Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao năng lực dùng từ cho học sinh lớp 2 huyện Lạng Giang

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp này được chúng tôi sử dụng trong việc thử nghiệm dạy học, ứng dụng một số mô hình, BT… đã đề xuất trong luận văn để xem xét tính khả thi và đánh giá hiệu quả của tư liệu, biện pháp tổ chức dạy học. Chúng tôi thực hiện việc dạy THỰC NGHIỆMđể kiểm tra năng lực dùng từ của đối tượng HS lớp 2 thuộc một số trường tiểu học ở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.

Cấu trúc của đề tài

Cơ sở thực tiễn

Nhận thấy điều này nên đề tài của chúng tôi xây dựng các BT nhằm nâng cao khả năng dùng từ nhằm thu hút HS bằng các hoạt động mới, mang màu sắc, khác lạ so với tiết dạy bình thường, khi đó sẽ kích thích tính cực của HS trong cách dùng từ, đông thời tạo môi trường để HS được trải nghiệm việc rèn luyện khả năng dùng từ của mình. Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình nhận thức cảm tính và lý tính của HS tiểu học, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng của trẻ phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụ thể thông qua ngôn ngữ nói và viết của các em. Phát triển năng lực văn học với yêu cầu phân biệt được thơ và truyện, biết cách đọc thơ và truyện; nhận biết được vẻ đẹp của ngôn từ nghệ thuật; có trí tưởng tượng, hiểu và biết xúc động trước cái đẹp, cái thiện của con người và thế giới xung quanh được thể hiện trong các VB văn học.

Bên cạnh các mục Đọc, Viết, Nói và nghe, Tiếng Việt 2 còn thiết kế mục Luyện tập để HS được thực hành, vừa đáp ứng yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe; vừa đáp ứng yêu cầu cung cấp một số kiến thức sơ giản về tiếng Việt và văn học được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, môn Tiếng Việt ở lớp 2. Dựa vào mục tiêu dạy học, phạm vi nội dung kiến thức, kĩ năng được hình thành, có thể chia BT dạy học Luyện tập về từ thành hai mảng lớn: BT theo các mạch kiến thức kĩ năng về từ (gồm hai nhóm: (1) BT nhận diện, phân loại, phân tích; (2) BT xây dựng, tổng hợp) và BT làm giàu vốn từ (gồm ba nhóm: a) BT dạy nghĩa từ; b) BT hệ thống hóa vốn từ; c) BT tích cực hóa vốn từ). Để làm rừ thực tiễn của việc nõng cao năng lực sử dụng từ ngữ cho HS 2, chúng tôi khảo sát chương trình và sách giáo khoa Tiếng Việt 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng dạy học về từ GV và HS ở trường tiểu học Hương Lạc và Yên Mỹ trên địa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.

Bảng 1.1. Hệ thống BT luyện từ trong sách giáo khoa tiếng Việt 2
Bảng 1.1. Hệ thống BT luyện từ trong sách giáo khoa tiếng Việt 2

Những định hướng khi xây dựng hệ thống bài tập nâng cao năng lực dùng từ cho học sinh lớp 2 huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

Chẳng hạn như, thiết kế BT phải đi từ dễ đến khó (dành cho HS yếu - kém có thể tham gia tích cực vào các hoạt động học tập); từ đơn giản đến phức tạp (dành cho các đối tượng HS khá - giỏi) tránh quá sức đối với HS. Bên cạnh đó HS các trường tiểu học Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang có nhiều em là con em các dân tộc cho nên việc thiết kế các BT nâng cao năng lực dùng từ cũng phải đảm bảo không quá khó đối với HS dân tộc thiểu số, nhưng vẫn phải đáp ứng được yêu cầu cần đạt của nội dung chương trình. Trong quá trình dạy học này, hai mảng kiến thức và kĩ năng về từ“cần được gắn bó chặt chẽ, thống nhất biện chứng và cùng hướng tới đích sử dụng ngôn ngữ như một phương tiện giao tiếp.

Các BT nâng cao năng lực dùng từ cho HS lớp 2 cần được xây dựng theo hướng chú trọng dạy học tích hợp với các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe ở lớp 2 và kết nối với kĩ năng đọc, viết, nói và nghe mà HS đã đạt được ở lớp 1. Sự tích hợp này trong các dạng BT nâng cao năng lực dùng từ cho HS lớp 2 giúp các em phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học,“năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Tích hợp nội dung cách dùng từ Tiếng Việt trong chương trình các môn học khác như Tự nhiên và Xã hội 2, Đạo đức 2, Âm nhạc 2, Mĩ thuật 2.“Các em có cơ hội vận dụng hiểu biết về môi trường tự nhiên, hành vi ứng xử theo chuẩn mực với người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh; khả năng cảm nhận màu sắc, đường nét của tranh ảnh,… để đọc hiểu và thực hành viết, nói và nghe trong khi học Tiếng Việt.”.

Thiết kế hệ thống bài tập nâng cao năng lực dùng từ cho học sinh lớp 2 huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

BT cấu trúc, sửa chữa có mục đích giúp HS viết đúng các quy tắc ngữ pháp - chính tả.“Nếu ở BT theo mẫu, HS thực hiện một cách vô thức, bắt chước mẫu thì ở BT cấu trúc, cần thiết, dù chỉ phần nào, phải dựa vào quy tắc ngữ pháp. *Mục đích: Nhóm Bài tập hệ thống hóa vốn từ giúp HS tích luỹ nhanh chóng vốn từ và tạo điều kiện để sử dụng chúng một cách dễ dàng. Khi tiến hành giải BT, GV hướng dẫn HS nắm nghĩa của các từ đã cho (với BT cho sẵn các từ cần điền) và xem xét kĩ đoạn văn có những chỗ trống (đã được GV chép sẵn lên bảng phụ).

Để làm được những BT này, trước hết GV cần hướng dẫn HS hiểu nghĩa của những từ đã cho, xét xem từ đó đã được dùng như thế nào trong hoạt động nói năng hàng ngày. Đây là một dạng BT khó đối với HS lớp 2 vì đồng thời đề ra hai yêu cầu: dùng được các từ ngữ đã nêu và viết một đoạn văn có nội dung chấp nhận được chứ không phải là những câu rời rạc. Khi xây dựng những BT này, GV cần lấy những lỗi dùng từ trong chính thực tế hoạt động nói, viết của HS hoặc có thể đưa ra những lỗi dự tính HS dễ mắc phải.

Định hướng sử dụng hệ thống BT nâng cao năng lực dùng từ cho học sinh lớp 2

GV và cả lớp xem xét kết quả làm bài của HS, xác định HS đã làm đúng yêu cầu của đề bài hay chưa, đáp án có chính xác hay không.“Nếu đúng, GV có thể tuyên dương HS. “Riêng các BT liên quan đến mạch viết đoạn văn ở các tuần, GV xem bài làm của HS để biết các em còn mắc những lỗi nào, từ đó có thể sử dụng những BT liên quan đến lỗi đó để các em luyện tập và củng cố kiến thức.”. Dạy học môn tiếng Việt lớp 2 bên cạnh việc cung cấp cho HS một số kiến thức về từ, cần dành thời gian nhất định để HS có thể luyện tập, vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động ngôn ngữ.

Đó là các nguyên tắc: Đảm bảo mục tiêu môn học, Đảm bảo tính tích cực của HS trong dạy học môn Tiếng Việt 2, Đảm bảo tính phù hợp, vừa sức đối với HS lớp 2, Đảm bảo nguyên tắc tích hợp trong dạy học tiếng Việt 2. Dựa vào nội dung dạy học trong chương trình môn Tiếng Việt 2 bộ sách Kết nối tri thức, các BT nâng cao lực dùng từ được chia làm 2 nhóm: Nhóm BT làm giàu vốn từ và nhóm BT theo mạch kiến thức và kỹ năng từ. Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả và tính tự khả thi hệ thống BT nâng cao năng lực dùng từ cho HS lớp 2 đã thiết kế ở chương 2.

Bài mới a) Giới thiệu bài

HS: SGK, vở, tranh vẽ về chủ đề “muông thú” mà GV giao từ tiết trước. + Nối từ ngữ ở ô bên trái với tên loài chim tương ứng để được câu thành ngữ về loài chim. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò mớm mồi, tập bay, đậu, chuyền cành, gầm, rú, hú,.

Mở rộng vốn từ: từ ngữ chỉ nghề nghiệp I. Mục tiêu

  • Các hoạt động dạy - học
    • KIỂM TRA ĐỌC
      • Đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt. (6 điểm) Đọc thầm bài văn sau và trả lời các câu hỏi

        Đọc thành tiếng: HS bốc thăm các bài đọc dưới đây và đọc 1-2 đoạn trong bài kết hợp trả lời 1 câu hỏi: Làm việc thật là vui; Cô giáo lớp em; Yêu lắm trường ơi; Khi trang sách mở ra; Sự tích hoa tỉ muội; Cánh cửa nhớ bà. Trước khi tiến hành dạy thực nghiệm, sử dụng các BT được thiết kế để nâng cao năng lực dùng từ của HS ở chương 2, tôi tiến hành kiểm tra cả hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng bằng bài kiểm tra viết. Như vậy, qua bảng số liệu 3.3 và 3.4, chúng tôi nhận thấy, lớp thực nghiệm có số lượng HS đạt điểm giỏi và khá sau thực nghiệm đã tăng lên đáng kể với 24 bài đạt 31.2%; chênh hơn khá nhiều so với trước thực nghiệm.

        Kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định tính khả thi và tính hiệu quả của bài học và hệ thống BT nâng cao năng lực dùng từ trong môn Tiếng Việt lớp 2 cho HS mà chúng tôi đề xuất hoàn toàn có thể thực hiện được trong thực tiễn. Nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của hệ thống BT nâng cao năng lực dùng từ cho HS lớp 2, chúng tôi tiến hành dạy học thực nghiệm trên đối tượng là các HS lớp 2 tại hai trường tiểu học: trường tiểu học Thái Lạc và trường tiểu học Hương Lạc, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Các BT nâng cao năng lực sử dụng từ ngữ của HS, giúp các em thể hiện hình thành, rèn luyện các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong nghe, nói, đọc viết để học tập và giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày, cùng nhau trao đổi, thảo luận để tự tìm ra kiến thức mới và áp dụng những kiến thức đó trong cuộc sống.

        Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra đầu vào nhóm thực nghiệm và đối chứng  Tên
        Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra đầu vào nhóm thực nghiệm và đối chứng Tên