Nghiên cứu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của vợ chồng trong hợp đồng mua bán tài sản theo pháp luật Việt Nam

MỤC LỤC

KHÁI NIỆM VE HOP DONG MUA BAN TAI SAN DO VO CHONG THUC HIEN

Do vậy, vợ chong có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu sử dụng và định đoạt tài sản chung; tài sản chung được chi dùng để bảo dam nhu cẩu gia đình, thực hiện các nghĩa vụ chung của vợ chong; Việc xác lập, thực hiện va cham dứt giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn hoặc là nguôn sống duy nhất của gia đình, việc dùng tài sản chung để dau tư kinh doanh phải được vợ chong ban bạc thỏa thuận, trừ tai san chung đã được chia để dau tư kinh doanh riêng theo quy định của pháp luật (Điều 28 luật. Điều 28, luật HN&GD năm 2000 có quy định: Vợ chồng có quyên và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu sử dụng và định đoạt tài sản chung; tài sản chung được chỉ dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực hiện các nghĩa vụ chung của vợ chong; Việc xác lập, thực hiện va cham dứt giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn hoặc là nguôn sống duy nhất của gia đình, việc dùng tài sản chung để dau tư kinh doanh phải được vợ chong ban bạc thỏa thuận, trừ tai san chung đã được chia dé dau tư kinh doanh riêng theo quy định của pháp luật.

SƠ LUQC PHAP LUAT VIỆT NAM VE HỢP DONG MUA BAN TAI SAN DO VO CHONG THUC HIEN

Chế độ tài sản của vợ chồng thời kỳ Pháp thuộc rất bat công đối với người vợ, đặc biệt ở Nam Kỳ khi không thừa nhận chế độ tài sản cộng đồng, người chồng có toàn quyền sở hữu tài sản trong gia đình, có thé một mình đứng ra thực hiện các giao dịch kể cả giao dịch liên quan đến bất động sản và thu nhận hoa lợi. Luật HN&GD năm 2000 đã được quy định trên cơ sở cụ thé hóa Hiến pháp năm 1992, các quy định liên quan đến BLDS, kế thừa và phát triển những nguyên tắc cơ bản và các quy định còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay ở nước ta, đặc biệt các quy định liên quan đến quyền sử dụng đất của vợ chồng, trách nhiệm liên đới trong thực hiện các nghĩa vụ tài sản trong gia đình, cơ chế pháp lý. Ở chương này, chúng tôi đã đề cập đến các khái niệm như: khái niệm về tài sản; khái niệm về tài sản chung, tài sản riêng của vợ, chồng: khái niệm về hợp đồng mua bán tài sản và khái niệm về hợp đồng mua bán tài sản do vợ chồng thực hiện; xây dựng một số định nghĩa và đưa ra các cơ so lý luận liên quan đến hợp đồng mua bán tài sản do vợ chồng thực hiện, mối quan hệ của van đề được nghiên cứu với các van đề khác trong hệ thông pháp luật Việt Nam.

PHÁP LUAT VE BAO VE QUYEN VÀ LỢI ICH HOP PHAP CUA VO CHONG TRONG HOP DONG MUA BAN TAI SAN

Việc áp dụng quy định này để giải quyết cho vợ chồng được bán nhà là tài sản chung khi một bên vợ hoặc chồng bị tuyên bố mat tích là phù hợp với thực tế của đời sống xã hội, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cả hai bên vợ chồng cũng như đảm bảo quyền lợi của người thứ ba khi họ là chủ nợ của người chồng hoặc vợ bị tuyên bố mất tích hoặc người thứ ba là người mà người vợ hoặc người chồng bị tuyên bố mắt tích đang phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng. Do có căn cứ xác định hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất tại thửa số 589, tờ bản đồ số 7, xã Cộng Hòa giữa ông Tuan và vợ chồng ông Hồng vô hiệu nên theo quy định tại Điều 137 BLDS năm 2005 thì hợp đồng này không làm phát sinh, thay đổi, cham dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên, các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gi đã nhận. Căn cứ hướng dan tại điểm c khoản 2 mục II Nghị quyết 02/2004/NQ-HDTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thấm phán Tòa án nhân dân tối cao thì thiệt hại do hợp đồng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu gồm: khoản tiền mà bên mua đã đầu tư làm tăng giá trị quyền sử dụng đất, giá trị công trình, tài sản, cây lâu năm (nếu có) và khoản tiền chênh lệch giữa giá trị quyền sử dụng đất do các bên thỏa thuận với giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm xét xử.

Pháp luật HN&GD cho phép độ tuổi kết hôn đối với nữ chỉ cần tròn 17 tuổi 1 ngày (Nghị quyết 02/2000/NQ- HĐTPTANDTC ngày 23/12/2000 của Hội đồng thâm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của luật HN&GD năm 2000) nên điều này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến tính hợp pháp của hợp đồng mua bán tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng. Ở đây cần đưa ra một giải pháp đó là khi vợ, chồng thành lập công ty chuyên mua bán hàng hóa thì trong hồ sơ thành lập doanh nghiệp nhất thiết phải có thêm một văn bản thỏa thuận hoặc xác nhận về tài sản của vợ chồng (tài sản chung hay tài sản riêng) hoặc khi nhận được hé sơ thành lập doanh nghiệp, cơ quan nhà nước có thâm quyền cần áp dụng một khoảng thời gian hợp lý thông báo và đợi ý kiến phản hồi từ phía vợ hoặc chồng của người đề nghị thành lập doanh nghiệp đó.

BẢO VỆ QUYEN VA LỢI ICH HỢP PHAP CUA VO CHONG TRONG HOP DONG MUA BAN TAI SAN THUỘC QUYEN

Bởi trong thực tế hiện nay, số lượng tài sản phải đăng ký quyền sở hữu nhưng lại không mang tên chủ sở hữu là vợ chồng rất nhiều (phô biến là xe máy, 6 tô) do những quy định pháp lý ở các thời điểm khác nhau đã dẫn tới hệ quả này (Theo Quyết định số 98/2003/QD- UBND ngày 14/08/2003 của UBND thành phố Hà Nội thí điểm tạm dừng đăng ký mô-tô, xe máy tại các quận Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân). Về mặt lý luận, khi người chồng hoặc người vợ có chứng cứ xác thực về việc người vợ hoặc người chồng của mình cố tình thực hiện hợp đồng mua bán tài sản dé trốn tránh nghĩa vụ với gia đình, gây ra hậu quả cho gia đình thì có thể yêu cầu tuyên bố giao dịch đó bị coi là vô hiệu. Chúng tôi đã phân tích những ưu điểm và thành công, những nhược điểm và bất cập của các chế định hiện hành về việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của vợ chồng trong hợp đồng mua bán tài sản khi tài sản đó là tài sản sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng hay là tài sản riêng của vợ hoặc chồng.

PHƯƠNG HUONG HOÀN THIỆN PHAP LUAT NHAM BAO VE QUYEN VA LOI ICH HỢP PHAP CUA VO CHONG

Pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán tài sản do vợ chồng thực hiện luôn có mối liên hệ mật thiết với các văn bản pháp luật như luật Dân sự, thương mại..tuy nhiên, việc gắn kết mang tính thống nhất và đồng bộ giữa các văn bản pháp luật này thực sự chưa mang tính toàn diện và phù hợp. Mặt khác, các văn bản pháp lý thuộc các chuyên ngành khác cũng cần cân nhắc tư cách chủ thé tham gia vào hợp đồng mua bán tài sản, mua ban hàng hóa đang ở trong tình trạng độc thân hay đang có vợ có chồng dé có sự điều chỉnh cho phù hợp và thống nhất với pháp luật HN&GD. Việc đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài được thực hiện ở nước ngoài, theo pháp luật nước ngoài là một thực tế đã và đang tồn tại như một thực tế khách quan, trong đó, pháp luật rất nhiều quốc gia trên thế giới thừa nhận sự thỏa thuận về tài sản của vợ chồng, thỏa thuận về lợi ích tài sản giữa vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với gia đình.

MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT NHAM BẢO VỆ QUYẫN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VỢ CHềNG

Thứ hai, trong những hợp đồng mua bán tài sản thuộc sở hữu riêng của một bên vợ chồng nhưng tài sản đó đã được đưa vào sử dụng chung và hoa lợi, lợi tức từ tài sản đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì khi phát sinh trách nhiệm dân sự liên quan đến hợp đồng đó cần xác định rằng người vợ hoặc người chồng là chủ sở hữu tài sản phải thực hiện bằng tài sản riêng của họ trước tiên, nếu tài sản riêng của họ không đủ thì sẽ thực hiện bằng phần tài sản của họ trong khối tài sản chung của vợ chồng (do vợ, chồng thỏa thuận chia tài sản chung hoặc yêu cầu tòa án giải quyết), nếu vẫn không đủ thì phải dùng cả tài sản chung của vợ chồng đề thực hiện. Do đó, khi một bên vợ hoặc chồng tự ý thực hiện hợp đồng mua ban tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng được coi là vi phạm điều kiện dé giao dịch dân sự hợp pháp, đó là vi phạm sự tự nguyện trong giao kết hợp đồng dân sự; hoặc có thé còn thuộc trường hợp giao dịch vô hiệu do bị lừa đối (cố ý làm cho bên kia hiểu sai lệch về đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản như nói dối tài sản đó là tài sản riêng của mình chứ không phải là tài sản chung của vợ chồng). Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của chúng ta hiện nay đó là trình độ phát triển kinh tế còn chậm, kéo theo đó hạn chế về mặt xây dựng pháp luật chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của thực tế cuộc song, nén kinh té thi truong với những mặt trái gây những hậu quả tiêu cực đối với đời sống xã hội trong khi nền lập pháp còn chưa thực sự hoàn thiện như ở Việt Nam cũng là những nguyên nhân khiến cho pháp luật về hợp đồng mua bán tài sản do vợ chồng thực hiện chưa bao quát hết được những vấn đề nảy sinh trong quá trình áp dụng vào thực tiễn.