Kế Hoạch Khởi Sự Kinh Doanh Dịch Vụ Vệ Sinh Công Nghiệp Công Ty TNHH Shoney Clean

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG KINH TẾ - ĐẠI HỌC DUY TÂN, THỊ

Dữ liệu sinh viên Trường Kinh Tế- Đại học Duy Tân tiêu dùng thức ăn đường phố.

GIỚI THIỆU

Mục tiêu nghiên cứu

Ngoài ra, nghiên cứu cũng có thể cung cấp cho nhà trường thông tin cần thiết để xây dựng chương trình giáo dục và hoạt động tạo nguồn lực phù hợp nhằm giúp sinh viên phát triển thói quen ăn uống lành mạnh và cân nhắc hơn khi tiêu dùng thức ăn đường phố. Tóm lại, lựa chọn đề tài "Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng thức ăn đường phố của người tiêu dùng: Nghiên cứu trường hợp sinh viên Trường Kinh tế - Đại học Duy Tõn" mang lại nhiều giỏ trị trong việc hiểu rừ hơn về hành vi tiêu dùng của sinh viên và tạo ra những ảnh hưởng tích cực đến cả người tiêu dùng và các nhà cung cấp.

Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định tính

Định lượng là một phương pháp nghiên cứu khoa học mà ta sử dụng nó để lượng hóa các mối quan hệ hoặc đề kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, có thể là lượng hóa mô hình, cũng có thể là lượng hóa nhân tố. Mục tiêu của nghiên cứu định lượng là phát triển và sử dụng mô hình toán học, lý thuyết hoặc các gia thuyết liên quan tới các hiện tượng được thực hiện nhằm đánh giá độ tin của giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của các thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn.

Kết cấu đề tài

+ Chứng minh được thức ăn đường phố thường có giá thành thấp hơn so với nhà hàng hoặc quán ăn truyền thống. + Chưa thể hiện rừ được khớa cạnh thức ăn đường phố là mối quan tõm của đối tượng thanh thiếu niên.

GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG KINH TẾ - ĐẠI HỌC DUY TÂN, THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ TẠI ĐÀ NẴNG

    - Trường Kinh Tế là một trong 5 trường đào tạo thành viên thuộc Trường Đại học Duy Tân với nhiệm vụ là đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học, sau đại học về lĩnh vực kinh tế; nghiên cứu khoa học và thực hiện các dịch vụ phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước nói chung và các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên nói riêng. - Qua một vài ví dụ về các món ăn đường phố ở Đà Nẵng ta có thể thấy từ lâu, thức ăn đường phố là một nhu cầu của người dân đô thị, việc phát triển các loại hình thức ăn đường phố là một nhu cầu tất yếu của xã hội, đem lại nhiều thuận tiện cho người tiêu dùng, tạo cơ hội cho nhiều người có công ăn việc làm, tăng thu nhập, giảm tỷ lệ thất nghiệp, xóa đói, giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội. - Ở nước ta từ nông thôn đến thành thị, từ miền xuôi đến miền ngược, từ hải đảo đến miền núi ở đâu cũng có thức ăn đường phố dưới nhiều hình thức đã và đang được phát triển rất mạnh và được bày bán nhiều trên vỉa hè, trước cổng trường, bệnh viện, rạp hát, cơ quan, bên lề đường đường phố, trong các chợ, các bến tàu, bến 58.

    - Và đây cũng là thứ mà luôn níu chân bao du khách khi đến thăm Đà Nẵng là các món ăn nơi đây luôn có hương vị đặc trưng riêng không nơi nào lẫn được ví dụ như: mì Quảng, bún mắm, bánh tráng cuốn thịt heo hai đầu da, bánh xèo… cực kì ngon mà giá cả cũng rất phải chăng, chỉ dao động từ 10.000- 100.000 đồng. - Với mức nhu cầu cao của người dân đối với đi làm, đi học, vui chơi, kiếm tiền… thì loại hình ẩm thực đường phố được ưu tiên rất nhiều nhất là đối với sinh viên vừa học vừa làm vì thức ăn đường phố rất đa dạng và tiện lợi cho những người có thu nhập thấp và không có thời gian để nấu ăn. - Thức ăn đường phố tại Đà Nẵng hầu hết là các món phục vụ tại chỗ, ăn nhanh, chi phí ít hơn một bữa ăn trong nhà hàng, tiện lợi, giá rẻ, phục vụ cho nhiều đối tượng, nhất là học sinh, sinh viên, công nhân, công chức, viên chức, người lao động có mức thu nhập thấp.

    + Mang đậm dấu ấn của ẩm thực lưu dân, sẵn sàng chọn lọc, tiếp nhận và bản địa hóa tinh hoa ẩm thực của các cộng đồng/dân tộc khác, sáng tạo trong chế biến và bảo quản đồ ăn thức uống, coi trọng bữa ăn gia đình - Khi chế biến, dưới bàn tay khéo léo của các đầu bếp tài ba họ rất chú. - Bún thịt nướng Đà Nẵng đặc biệt ở chỗ món naỳ có công thức nước lèo hoàn toàn khác biệt, nước lèo là nước tương chế biến từ gan heo, thịt xay, tương đậu nành và các loại gia vị tạo cảm giác vừa béo vừa bùi kích thích vị giác.

    THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu

      + Giai đoạn thứ hai của bài nghiên cứu là nhóm phải thu thập những thông tin cần thiết về cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tiễn để làm cơ sở cho việc tạo ra mô hình đề xuất cho bài nghiên cứu của mình. Thông thường bảng câu hỏi được thiết kế ban đầu thường có thể gặp cỏc lỗi như: cõu hỏi quỏ đa nghĩa, cõu hỏi chưa xỏc định rừ được vấn đề chính hoặc câu hỏi quá khó hiểu… Vì vậy, việc tham khảo ý kiến của chuyên gia có kinh nghiệm trong việc thiết kế bảng câu hỏi là điều rất cần thiết để thiết kế bảng câu hỏi đạt được yêu cầu. + Sau khi rút ra được kết luận thì nhóm sẽ xem xét lại những yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng thức ăn đường phố và nhóm sẽ đưa ra những ý kiến đề xuất để cải thiện các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng thức ăn đường phố đối với sinh viên Trường Kinh Tế - Đại học Duy Tân.

      Thông qua 6 mô hình nghiên cứu tham khảo và theo quan sát về cũng như các đặc điểm của người tiêu dùng, nhóm nghiên cứu đã đưa ra mô hình nghiên cứu chính thức về “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng thức ăn đường phố của người tiêu dùng trong trường hợp sinh viên Trường Kinh Tế - Đại học Duy Tân. Hai phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích độ hồi quy được áp dụng đề nghiên cứu đề tài này, hai điều trên được nhóm rút ra yêu cầu thì mẫu phải lớn hơn hoặc bằng 10 quan sát. Đặc trưng hình dạng phân phối: Khi phân tích dữ liệu số, việc kiểm tra hình dạng phân phối của dữ liệu có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các biểu đồ như histogram, đường cong phân phối (distribution plot), hoặc biểu đồ quantile- quantile (QQ plot).

      Phương pháp phân tích kết quả của Nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) được sử dụng để tìm ra cấu trúc ẩn (latent structure) của một tập câu hỏi hoặc biến đo trong nghiên cứu. Có thể sử dụng công thức tính toán hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coefficient) hoặc hệ số tương quan Spearman (Spearman correlation coefficient) tùy thuộc vào tính chất của dữ liệu.

      Hình 3.1. Tiến trình nghiên cứu Phân tích các bước tiến trình trong nghiên cứu:
      Hình 3.1. Tiến trình nghiên cứu Phân tích các bước tiến trình trong nghiên cứu:

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết quả phân tích tần số

        Điều này chứng tỏ sức hút của thức ăn đường phố có sức hấp dẫn cực kì lớn đối với sinh viên và là một phần không thể thiếu trong đời sống. Vì vậy ta có thể kết luận thang đo nhân tố “Hương vị” đáng tin cậy khi đo lường bằng 5 biến quan sát HV1 đến HV5. Vì vậy ta có thể kết luận thang đo nhân tố “Ý định tiêu dùng” đáng tin cậy khi đo lường bằng 5 biến quan sát YD1 đến YD5.

        Nhóm nghiên cứu sẽ phân tích nhân tố khám phá EFA thành 2 nhóm bao gồm nhóm các nhân tố biến độc lập và nhóm các nhân tố biến phụ thuộc. Biến phụ thuộc của mô hình hồi quy đa biến là biến “Ý định” của Sinh viên kinh tế Đại học Duy Tân được rút ra từ kết quả phân tích các nhân tố. Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của nhóm nghiên cứu Kết quả phân tích phương sai Anova cho thấy giá trị kiểm định F = 53,230 Từ kết quả xử lý có thể kết luận là giả thuyết không có mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập của mô hình hồi quy được xây dựng không bị vi phạm.

        Từ những kết quả phân tích trên nhóm nghiên cứu điều chỉnh mô hình mới bao gồm năm nhân tố độc lập là: Hương vị (HV), Tiện ích và tiếp cận dịch vụ (DV), Giá cả (GC), Chất lượng (CL), Vệ sinh (VS) và một nhân tố phụ thuộc là YD (Ý định). 0 và có ý nghĩa thống kê (Sig.<0,05), tức là Tiện ích và tiếp cận dịch vụ tác động dương (cùng chiều) đến Ý định tiêu dùng thức ăn đường phố của sinh viên Trường Kinh Tế- Đại học Duy Tân.

        Bảng 4.3. Kết quả phân tích tần số mức chi tiêu
        Bảng 4.3. Kết quả phân tích tần số mức chi tiêu