Quản lý pháp luật đối với hoạt động báo in tại Việt Nam

MỤC LỤC

KHÁI NIEM QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI LOẠI HÌNH BAO IN VÀ NHỮNG YEU TO DAM BẢO HIEU QUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI

Cơ quan Đảng và cơ quan quản lý nhà nước có sự phối hợp ở nhiều công việc quan trọng trong hoạt động quản lý báo chí như: quy hoạch báo chí, cấp giấy phép hoạt động báo chí, định hướng thông tin cho báo chí, thỏa thuận bồ nhiệm lãnh đạo cơ quan báo chí, kiểm tra, đánh gia tình hình thực hiện nhiệm vụ của cơ quan báo chi. Đồng thời, cơ quan quản ly nhà nước về báo in cần định kỳ có các buổi làm việc với cơ quan báo in, kết hợp với kết quả của các cuộc thanh tra, kiểm tra, hướng dan kịp thời đối với hoạt động nghiệp vụ của cơ quan báo in; đề xuất, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thầm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh đối với những van dé phát sinh trong hoạt động báo chí, đảm bảo cho sự phát triển đúng hướng của báo.

TO CHỨC VÀ HOAT ĐỘNG CUA CƠ QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI LOẠI HÌNH BAO IN

Thông qua việc năm bắt thực tiễn của địa phương với điểm đặc thù riêng của từng vùng, miền, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí ở địa phương có chức năng vừa đảm bảo cho báo chí địa phương làm nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền theo định hướng chung trong toàn quốc, vừa làm nhiệm vụ thông tin tuyên truyền cho chính quyền địa phương và là nơi người dân địa phương bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, nguyện vọng. Trong hoạt động quan lý nhà nước đối với báo in, Nhà nước một mặt đảm bảo cao nhất quyền tự do báo chí, ngôn luận, mặt khác đảm bảo hoạt động của báo chí thực hiện tốt nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền theo đúng định hướng, tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo in, không phương hại đến lợi ích quốc gia, tổ chức, các thành phan va cá nhân khác.

THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI BAO IN Ở NƯỚC TA HIEN NAY

NỘI DUNG QUAN LY NHÀ NƯỚC DOI VOI LOẠI HÌNH BAO IN THEO PHAP LUAT HIEN HANH - NHUNG DIEM TICH CUC VA HAN CHE

Theo đó, báo in có chức năng, nhiệm vụ là: Thông tin trung thực về tình hình trong nước và thế giới phù hợp với lợi ich của đất nước và của nhân dân; tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng va bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thành tựu của đất nước và thế giới theo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí; gop phần 6n định chính trị, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh của nhân dân, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của nhân dân; phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân t6 mới; đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật và các hiện tượng tiêu cực xã hội khác; góp phan giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số Việt Nam; mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước và các dân tộc, tham gia vào sự nghiệp của nhân dân. Nhuận bút = Mức hệ số nhuận bút x Giá trị một đơn vị hệ số nhuận bút (đơn vị hệ số nhuận bút cho báo chí băng 10% mức tiền lương cơ sở áp dụng cán bộ, công chức,. viên chức và lực lượng vũ trang). Với cách tính như vậy, néu mức lương cơ sở tăng thì đơn vị này cũng tăng lên, đảm bảo mức nhuận bút phù hợp vào thời điểm đó. Về tài trợ, đặt hàng báo chí: Luật báo chí đã quy định: Nhà nước có chính sách hỗ trợ ngân sách tạo điều kiện cho xuất bản, phát hành báo chí đến với nhân dân các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đến với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Nhằm đây mạnh công tác thông tin tuyên truyền về các chủ đề lớn của đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành: Quyết định số 926/QĐ-TTg ngày 06/7/2006 phê duyệt Đề án tiếp tục hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật, báo chí ở Trung ương và các Hội Văn học - Nghệ thuật địa phương: hỗ trợ tác phẩm báo chí chất lượng cao ở địa phương giai đoạn 2006-2010 và tiếp theo đó là Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 14/3/2011 phê duyệt Đề án tiếp tục hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật, báo chí ở Trung ương và các Hội Văn học - Nghệ thuật địa phương; hỗ trợ tác phẩm báo chí chất lượng cao ở địa phương giai đoạn 2011- 2015, tập trung vào các dé tài lớn về chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh trật tự; về miền núi, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiêu số, thiếu niên, nhi đồng.. trong từng thời kỳ, với cơ chế Nhà nước đặt hàng thông qua các Hội Nhà báo địa phương. Theo các quyết định nêu trên, Nhà nước cấp không thu tiền một số ấn phẩm báo chí cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, góp phần giúp đỡ đồng bào ở những khu vực này có điều kiện nâng cao kiến thưc, đời sống văn hóa, tinh thần; đồng thời, đảm bảo công tác tuyên truyền phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội ở những vùng khó khăn này. Về tài chính của cơ quan báo chí: Báo chí Việt Nam hoạt động theo các cơ chế. Đối với các cơ quan báo chí thuộc các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trung ương. và các cơ quan của địa phương là đơn vi sự nghiệp công lập, hoạt động tự chủ, tự chịu. trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức, bộ máy, biên chế và tài chính theo quy định. tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tô chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập).

THUC TRẠNG VE TO CHỨC VA HOẠT ĐỘNG CUA CO QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VOI BAO IN TRONG GIAI DOAN HIỆN NAY Ở

Theo Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BTTTT-BNV ngà y 30/6/2008 của Bộ Thông tin và Truyền Thông - Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Thông tin và Truyền thông thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, trong quản lý nhà nước về báo in, bên cạnh việc giúp Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về báo chí, Sở Thông tin và Truyền thông có nhiệm vụ, quyền hạn quản lý báo chí (bao gồm báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử trên mạng Internet): Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật. Cơ quan chủ quản báo chí có những nhiệm vụ và quyền hạn: Xác định, chỉ đạo việc thực hiện tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ và phạm vi phát hành chủ yếu, ngôn ngữ thể hiện của cơ quan báo chí được quy định trong giấy phép; chỉ đạo cơ quan báo chí thực hiện nhiệm vụ, phương hướng và kế hoạch hoạt động, tô chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ báo chí; bô nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng biên tập, Phó Tổng biên tập cơ quan báo chí trực thuộc sau khi trao đôi ý kiến với co quan quan lý nhà nước về báo chí; kiểm tra hoạt động của cơ quan báo chí; tạo điều kiện cần thiết cho cơ quan báo chí hoạt động; chịu trách nhiệm trước pháp luật trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình đối với các sai phạm của cơ quan báo chí trực thuộc.

GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI BAO IN Ở NƯỚC TA

ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC BÁO IN

Về công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm: Có những vi phạm không được xử lý kip thời, dứt điểm, dẫn đến tình trạng sai phạm bị lặp lại lại ở hàng loạt an pham báo chí khác nhau làm vụ việc trở nên tram trọng, gây dự luận bat lợi trong nhân dân (như thông tin về vụ PMU18, vụ về chất lượng đồng tiền polymer..).Việc có nhiều cơ quan cùng có thâm quyên xử lý vi phạm trong hoạt động báo chí dẫn đến tình trạng cùng một lỗi nhưng ở báo này phạt nhẹ, báo khác lại phạt nặng, gây dư luận không tốt trong. Do sự vận động phát triển nhanh chóng của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; quá trình toàn cầu hóa thông tin, sự bùng nổ của các phương tiện thông tin đại chúng dẫn đến những thay đổi to lớn của đời sống xã hội làm công tác lãnh đạo, quản lý báo chí gặp nhiều khó khăn, nhiều khi còn lúng túng.

CÁC GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI BÁO IN

Theo đó, những người này sẽ có trách nhiệm: Xây dựng kết cầu nội dung ấn phẩm, nội dung kênh chương trình phát thanh truyền hình và chuyên trang của báo điện tử, trình người đứng đầu cơ quan báo chí phê duyệt; xây dựng kế hoạch, tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí; tổ chức biên tập và quyết định đăng, phát các tác pham báo chí; điều hành, quản lý phóng viên, biên tập viên và nhân sự thuộc quyên, đồng thời, chịu trách nhiệm trước người đứng đầu cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản và trước pháp luật về nội dung thông tin báo chi. Về phối hợp quản lý nội dung thông tin giữa cơ quan quản lý nhà nước về báo chí ở trung ương và cơ quan quản lý nhà nước về báo chí ở địa phương, có thể phân chia trách nhiệm kiểm tra nội dung thông tin được đăng trên báo in cho cơ quan ở địa phương thực hiện, sau đó báo cáo lại cho cơ quan ở trung ương tong hợp thông tin chung về tinh hình thông tin trên báo chí của cả nước.

KET LUẬN

Điều này được thé hiện bang sự tác động có tổ chức và được điều chỉnh bằng pháp luật, trên cơ sở quyền lực nhà nước đối với hoạt động báo chi do các cơ quan có thâm quyền trong hệ thống hành pháp từ trung ương đến địa phương tiễn hành để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, đồng thời thỏa mãn nhu cầu thông tin của nhân dân. Thứ hai, tuy đã có những cố gang nhất định trong việc xây dựng các văn bản pháp luật dé điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực báo chí nhưng cho đến nay hệ thống pháp luật trong lĩnh vực này còn chưa hoàn chỉnh, thiếu sự thống nhất và chưa thê hiện sự bao quát trong điều chỉnh.