MỤC LỤC
Hiện nay, các doanh nghiệp thường hạch toán chi tiết vật tư theo một trong 3 phương pháp chủ yếu, đó là phương pháp mở thẻ song song, phương pháp số dư và phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển. Ở phòng kế toán mở thẻ chi tiết cho từng loại hay từng thứ vật tư và theo từng địa điểm bảo quản vật tư để ghi chép số hiện có và sự biến động của từng loại hay từng thứ vật tư trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất hàng ngày. Còn ở nơi bảo quản cũng mở thẻ kho, thẻ chi tiết cho từng loại, từng thứ vật tư giống như ở phòng kế toán để ghi chép nghiệp vụ, phản ánh số hiện có và tình hình biến động của vật tư trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất vật tư.
Trị giá gốc của vật tư, hàng hoá tồn kho cuối kỳ theo kết quả kiểm kê. Trị giá vật tư, hàng hoá trả lại người bán hoặc số tiền được bên bán giảm giá. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NHẬP, XUẤT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH TM TÙNG CHI.
Kế toán nguyên vật liệu: Có trách nhiệm mở các sổ chi tiết và tổng hợp để theo dừi và phản ỏnh tỡnh hỡnh tăng giảm vật liệu trong tháng, kết hợp với thủ kho để lập báo cáo toàn bộ vật tư nhập xuất tồn trong Công ty, lập các báo cáo phân bổ vật tư cho từng đối tượng để tính giá thành. Các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt thì đồng thời ghi vào sổ quỹ, liên quan đến đối tượng hạch toán chi tiết thì đồng thời ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết, cuối cùng lập bảng kế toán chi tiết. Công ty sử dụng các loại chứng từ và tài liệu sau: hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, thẻ kho, phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, biên bản kiểm kê vật tư sản SV:Trần Thùy Anh - 33 - Lớp CD7KE4.
Biên bản kiểm nghiệm được tiến hành để xem xét nội dung hoá đơn, nếu nội dung ghi trong hoá đơn đúng với hợp đồng đã ký thì lập biên bản kiểm nghiệm và đồng ý cho nhập số liệu đó. Sau đó bộ phận cung ứng sẽ lập phiếu nhập kho trên cơ sở các hoá đơn, giấy báo nhận và biên bản kiểm nghiệm rồi chuyển sang cho phòng kinh doanh ký phiếu nhập kho chuyển cho thủ kho. Trờn phiếu ghi rừ tờn, quy cỏch, khối lượng NVL, mục đích sử dụng, đơn vị lãnh đạo… Trước khi lĩnh vật tư, người lĩnh vật tư phải kiểm tra vật tư một cách kỹ lưỡng theo yêu cầu căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư theo định mức (đối với những vật tư sử dụng thường xuyên không ổn định) và phiếu lĩnh vật tư không định mức (đối với những vật tư sử dụng không thường xuyên).
Đồng thời giao cho các phân xưởng khi xuất kho thủ tục xuất kho phải căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư( trên phiếu lĩnh vật tư có ghi rừ đơn vị sử dụng, tờn NVL, số lượng lĩnh và đầy đủ chữ ký của người có trách nhiệm và cùng với người nhận vật tư phải kiểm tra và ký xác nhận. Hàng ngày phân xưởng lên lĩnh vật tư sau khi được xét duyệt ở phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh, sau đó căn cứ vào kế hoạch lĩnh vật tư kế toán sẽ xuất kho cho người lĩnh vật tư xuống lĩnh, thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho và thực hiện ghi sổ số lượng vật. Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho, thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ , sắp xếp, phân loại cho từng thứ NVL theo từng kho và ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho.
Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho Phương pháp lập: mỗi chứng từ ghi một dòng trên thẻ kho, cuối tháng kế toán tổng hợp lại để tính ra số lượng nhập, xuất, tồn kho của từng NVL. Theo phương pháp hạch toán này của Công ty trong quá trình thực hiện có thể thấy có những mặt tốt và không đú là: Theo phương phỏp này việc ghi sổ thẻ đơn giản, rừ ràng, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót trong việc ghi chép và quản lý, công việc kiểm tra thường xuyên, do đó hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán trong quản lý. Để tổ chức thực hiên được toàn bộ công tác kế toán NVL, CCDC nói chung và kế toán chi tiết NVL, CCDC nói riêng, thì trước hết phải bằng phương pháp chứng từ kế toán để phản ánh tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến nhập, xuất NVL, CCDC.
Việc ghi sổ chi tiết NVL, CCDC tại Công ty TNHH TM Tựng Chi để theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn cho từng nhóm, từng loại NVL, CCDC cả về số lượng, chất lượng chủng loại và giá trị đáp ứng cho nhu cầu hạch toán tại Công ty. Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dung để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Số liệu ghi trên sổ cái dung để kiểm tra đối chiếu với số liệu ghi trên bảng tổng hợp chi tiết hoặc các sổ ( thẻ) kế toán chi tiết và dùng để lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.
Trong đó do tính chất khối lượng công việc của công tác hạch toỏn theo dừi NVL, CCDC là lớn nhưng do ỏp dụng phương pháp hạch toán hợp lý nên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh kịp thời. Kế toán có sự kết hợp giữa việc sử dụng máy vi tính áp dụng cho công việc hạch toán của mình hết sức hữu hiệu, giúp giảm thiểu được khối lượng công việc, giúp cho việc tính toán xử lý dữ liệu nhanh chóng kịp thời. Việc luân chuyển chứng từ tới cácc bộ phận rất kịp thời, nhanh chóng nên không gây trở ngại cho quá trình ghi chép số liệu của các bộ phận liên quan.
Các chứng từ được lưu vào các kẹp File, vì vậy rất thuận tiện cho việc gộp số liệu, tìm kiếm, kiểm tra và đối chiếu khi cần thiết Bộ phận kế toán NVL, CCDC luôn hoàn thành tốt công việc được giao, các giấy tờ chứng từ sổ sách luôn được giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp đảm bảo đúng nguyên tắc và chế độ của nhà nước. Nên công ty xây dựng định mức kinh tế sử dụng nó một cách hiệu quả thì sẽ giúp Công ty tránh được lượng dự trữ cần thiết trong kho cho từng loại NVL, CCDC, điều đó rất cần thiết cho việc hoạch định chiến lược sản xuất của Công ty. Các NVL hỏng đều được hạch toán thẳng vào chi phí sản xuất chung mà chưa quy trách nhiệm đối với từng đối tượng trực tiếp làm hỏng.
Việc sản xuất sản phẩm cũng phải phụ thuộc vào từng ngày sản xuất, dẫn đến việc chuẩn bị NVL, CCDC dùng cho lắp ráp cũng bị động. Kế toán áp dụng hình thức kế toán chi tiết theo hình thức thẻ song song, đây là hình thức dễ áp dụng nhưng cũng xó nhược điểm lad có sự ghi trùng lập. Việc hạch toán tổng hợp tất cả các nghiệp vụ liên quan đến nhập, xuất NVL, CCDC xưởng cơ khí tập hợp hết vào sổ chi tiết nguyên vật liệu TK 152, và sổ chi tiết công cụ dụng cụ TK 153, có thể giúp kế toán cụ thể biết được NVL, CCDC tăng giảm cho từng phân xưởng nhưng để biết được NVL, CCDC tăng giảm cho từng loại sản phẩm là rất khó.
Việc kế toỏn mở chi tiết theo dừi những NVL mang tính chất vật liệu phụ nên khi phát sinh nghiệp vụ nhập các nguyên vật liệu này như: dầu mỡ, bôi trơn…thì sẽ được hạch toán thẳng vào chi phí sản xuất chung của tháng phát sinh nghiệp vụ.
Công ty cần xây dựng mã cho từng loại NVL, CCDC chủng loại , kích thước… theo từng loại sản phẩm. Dựa vào mã ta có thể nhập xuất hàng theo mã có thể giúp kế toán trong việc ỏp dụng mỏy vi tớnh trong việc theo dừi, hạch toán. Nếu thực hiện được điều này sẽ giúp cho khối lượng công việc kế toán NVL, CCDC được giảm xuống.
Việc nhập, xuất theo mó cũng giỳp phần theo dừi được tỡnh hỡnh tăng, giảm của từng loại NVL, CCDC của từng loại sản phẩm mà công ty tiến hành sản xuất.