một mặt bằng pháp lý đối với hoạt động ngân hàng giữa các TCTD trong nớc và các TCTD nớc ngoài, làm cơ sở cho việc áp dụng chế độ đối xử quốc gia; (2) Từng bớc hoàn thiện khung pháp luật về tài chính ngân hàng.