Các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam năm 2023

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    Chính vì lẽ đó, để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, khóa luận hướng đến nghiên cứu đề tài: “Các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” nhằm đo lường mức độ tác động của các nhân tố và đưa ra các kiến nghị để nâng cao HQKD cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian sắp tới. Nghiên cứu định lượng: Sau khi đã xem xét các đặc trưng của các biến giải thích và biến phụ thuộc nhằm để tìm ra mô hình nghiên cứu phù hợp, qua đó tác giả sử dụng mô hình FEM, REM và Pooled OLS để tìm ra mối quan hệ tương quan giữa các biến giải thích với biến phụ thuộc, xem yếu tố tác động mạnh yếu của các biến giải thích đối với biến phụ thuộc.

    Giới thiệu đề tài nghiên cứu

    Thống kê mô tả: Xem xét các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đến tài, do đó, đề tài này sẽ thu thập số liệu từ báo cáo tài chính đã được đăng tải trên các thông tin đại chúng. Chương này sẽ trình bày tính cấp thiết và lý do chọn đề tài nghiên cứu, qua đó xác định mục tiêu nghiên cứu tổng quát và các mục tiêu nghiên cứu cụ thể, theo đó xác định các câu hỏi nghiên cứu tương ứng, phạm vi và đối tượng nghiên cứu.

    Cơ sở lý thuyết về yếu tố tác động hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại

    Ngoài ra, chương 1 cũng sẽ trình bày ý nghĩa của đề tài, và kết thúc chương này sẽ trình bày bố cục tổng thể của đề tài.

    CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1 Khái niệm hiệu quả

      Hoạt động đầu tư: để đa dạng hóa việc sử dụng nguồn vốn, giảm rủi ro trong hoạt động, tăng thu nhập và hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết, ngoài hoạt động tín dụng các ngân hàng thương mại còn thực hiện các hoạt đầu tư như: hoạt động đầu tư gián tiếp (các hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán thông qua việc mua bán các chứng khoán do chính phủ, công ty phát hành), hoặc các hoạt động đầu tư trực tiếp (góp vốn vào các doanh nghiệp, các công ty tài chính..). Dựa trên các tóm tắt về khái niệm của hiệu quả thì phát triển khái niệm của hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại đó chính là mức độ hiệu quả của ngân hàng thương mại sử dụng các yếu tố đầu vào dựa trên việc sẽ trả chi phí cho các yếu tố này và sau đó thu được nguồn lợi từ các sản phẩm đầu ra của mình (Dờn, 2010) và theo Minh (2004) thì để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại có thể được chia làm hai nhóm đó là hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối.

      CÁC NGHIấN CỨU THỰC NGHIỆM Cể LIấN QUAN .1 Các nghiên cứu trong nước

        Trong nghiên cứu này để đo lường hiệu quả tài chính của các NHTM nhóm tác giả đã sử dụng chỉ tiêu ROA và ROE, trong đó các nhân được xác định để nghiên cứu tác động đến hiệu quả tài chính đó là tỷ lệ nợ, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu, quy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP, tỷ lệ lạm phát và hoạt động tái cấu trúc theo hai giai đoạn là từ năm 2008 – 2011; từ năm 2012 – 2016. Theo Arjeta và Miranda (2018) trong nghiên cứu của mình về mối quan hệ giữa quản lý rủi ro và HQKD của các NHTM thuộc hiệp hội ngân hàng Albania, nhóm tác giả đã sử dụng dữ liệu của các NHTM thuộc hiệp hội này trong thời gian 7 năm từ 2008 – 2015, nghiên này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và dùng phần mềm thống kê SPSS cùng kết quả mô hình hồi quy bình phương OLS để kết luận biến phụ thuộc đại diện cho HQKD của NHTM tại Albanian đó là ROE, ROA trong đó dự phòng rủi ro tín dụng có tương quan âm và hệ số an toàn vốn có tương quan dương với ROE, ROA. Theo Eissa và cộng sự (2018) trong nghiên cứu của mình về các yếu tố vi mô và vĩ mô tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM Ấn Độ, nhóm tác giả đã sử dụng dữ liệu của 69 NHTM tại Ấn Độ trong 10 năm từ năm 2008 – 2017, nghiên này đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và kết quả của mô hình hồi quy OLS, FEM, REM để kết luận các nhân tố tác động khả năng sinh lời.

        Trong đó khả năng sinh lời được đo lường qua ROA, ROE, NIM và các biến độc lập bao gồm logarit tổng tài sản ngân hàng, hệ số an toàn vốn, tỷ lệ tài sản thanh khoản, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản, tỷ lệ tài sản quản lý, hiệu quả hoạt động, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, số lượng chi nhánh, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP, tỷ lệ làm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất cho vay. Theo Yalemselam (2019) trong nghiên cứu của mình về các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM tại quốc gia Ethiopian, tác giả đã sử dụng số liệu thu thập của các NHTM tại quốc gia này trong 10 năm từ 2008 – 2017 và sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng cùng với kết quả mô hình hồi quy tác động cố định (FEM) để kết luận các nhân tố cũng như mức độ tác động của chúng đến HQKD. Theo Tadesse và Enyew (2019) trong nghiên cứu của mình về các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM tại Ethiopian, tác giả đã sử dụng số liệu thu thập từ 18 NHTM từ quốc gia này từ năm 2007 – 2016 và sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng cùng với kết quả của mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) để kết luận các nhân tố tác động đến HQKD của các NHTM.

        Bảng 2.1: Tóm tắt những nghiên cứu liên quan Tác
        Bảng 2.1: Tóm tắt những nghiên cứu liên quan Tác

        MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • Giải thích các biến trong mô hình

          Mặt khác theo Tadesse và Enyew (2019) vốn là một trong những yếu tố rất quan trọng đối với ngân hàng, đặc biệt là vốn chủ sở hữu vì trong ngân hàng khi huy động càng được nhiều thì rủi ro của ngân hàng càng được giảm thiểu vì đối với nguồn vốn huy động này ngân hàng không bị đe dọa rủi ro thanh toán vì vậy khả năng tổn thất lợi nhuận của ngân hàng từ đó cũng phần nào được giảm bớt đi và HQKD cũng được nâng cao và phát huy. Ngân hàng là trung gian tài chính giữa người đi gửi tiền và người vay tiền vì vậy thanh khoản luôn là vấn đề mà ngân hàng luôn phải chú trọng và duy trì ở mức tốt nhất có thể vì nó ảnh hưởng đến uy tín cũng như sự vận hành của ngân hàng, mặt khác nó thể hiện sự uy tín cũng như năng lực cạnh tranh của ngân hàng với ngân hàng khác vì nếu tỷ lệ thanh khoản luôn được duy trì tốt thì khách hàng sẽ tin tưởng để gửi tiền cũng như vay tiền tại ngân hàng để giúp tổ chức tạo ra lợi nhuận nhiều hơn và HQKD cũng tốt hơn. Đa số ngân hàng nào hoạt động cũng đều tồn tại nợ xấu và có rủi ro tín dụng, nên các ngân hàng đều phải tiến hành trích lập dự phòng để ngừa cho các rủi ro, tuy nhiên khi trích lập thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm xuống hay nói cách khác hoạt động bị giảm sút cũng kéo theo HQKD của NHTMCP cũng bị ảnh hưởng theo Quốc và Thy (2020); Arjeta và Miranda (2018).

          Hoạt động của ngân hàng có liên hệ mật thiết với kinh tế, xã hội nên nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt thì kích thích cho ngân hàng hoạt động tốt hơn, thu hút được khách hàng làm việc nhiều hơn với khách hàng tạo ra lợi nhuận cho mình cũng như tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như HQKD của ngân hàng theo Tâm và cộng sự (2020); Osama và Anwar (2020). Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đến các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗi đơn vị với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượng những ảnh hưởng thực (net effects) của biến giải thích lên biến phụ thuộc. Tại chương 3 tác giả đã mô tả phương pháp nghiên cứu của đề tài, đồng thời tác giả đã đưa ra những giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và các nhân tố tác động đó là quy mô ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn, hiệu quả quản lý, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (nhóm nhân tố nội tại của ngân hàng) và tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát (nhóm nhân tố kinh tế vĩ mô) dựa trên những mô hình nghiên cứu thực nghiệm của các học giả và công trình nghiên cứu trên thế giới.

          Bảng 3.1: Bảng mô tả biến phụ thuộc
          Bảng 3.1: Bảng mô tả biến phụ thuộc

          MÔ HÌNH HỒI QUY Mô hình POOLED OLS

          Fixed-effects (within) regression Number. R-sq: Obs per group:. on of variance due. sigma_u sigma_e rho. on of variance due to u_i).