MỤC LỤC
TheoTổchứcvănhóa,khoahọcvàgiáodụcLiênhợpquốc(UNESCO),kĩnăngsống gắn với 4 “trụ cột” của giáo dục: Học để biết (learning to know); Học để làm(learningtodo);Họcđểcùngchungsống(learningtolivetogether);Họcđểkhẳngđịnhmình (learning to be).“Học để làm”muốn nói đến việc người học không những cầnnắm được kĩ năng mà còn phải biết ứng dụng kiến thức vào TT, có khả năng đối mặtđược với nhiều TH và biết làm việc cùng đồng đội (dẫn theo [35, tr. Tại những đất nước có nền giáo dục tiên tiến, vấn đề ứng dụng tri thức của HSvào cuộc sống để hình thành và phát triển NL được đánh giá rất cao, chẳng hạn nhưChươngtrìnhđánhgiáHSquốctếPISA(ProgrammeforInternationalStudentAssessme nt)củatổchứcOECD(OrganisationforEconomicCooperationandDevelopment)dànhcho HSởđộtuổi15,chútrọngviệccácemápdụngkiếnthứcvàkĩnăngđãđượchọcvàonhữngnh iệmvụvàtháchthứcthườngngày.
Nói riêng đối với DH môn Toán,nhiệmvụcủangườiGVlàphảilàmthếnàođểtạonênsựgắnkếtgiữatrithứctoánh ọc và TT cuộc sống, tạo được sự hứng thú trong học tập cho HS, giúp HS “không sợtoán” mà ngược lại còn yêu thích môn học này, từ đó tích cực trong hoạt động học tậpcủa mình, làm cho kết quả học tập trở nên bền vững. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứuđầy đủ và hệ thống về việc khai thác yếu tố TT trong DH môn Toán tiểu học để gópphần hình thành và phát triển NL cho HS, nhằm giúp cho quá trình DH đạt hiệu quảcao, góp phần đáp ứng với mục tiêu giáo dục giai đoạn sau 2018, hướng tới đào tạo ranhữngconngườithíchứngnhanhvớixãhội.
- Điều tra về nhận thức và tổ chức hoạt động DH của GV bằng cách dùng phiếuhỏinhằmđánhgiáthựctrạngviệckhaithácyếutốTTtrongDHmônToánởtiểuhọc. - Quan sát sư phạm trong quá trình dự giờ nhằm mục đích quan sát các hoạtđộng của GV và HS về việc khai thácTHTT có bối cảnh thựctrong DH môn Toán ởtiểuhọc.
- Thực nghiệm sư phạm để thể hiện tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụngcácbiệnphápkhaithácTHTTcó bốicảnhthựctrongDHmônToánởtiểuhọc. Sử dụng công cụ thống kê toán học để xử lí các số liệu trong điều tra thực trạngvàthực nghiệmcác biệnphápđãđềxuất.
44], tác giả Nguyễn Bá Kim nhắc đến nguyên lí giáo dục: “Học điđôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với TT, giáo dụcnhàtrườngkếthợpvớigiáodụcgiađìnhvàgiáodụcxãhội”.Từnguyênlíđó,ông chỉ ra phương hướng thực hiện nguyờn lớ, bao gồm: Làm rừ mối liờn hệ giữa Toỏn họcvà TT; Giỳp HS kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ năng theo tinh thần sẵn sàng ứng dụng;Tăngcườngvậndụngvàthực hành toán học(tr.44-47). -Ứngdụng,vậndụngToánhọcvàoTTđượccácnhàtoánhọcnóichung,cácnhànghiêncứuto ánhọcnóiriêngrấtchútrọng.Trênthựctế,khôngthểphủnhậnđượcvaitròcủaứngdụngToánhọcvà ođờisống,laođộng,sảnxuất…củaloàingười. 149-150], các tác giả nhấn mạnh: “Chú trọng nêu các ứng dụng củaToán học vào TT; chú trọng đến các kiến thức toán học có nhiều ứng dụng trong TT;chú trọng rèn luyện cho HS có những kĩ năng toán học vững chắc; chú trọng công tácthựchànhtoánhọctrongnộikhóacũngnhưngoạikhóa”. này qua các bài:. “Suynghĩbướcđầuvề“Toánứngdụng”trong chươngtrìnhtoánphổthông”và“Làmr ừnộthơnnữamạchứngdụngtoỏnhọctrongchươngtrỡnhtoỏnphổthụngtrunghọc”…. Trong bài “Toán học nhà trường và nhu cầu phát triển văn hóa toán học” [24, tr. 3- 4],ông cho rằng: “Học toán trong nhà trường phổ thông không chỉ tiếp nhận hàng loạt cáccông thức, định lí, phương pháp thuần túy mang tính lí thuyết. Cái đầu tiên và cái cuốicùng của quá trình học toán phải đạt tới làhiểu được nguồn gốc TT của Toán học vànângcaokhảnăngứngdụng,hìnhthành thóiquenvậndụngToánhọcvàoTT”. Đồng thời các tác giả cũng nói rằng, để thực hiện nguyên lígiáo dục Toán,“cần tận dụng mọi trường hợp để hình thành mối liên hệ qua lại từ kĩthuật, lao động sản xuất, cuộc sống đến Toán học và từ Toán học. đến những TT. Quan điểm tăng cường gắn thực tiễn vào dạy học toán ở trường phổthôngthểhiện quaChươngtrìnhgiáodụcphổthôngmônToánởViệtNam. Yờu cầu tăng cường gắn TT vào DH mụn Toỏn cũng thể hiện rừ qua những lầnxõy dựng và thực hiện các Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán qua các thời kỳởnướcta.KhixâydựngnộidungcácChươngtrìnhmônToánphổthôngởcácgiai. đoạn, một trong các vấn đề được chú ý đó là ứng dụng Toán học vào mọi lĩnh vực củađờisống,baogồmcảtrongTTvàtrongcáckhoahọckhác. a) Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Toỏn 2002 đó nờu rừ quan điểm chỉđạo:DHmônToánphảităngcườngthựchànhvàvậndụng,thựchiệnDHtoángắ nvới TT. - Ở các lớp 4, 5 vừadựa vào kinh nghiệm đời sống trẻ em, vừa dựa vào nhữngkiến thức, kĩ năng đã hình thành ở các lớp 1, 2, 3 (trong môn Toán và các môn họckhác), sử dụng đúng mức các phương tiệntrực quan và các hìnht h ứ c t ổ c h ứ c h o ạ t động học tập có tính chủ động, sáng tạo hơn để giúp HS làm quen với các nội dung cótính khái quát hơn, có cơ sở lý luận hơn,tăng cường việc vận dụng các kiến thức đãhọcvào họctậpvàđờisống. Như vậy, có thể thấy rằng Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán tiểu học2002đãxácđịnhcácyêucầucụthểvềviệckếtnốikiếnthức“Toánhọcthuầntúy”và oứngdụngtronghọc tậpvàtrongcuộcsống. b) Với xu thế đổi mới giáo dục hiện nay là DH theo định hướng phát triển NLcho người học, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ra đời trên nền tảng kế thừa vàpháthuynhữngưuđiểm củaChươngtrìnhgiáodụcphổthông 2002vàcácchư ơng.
+Thứnhất,bốicảnhTTphảigầngũi,gắnliềnvớiđờisốngHS.BốicảnhTTxuấthiệntrongTHphảigầ ngũivớiđờisốngHSđểcácemcóthểnhậnthứcđược,cảmnhậnđược,thậmchíkiểmnghiệmđược.Nghĩa làHScósự hiểubiếtởmứcđộnàođóvềbốicảnh TT trong TH, thấy được vấn đề TT đặt ra là đúng đắn, cần thiết và có thể kiểmchứngTHtrongcuộcsống(nếucóđiềukiện).BốicảnhthựctrongDHtoánsẽgiúpHSthấyđượcv ấnđềnêuratrongTHTTxuấthiệntừhoàncảnhnào,liênquanđếnhoạtđộnggì trong đời sống HS, có giá trị thế nào đối với bản thân…; từ đó HS hiểu rằng: ngaytrong đời sống quanh mình, trong nhiều hoàn cảnh khác. Có thể thấy rằng, những ví dụ, bài toán, TH liên quan đếnđời sống hằng ngày HS gắn với kiến thức của mạch “Số và các phép tính” cũng nhưmạch “Hình học và Đo lường”, thông thường có bối cảnh về các hoạt động cân, đo,đong, đếm, mua bán… Còn với mạch kiến thức “Thống kê và xác suất”, đây là mạchkiến thức luôn luôn liên quan đến các hoạt động trong TT của con người, chính vì thế,bốicảnhgắnvớiTTcủacácvídụ,bàitoán,THcónộidungvềthốngkêvàxácsuấtrất đa dạng, GV cần có sự chọn lọc bối cảnh sao cho các đối tượng trong THTT gầngũi,liênquanđờisốngcủaHS.
+ Mạch kiến thức “Hình học”: đây là mạch kiến thức có lợi thế trong việc gắnyếutốTTvàochoHSgiảiquyếtcácbàitoán,THTT.Vốndĩnguồngốcphátsinhratri thức Hình học là xuất phát từ THTT (nhu cầu đo ruộng đất bên bờ sông Nin ở AiCập - xem [26, tr. 26]), đồng thời, các đối tượng Hình học thể hiện nhiều ở các đồ vậtTT trong cuộc sống hằng ngày. lớp 4: 0 bài toán; lớp 5: 6 bài toán).Như vậy, mạch Hình học có những nội dung dạy bài mới mà không có bài toán TT nàotrong phần luyện tập - thực hành (lớp 2 và 4), còn các lớp 1, 3, 5 thì trung bình 2 bàidạy mới có 1 bài toán gắn TT, nghĩa là có nhiều bài học mạch kiến thức Hình họckhôngđưarabàitoánnàocóyếutốTT. Điều tra 300 GV tiểu học về kĩ năng khai thác yếu tố TT trong dạy môn Toántheo hướng tiếp cận NL (xem phiếu điều tra ở phụ lục 2), tổng hợp kết quả thu đượcnhưsau:. Tổng hợp điều tra khảo sát khai thác yếu tố TTtrongDHmônToántiểuhọccủaGV. điềutraGV Lựachọn SốGV Tỷlệ. xuyêngắn yếu tố TT vào vídụ,bàitập…. Những khó khăn củaGVkhigắnTTvàoD HmônToán. HoạtđộngmàGVthường gắn với yếu tốTTtrongtiết dạytoán. Hoạtđộng gợiđộngcơ,tạohứngthú 234 78. NguồntàiliệuGVthường lấy ví dụ, bàitập… gắn với TT. Tất cả GV được hỏi đều có ý thức thường xuyên gắn TT vào DH thông qua việcnêucácvídụ,đưarabàitậpcónộidunggắnvớiTT. Tuyxácđịnhđượcnhưvậy,nhưngquaýkiếntrảlờivềnhữngkhókhănGVgặpphải,chúngtat hấyrằngphầnlớnGVgặpnhiềukhókhănkhitìmkiếmcácyếutốTTđểđưavàoDHcũngnhưkhókhăn khitựthiếtkếcácvídụ,bàitoán,THgắnvớiTT.Nhưvậy,cầnphảicóbiệnpháphướngdẫn,hỗtrợG Vbiếtcáchtìmkiếmyếutố TTphùhợpvới HS và thiết kế các ví dụ, bài toán, TH gắn với yếu tố TTđể giúp GV có thể tự mìnhthiếtkếcácnộidungvàcáchoạtđộngDHtoánmộtcáchlinhhoạtvàsángtạo. 2%)nóirằnghọcótựthiếtkếcácvídụ,bàitậpgắnvớiTTchoHS.Nhưvậy,sốcácGVchủđộngtr ongviệcxây dựngnộidungDHtoángắnvớiTTlàrấtít.CầnphảihỗtrợvàkhuyếnkhíchGVtíchcực,chủđộ nghơnnữakhiđưaTTvàoDH toán,khôngphụthuộcnhiều vàosáchgiáokhoavàcáctàiliệuthamkhảo.
Vì vậy, các biện pháp cần bao quát những loại bài dạy này,giúp cho GV thực hiện DH gắn vớiTHTT có bối cảnh thựcmột cách hiệu quả và pháttriểnđượcNLchoHS. Thiết kế tình huống thực tiễn có bối cảnh thực thông quakhaithácdữliệuthựctế,diễntảbằngngônngữtoánhọcvàdùngmôhìnhhóatoánhọcđểgiảiquyết.
Do vậy, HS chưa thấy rừđược giá trị của kiến thức môn Toán đối với bản thân, khiến cho việc học toán cònmangnặngtínhđốiphó,hìnhthức. - Giúp HS nhận ra rằng Toán học rất gần gũi với cuộc sống: Việc đưa các sựvật, sự việc, hiện tượng có thật trong đời sống xung quanh HS vàoTHTT có bối cảnhthựcsẽ khiến HS thấy được Toán học ở ngay chính trong đời sống và rất gần gũi vớicácem,điềuđógiúpHSthêmyêutoán;.
Ở tiểu học, đặc trưng của hình thành kiến thức toán là ở mức độ nhận diện, pháthiện,hìnhthànhnhững kháiniệmhayquytắccơbảnđầutiêncủaToánhọc(chẳng hạn khái niệm số tự nhiên, khái niệm hình vuông, quy tắc đếm, quy tắc thực hiện phéptính…). Ở cấp học khác, có thể xuất phát từ một TH toán học để xây dựng một kiếnthức toán học mới, nhưng với HS tiểu học, rất khó để thực hiện điều này, mà cần phảixuất phát từ TT, thậm chí TT đó phải gần. gũi với HS. Chính vì thế, có thể sử. Theo quan niệm của tác giả Nguyễn Bá Kim, thực hiện một TH DH xây dựngkiến thức mới thực chất là thực hiện “làm việc với nội dung mới” trong DH, để nhấnmạnh vai trò hoạt động của HS, tránh cách nói “Giảng bài mới” mà trong đó “thầy nói,trò nghe” theo cách DH truyền thống. +TạoTHgợiranhững hoạtđộng tươngthích vớinộidungvàmụctiêuDH. + Điều chỉnh, giúp đỡ người học vượt qua những khó khăn bằng cách tách mộthoạt động thành những hoạt động thành phần đơn giản hơn hoặc cung cấp cho ngườihọc một số tri thức phương pháp, điều chỉnh mức độ khó khăn của nhiệm vụ dựa vàosựphânbậc hoạtđộng. Bên cạnh đó, HS hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo, có sự giaolưugiữa các thànhviêntronglớp,giữa thầyvàtrò. Xây dựng kiến thứcm ớ i q u aTHTT có bối cảnh thựcchất là chú trọng tới cấpđộ phát triển của TH DH, trong đó người dạy đưa những nội dung cần truyền thụ vàosự kiện của THTT và cấu trúc các sự kiện đó sao cho phù hợp với lôgic sư phạm nhằmgiúp HS đạt được mục tiêu học tập. Để việc thực hiện các TH xây dựng kiến thức mớiqua THTT đạt được hiệu quả, GV cần xác định các bước thực hiện một TH DH xâydựng kiến thức mới qua THTT, trong đó đòi hỏi sự phối hợp các phương pháp DH tíchcựchóahoạtđộnghọctậpcủaHS. CácbướctổchứchoạtđộngđểdạykiếnthứcmớithôngquasửdụngTHTTcóbốicảnhthự cbaogồmđẩyđủ5bước đã nêuởmục3.1. Bước 3: HS thực hiện các hoạt động kiến tạo kiến thức mớiBước4: HS trìnhbày kếtquảcủa hoạtđộng. Bước5:Đánh giáhoạt độngvàxácnhậnkiến thứcmới b) Vídụ minhhọa. Sau khi xây dựng một kiến thức toán học mới, cần củng cố (qua hoạt động thựchành - luyện tập hoặc vận dụng vào TT) bằng cách đưa ra cácTHTT có bối cảnh thựcđểHSsử dụngkiếnthứcđãhọcvàogiảiquyếtTH. Đối với hoạt động củng cố tri thức, trong hình thức củng cố có hoạt động ứngdụng tức là vận dụng tri thức vào TT [26, tr. Thực hiện hình thức củng cố bằnghoạt động vận dụng tri thức vào TT, nghĩa là sau khi xây dựng một kiến thức toán họcmới, có thể củng cố bài học thông qua các bài toán, THTT phù hợp với kiến thức toánhọc đó. Việc củng cố kiến thức bằng phương thức này thường được thực hiện dưới bahìnhthứcsauđây:. - Hình thức thứ nhất: Cho HS tiếp tục tìm các ví dụ của kiến thức toán vừa xâydựngđược. -Hình thức thứ hai: Yêu cầu HS giải thích một hiện tượng, một hoạt động trongTHTTmàkhigiảithíchsẽsửdụngkiếnthứctoánhọc vừađượchọc. - Hình thức thứ ba: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một bài toán,THTT, như tác giả Nguyễn Bá Kim đã viết: “Đối với hoạt động củng cố tri thức, tronghìnhthứccủngcốcóhoạtđộngứngdụngtứclàvậndụngtrithứcvàoTT”[26,tr.120].Ởhình thức này, yêu cầu HS giải quyết bài toán TT, THTT mà trong đó có mô hình toánhọclàkiếnthứcvừaxâydựngđược,tứclàkhigiảiphảivậndụngkiếnthứcvừaxâydựngđượcvà obàitoánTThayTHTT.ĐâylàmộtviệclàmrấtcầnthiếtđốivớiGVtrongquátrìnhDH.Thựchiệnhìnht hứcnàyđòihỏiHSphảinhậnbiết. Hình thức thực hiện thứ nhất cho thấy Toán học luôn ẩn tàng trong TT, rất gầngũi với cuộc sống xung quanh. Hình thức học tập này sẽ khiến HS cảm thấy thú vị khihọc toán. Hình thức thực hiện thứ hai và thứ ba thể hiện vai trò của Toán học đối vớicuộc sống con người, giúp HS hiểu được giá trị thiết thực đầu tiên của việc học toán làđể giải quyết các “bài toán” trong cuộc sống hằng ngày của chính bản thân mình, ngaytrongđờisốngcủamình. Trong ba hình thức để vận dụng kiến thức toán đã học vào TT ở trên, với hìnhthứcthứba,GVcóthểsửdụngTHTTcóbốicảnhthựcnhằmđặtrayêucầuHSgiải. quyếtTHđóthôngquaviệc sửdụngcáckiếnthứcđã đượchọc. Bước 3: HS thực hiện các hoạt động vận dụng kiến thức giải quyết vấn đềBước4:HStrìnhbàykếtquảcủahoạtđộng. Bước5:Đánh giá hoạt độngvàxácnhậnkếtquả b) Vídụ minhhọa.
Các nhóm nhận xét bảng dự toán nguyên vật liệu của nhau (loại nào nhiều, loạinàoít,nêntănghaygiảmloạinào,bánhđượcgóicóđẹpkhông…)và sảnphẩmđã làm ra (bánh chưng). Thiết kế các bài tập kiểm tra đánh giá kết quả học tập mônToáncủahọcsinh gắnvớitình huốngthựctiễncó bốicảnhthực.
Đối với hoạt động 1: Chúng tôi xin ý kiến của GV thông qua phiếu hỏi, sau khiđã hướng dẫn cho GV về các biện pháp khai thácTHTT có bối cảnh thựctheo luận ánvà sau khi GV tổ chức dạy thực nghiệm; đồng thời cho GV thực hiện việc thiết kế mộtsốTHTT cóbốicảnhthựctheocácbướcđượcnêuởbiệnpháp1vàbiệnpháp3. Lớp đốichứng(sĩs ố). 45) HoàngThị ThanhLan TrầnThịHiền 4A. 42) NguyễnThịThuHà HoàngThịThuHà. Phân bố kết quả đánh giá trước thực nghiệmcủalớpthựcnghiệmvàđốichứngkhối3. Đa giác tần số kết quả đánh giá trước thực nghiệmcủalớpthựcnghiệmvàđối chứngkhối3 Bảng 3.4. Phân bố kết quả đánh giá trước thực. Đa giác tần số kết quả đánh giá trước thực nghiệmcủalớpthựcnghiệmvàđối chứngkhối4 Từthốngkêởcácbảngcũngnhưthểhiệnởcáchìnhtrên,. a) Đánh giá nhận thức của GV về các biện pháp khai thácTHTT có bối cảnhthựcđãđược đềxuấtởChương2.
Chứng tỏ được các biện pháp hướng dẫn GV tiểu học thiết kế, sử dụngTHTT có bối cảnh thựcvào DH toán nhằm phát triển NL cho HS có tính cấp thiết vàkhảthi,cóthểvậndụngvàmanglạihiệuquảtrongthựchiện tổchứcDH. Chúng tôi hy vọng rằng những biện pháp của chúng tôi có thể giúp cho các GVtiểu học thiết kếTHTT có bối cảnh thựctrong môn Toán và đưa vào sử dụng trong nhàtrường, góp phần phát triển chương trình nhà trường, phục vụ mục tiêu giáo dục, đápưngyêucầuđổimớicănbảntoàndiệngiáodục ViệtNamtronggiaiđoạnhiệnnay.
THTT có bối cảnh thực, trong đó có những chỉ dẫn, gợi ý thực hiện và minh họa cụ thểđểGVthamkhảokhitriểnkhaiDHtoángắnvớiTTtheohướngtiếpcậnNL. NhữngkếtquảthuđượcvềlýluậnvàTT,cóthểkhẳngđịnhrằng,nhiệmvụ nghiên cứu đã hoàn thành, giả thuyết khoa học là chấp nhận được, luận án đã đạtđượcmụcđích.
(Trongbảngsau,kýhiệulàBP3). 1) Nhằm đánh giá tính mới, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp nêu trên,xin quý thầy/cô cho biết ý kiến về các vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu x vào mộtphươngánđượclựa chọntrongbảnghỏisauđây:. mới Ítmới Trung. Ítt ác dụng. Khá tác dụng. 2) Ngoài các ví dụ đã trình bày trong luận án, xin thầy/cô bổ sung thêm cácTHTT có bối cảnh thựcmà thầy/cô thiết kế được dựa trên các biện pháp đã đề xuất(hoặctheo biện phápmới của bảnthân). + Cho HS sử dụng 1 cái cân 2 đĩa với 2 quả cân 500kg và 1 gói đồ vật có khốilượng1kg(vídụ:góiđường);TiếnhànhchoHSthựchànhcân:đểgóiđườngvào1đ ĩa cân, đĩa còn lại để 1 quả cân 500g, yêu cầu HS nhận xét về tính thăng bằng của cáicân(cólệchkhông?),từđónhậnxét vềkhối lượngcủagói đườngso vớiquảcân.