MỤC LỤC
KVTP.HCM,thôngquađóđềxuấtcáchàmýquảntrịđểcácnhàquảntrịtạiNgânhàngTMCPPhư ơngĐôngcóthêmthôngtinđểcó thể đưa ra các giải pháp để nâng cao sự hài lòng trong công việc của Nhân viêngóp phần duy trì và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Phương Đôngkhuvực Tp.Hồ ChíMinh, tạotiềnđềđạtđượccácmục tiêusắptới. • Phươngphápnghiên cứuđịnhtính:Đượcthựchiệnthông quaviệcphỏngvấncác chuyên gia trong lĩnh nghiên cứu sự hài lòng và một số lãnh đạo cấp cao, cán bộquảnlýnhânsựtrongNgânhàngTMCPPhươngĐông.Phươngphápnàyđượcthựchiện nhằm điều chỉnh và bổ sung các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu cũngnhưkiểmtravàhoàn thiệnbảng thămdòýkiến,điềuchỉnhbảng câuhỏikhảosát. Kết quả nghiên cứu đưa ra các hàm ý quản trị giúp các nhà Quản trị tại NgânhàngTMCPPhươngĐôngkhuvựcTP.HồChíMinhcóthêmthôngtinvềcácyếutốảnhhư ởngđếnsựhàilòngtrongcôngviệccủaNhânviên,từđógópphầnđưaracácgiảiphápnhằmnângs ự hàilòngtrong côngviệccủaNhânviên,gópphầnduytrìvàpháttriểnnguồn nhân lực.
Lý thuyết E.R.G: Lý thuyết tổng hợp, sắp xếp lại các cấp bậc nhu cầu củaMaslow, theo đó, các nhu cầu được chia lại thành ba nhóm nhu cầu chính: Nhu cầutồntại,baogồm2cấpbậcnhucầuthấpnhấtcủaMaslow:Nhucầusinhlývàantoàn;Nhu cầu quan hệ, bao gồm cấp bậc nhu cầu xã hội và một phần nhu cầu được tôntrọng; Nhu cầu phát triển, bao gồm một phần còn lại của nhu cầu được tôn trọng vànhu cầu tự thể hiện. NghiêncứucủaLêThịNương(2018)vềsựhàilòngcủanhânviênngânhàngĐầuTưVàP hátTriểnViệtNam–BIDVChiNhánhThanhHoá.Nghiêncứukếthừacác mô hình nghiên cứu trước, sử dụng mô hình 7 yếu tố tác động đến sự hài lòngtrongcôngviệclà1.Bảnchấtcôngviệc;2.Cơhộiđàotạovàthăngtiến;3.Lãnhđạo(cấptrên);4 .Đồngnghiệp;5.Tiềnlương,6.Phúclợi;7.Môitrườnglàmviệc.Nghiêncứusửdụngphươngpháp chọnmẫuphingẫunhiên,thuậntiệnvớikíchcỡmẫulà. Nghiên cứu tổng kết được Sự hài lòng trong công việcchịu sự chi phối của một loạt các yếu tố như: Tính chất công việc, Mức lương, Sựthăngtiếncơhội,Quảnlý,ĐồngnghiệpvàĐiềukiệnlàmviệc.Nghiêncứucũngnêura 3 phương pháp phổ biến để đo lường sự hài lòng trong công việc, đó là: Bảng câuhỏisựhàilòngcủaMinnesotavới5cấpđộtrảlời:Khônghàilòng;Hơihàilòng;Hàilòng;Rất hài lòng;Cực kỳ hài lòng.
Nguồn:Tácgiảtổnghợp Quabảng2.1chothấykếtquảnghiêncứucácyếutốtácđộngđếnsựhàilòngtrongcôngviệ chầunhưlàkhônggiống nhau.Điềunày cóthểđượcgiảithíchbởisựkhác nhau của phạm vi thời gian, không gian nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu,phương pháp nghiên cứu.
Thúc đẩy động lực làm việc chonhân viên, từ đó nâng cao hiệu quả, hiệu suất làm việc của nhân viên, thông qua đógia tăng hiệu quả công việc tổng thể của tổ chức, giúp tổ chức có thể đạt được mụctiêucủa mình. Giúpnhânviênyêntâmlàmviệctạitổchức,giúpổnđịnhnguồnnhânlực.Làmột yếu tố thu hút nhân sự mới, chất lượng cao giúp giảm thiểu chi phí tuyển dụng,đào tạonhânsự. Cống hiến để xây dựng tổchức, thông qua đó hình ảnh, thương hiệu của tổ chức cũng được cả thiện thông quasựtruyềnthông tích cực của nhânviên.
Theo Đoàn Thị Thúy Hải - NguyễnThịNgọcMai(2020)yếutốbảnchấtcôngviệccósựhàilòngkhácaocủaNhânviêntưvấn tạiFPT,đềxuấtnângcaosựhàilòngtrongcôngviệccôngtycóthểchútrọngthêm đến bản chất công việc cho nhân viên, như : phân công công việc phù hợp vớikiếnthức,kỹnăngđượcđàotạo,tạocơhộichonhânviênđượcsửdụngvàpháthuytốtnănglự ccủabảnthân,khôngngừngnângcaotínhthúvịvàtháchthứctrongcôngviệc,giúp nhânviên cóđộnglựcphấnđấucaohơnquađó pháttriểnbảnthân. Trong một tổ chức, việc đào tạo kiến thức, kỹ năng cho nhân viên để đáp ứngyêucầucôngviệcluônđượcđặtranhằmmucđíchgiúpnhânviênhoànthànhtố tcôngviệctừđóhoànthànhmụctiêucủatổchức.Việcđàotạocòngiúpnhânviênnângca okhảnăngbảnthânđểcóthểlàmviệcởmứcđộcaohơn,đólàsựthăngtiếntrongcôngviệc.Sựthăn gtiếncònthểhiệnmứcđộghinhậncủatổchứcdànhchocánhânđó.Vàtrongmỗingườinhânviênđ ềucómong muốnđượcpháttriểnbảnthân,đượctổchức,xáchộicôngnhận.ĐiềunàyphùhợpvớiThuyếtnhuc ầucủaMaslow.Vậycâuhỏitiếptheođặtralà:liệusựđàotạovàthăngtiếntrongNgânhàngT MCPPhươngĐôngđangđượcnhânviênđánhgiánhưthếnào?. TheoLêThịNương(2018)yếutốlãnhđạolàyếutốcómứcđộtácđộngmạnhnhấtđếnsựhàil òngtrongcôngviệccủaNhânviênngânhàngĐầuTưVàPhátTriểnViệt Nam – BIDV Chi Nhánh Thanh Hoá, theo đó hơn 60% người được khảo sátchưa hài lòng về lãnh đạo nhất là về sự ghi nhận những đóng góp của nhân viên chothấy sự lắng nghe và phương pháp điều hành của các nhà quản lý của ngân hàng làchưathậtsự tốt.
Trên cơ sở kế thừa các kết quả của nghiên cứu trước, tác giả đề xuất các biếnkiểm soát là các yếu tố có liên quan đến nhân khẩu học, như: độ tuổi, giới tính, thunhập,trìnhđộhọcvấn…. Việc bổ sung các biến kiểm soát này sẽ giúp cho việc kiểm định sự khác biệt vềsựhàilòng trongcôngviệc giữacácnhómnhânviêntrongphântích địnhlượng.
Phânbốtheogiớitính:Kếtquảđiềutrachothấytrongtổngsố190mẫukhảosátđược, số lượng nhân viên là nam giới là chiếm 51.1%, số lượng nhân viên là nữchiếm 49.9% tổng số nhân viên được khảo sát. Phân bố theo độ tuổi:trong tổng số 190 mẫu quan sát hợp lệ, độ tuổi nhân viênphânbốtheotỉlệ:23.16%nhânviêncóđộtuổidưới25tuổi,55.79%nhânviêntừ25-30 tuổivà21.5%nhânviêntrên30tuổi.Chothấy lựclượnglaođộngtạiOCBKVTP.HCM đang khátrẻ. Sau khi tiến hành mô tả đặc điểm của mẫu, nghiên cứu tiếp tục trình bày phântíchthốngkêmô tả cácbiếnquansátbằngcáchphân tíchgiátrịnhỏnhất,giátrịlớnnhất, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đó các yếu tố ảnh hưởng đến sựhài lòng trong công việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Phương Đông khu vựcTP.HCM.
Trong đó, câuhỏi “Công việc cho nhân viên quyền tự chủ nhất định khi đưa ra các quyết định” đượccác đáp viên đồng tình nhiều nhất với điểm trung bình đạt 3.12, điều này chứng tỏ rằngnhânviênnhậnthứcvàmong muốnđượctraoquyềntrongcôngviệc sẽhàilòng hơn. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của từng thang đo riêng lẻ được thực hiệnđểđánhgiáđộtincậycủathangđo.Nghiêncứubaogồmtổngcộng7thangđo,trongđó gồm 6 thang đo của yếu tố độc lập là bản chất công việc, đào tạo và thăng tiến,lãnhđạo(cấptren),đồngnghiệp,tiềnlươngphúclợi;và1thangđoyếutốphụthuộclà sự hài lòng trong công việc. Nguồn:KếtquảphântíchsốliệuSPSSCănc ứvào kết quảphântíchsốliệuSPSSđượcthể hiện tại bảng4.3, hệ sốCronbach’sAlpha=0.890>0.6;đồngthời,hệsốtươngquanbiến – tổnghiệuchỉnhcủa5biếnquansátđều>0.3.ĐồngthờihệsốCronbach’sAlphanếuloại biếnđềunhỏhơnhệsốCronbach’sAlpha.Nhưvậy,thangđo“bảnchấtcôngviệc”đạ tyêucầuvềđộtincậy,cácbiếnquansát(BCCV1,BCCV2,BCCV3,BCCV4,BCCV5) trongthangđo đủđiều kiệnđểsửdụngvàđưavàophân tích nhântố khámpháEFA ởbướctiếptheo.
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu SPSSCăn cứ vào kết quả phân tích số liệu SPSS được thể hiện tại bảng 4.6, hệ sốCronbach’sAlpha=0.917>0.6;vàcáchệsốtương quanbiến– tổnghiệuchỉnhcủa5 biến quan sát đều > 0.3. Đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏhơnhệsốCronbach’sAlpha.Nhưvậy,thangđo“đồngnghiệp”đạtyêucầuvềđộtincậy, các biến quan sát (DN1, DN2, DN3, DN4, DN6, DN6) trong thang đo đủ điềukiệnđểsửdụngvà đưavàophântích nhântốkhámpháEFAở bướctiếp theo. Nguồn: Kết quả phân tích số liệu SPSSCăn cứ vào kết quả phân tích số liệu SPSS được thể hiện tại bảng 4.8, hệ sốCronbach’sAlpha=0.917>0.6;vàcáchệsốtương quanbiến– tổnghiệuchỉnhcủa5 biến quan sát đều > 0.3.
Đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏhơnhệsốCronbach’sAlpha.Nhưvậy,thangđo“phúclợi”đạtyêucầuvềđộtincậy,cácbiếnqu ansát(PL1,PL2,PL3,PL4,PL5,PL6)trong thangđođủđiềukiệnđểsửdụngvàđưavàophân tích nhân tố khámpháEFAở bướctiếp theo.
Đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏhơn hệ số Cronbach’s Alpha. Như vậy, thang đo “sự hài lòng” đạt yêu cầu về độ tincậy,cácbiếnquansát(HLC1,HLC2,HLC3)trongthangđođủđiềukiệnđểsửdụngvàđưa vào phântíchnhântốkhámpháEFA ở bướctiếp theo. Giá trị Eigenvalues = 1.957với tổngphươngsaitríchlà65.230%>50%.KếtquảphântíchEFAchothấythangđo“sựhàilòng trong công việc” được đo lường với 6 biến quan sát giống như đề xuất ban đầucủamôhình nghiên cứumàtác giả xâydựng.
574, do đó, đây là biến độc lập tác động mạn nhất đến biến phụ thuộc “hài lòngchung”. Các biến độc lập có giá trị Sig đều nhỏ hơn 0.05, Do đó các biến độc lập cótươngquantuyếntínhvớinhau.ĐồngthờihệsốtươngquanPearsonrcủabiến“lãnhđạo (cấp trên)” với biến “bản chất công việc” là 0.428, có giá trị lớn nhất trong cáchệ số tương quan giữa các biến độc lập, do đó đây là cặp biến có tính tương quanmạnhnhất. Các biến độc lập có giá trị quan Pearson nhỏ hơn 0.7, do đó ít có khả năng xảyrahiện tượngđacộng tuyếntheo(CarstenF.Dormannvà cáccộngsự, 2013).
Như vậy hệ số hồi quy của các biến độc lập trong mô hình đều có ý nghĩa thốngkêvàđủđiềukiệnđưavào mô hình hồiquytuyến tínhở phầntiếp theo.
Dựa vào bảng 4.16 cho thấy giá trị (sig.= 000b< 0.05) => bác bỏ giả thuyết H0nghĩa là chấp nhận H1tức là có mối quan hệ giữa các biến độc lập (X) với biến phụthuộc(Y)hay nóicáchkhácmô hìnhhồi quyphù hợpvới tậpdữliệu. Nguồn:KếtquảphântíchsốliệuSPSS Kết quả bảng 4.18 cho ta kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai Levene’sTestthìSig.=0.071>0.05,tứclà khôngcósựkhácbiệtnhauvềphươngsai.Dođó,tác giả sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần giả định phương sai bằng nhau. Theo kết quả nghiên cứu thì yếu tố “lãnh đạo (cấp trên)” có mức độ đánh giá /quan tâm của các ứng viên là thấp nhất trong 6 yếu tố khảo sát, giá trị trung bình chỉđạt2.96.Điềunàycóýnghĩa làyếutố “lãnhđạo (cấptrên)”đượccácđápviên đánhgiáchưađạt,cụthểtheokếtquảtạibảng4.2,trongcácbiếnquansátcủayếutố“lãnhđạo(cấptrên )”,cóbiếnquansátlàLD4(Cấptrênđốixửcôngbằng),LD5(Cấptrêncó năng lực) và LD1 (Dễ dàng giao. tiếp với cấp trên) có giá trị trung bình thấp.
“lãnhđạo(cấptrên)”c ó hệsốhồiquychuẩnhóalàβ=0.087vàmangdấu(+)nêncóquanhệcùng chiềuvớibiến phụ thuộc.Hệ sốnày cóýnghĩarằng trongđiềukiệncácyếutố khác không thay đổi, thì khi yếu tố “lãnh đạo (cấp trên)” tăng lên 1 đơn vị sẽ làmchoyếutố“sựhàilòng”tănglên0.087đơnvị.Đâylàyếutốcóhệsốchuẩnhóathấpnhất trong các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc, có nghĩa mức độảnhhưởng là thấp nhất đến sựhàilòng. Trongcácbiếnquansátcủayếutố“phúclợi”thìbiếnquansátPL2(Đượchưởngchế độ ngày phép đầy đủ, thuận lợi), PL1 (Ngân hàng đảm bảo các chế độ bảo hiểm xãhôi, bảo hiểm y tế đầy đủ) có giá trị trung bình thấp nhất lần lượt 2.90 và 2.94. Trongcácbiếnquansátcủayếutố“đàotạothăngtiến”thìbiếnquansátDTTT1(Nhân viên được tham gia các chương trình đào tạo theo yêu cầu của công việc) cógiá trị trung bình thấp nhất đạt 2.83, và biến quan sỏt DTTT4 (Lộ trỡnh thăng tiếnđược mụ tả rừ ràng) cú giỏ trị trung bỡnh cao nhất là 3.14.
Yếutố“đàotạothăngtiến” có6biếnquansátthìbiếnquansátDN1(Cóthểyêntâm để chia sẻ các vấn đề ngoài công việc) có giá trị trung bình thấp nhất đạt 2.95, vàbiến quan sát có giá trị trung bình cao nhất là DN2 (Luôn hỗ trợ trong công việc),DN3(Cónănglựcđápứngyêucầucủacôngviệc)cùngđạt3.09.Sựchênhlệchgiátrịtrungbìn hcủa cácbiếncònlạilàkhông cao,đạttừ3.01 – 3.03. Theokếtquảtạibảng4.2,Yếutốtiềnlươngcógiátrịtrung bình là3.05,làyếutốcaothứ2vềmứcđộđánhgiá/ quantâmcủa ứngviên trảlời.Yếutố“tiền lương”có 5 biến quan sát, trong đó 2 biến quan sát có giá trị trung bình thấp nhất là TL1(Mức lương tương xứng với năng lực làm việc) là 2.92 và TL2 (Mức trợ cấp đầy đủ vàphù hợp) là 3.01. Trongyếu tố “bản chất công việc” có 5 biến quan sát, trong đó 2 biến quan sát có giá trịtrung bình thấp nhất là BCCV5 (Nhân viên cảm thấy công việc có ý nghĩa và quantrọng)là2.92vàBCCV1(Côngviệcphùhợpvớinănglựcchuyênmôn)là3.02.Biếnquan sát BCCV2 (Công việc cho nhân viên quyền tự chủ nhất định khi đưa ra cácquyếtđịnh)cógiátrịtrungbìnhcaonhấtlàđạt3.12.Sựchênhlệchgiátrịtrungbìnhcủacácbiến làkhácao,.
Kết quả nghiên cứu lần này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của TrầnKimDung(2005)vànghiêncứucủaMaiMinhLý,TrầnMinhHiếu(2017)khicùngcó 6 yếu tố tác động đến sự hài lòng trong công việc là (1) Bản chất công viêc, (2)Phúclợi, (3)Tiền lương,(4)Đồngnghiệp, (5)Đàotạovàthăng tiến, (6)Lãnh đạo.
Tuy nhiên xét về mức độ tác động của các yếu tố,thì các nghiên cứu có sự tương đồng khá cao.