Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    Chương 1, khoá luận trình bày lý do chọn đề tài và đặt vấn đề nghiên cứu cũng như tính thiết thực của đề tài, đưa ra bức tranh khái quát về vấn đề nghiên cứu, sau đó sẽ đề cập đến mục tiêu nghiên cứu chung cùng với các mục tiêu cụ thể, từ đó đề xuất các câu hỏi nghiên cứu và xác định phạm vi, đối tượng nghiên cứu thích hợp. Trong lĩnh vực kinh tế, bất kể là đang ở bối cảnh nào, ở giai đoạn nào, việc duy trì hoạt động và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp không thể chỉ dựa vào nguồn vốn sẵn có từ bên trong tức là vốn chủ sở hữu (VCSH) mà còn cần đến nhiều nguồn vốn khác nữa, trong đó vốn nợ vay là một nguồn vốn đóng vai trò đáng kể. Mặt khác, bài nghiên cứu của (Đỗ Huy Thưởng, Trần Lưu Ngọc, Nguyễn Thị Phương Hồng, 2019) có kết quả lại chỉ ra rằng tỷ lệ nợ ngắn hạn, tăng trưởng doanh thu và quy mô có ảnh hưởng tích cực đến HQHĐ của doanh nghiệp, cụ thể là tác động cùng chiều, trong khi tỷ lệ nợ dài lại có ảnh hưởng tiêu cực đến HQHĐ của doanh nghiệp.

    Những nghiên cứu trên thể hiện rằng, mỗi bài nghiên cứu đều có một kết quả nghiên cứu riêng và chúng không hoàn toàn tương đồng với nhau, điều này xảy ra do nhiều sự khác biệt như lĩnh vực kinh doanh, giai đoạn được chọn lựa để nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, v.v giữa các bài nghiên cứu, do đó không thể tổng quát hoá tất cả các bài nghiên cứu về một kết luận chung được. Khoá luận làm nổi bật được sự ảnh hưởng của CTV đến HQHĐ của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (HTD) được niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và từ đó đề xuất một số gợi ý, chính sách nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp này lựa chọn một CTV tối ưu nhằm đạt được mục tiêu nâng cao và tối ưu hóa HQHĐ của doanh nghiệp. Tác giả chọn mẫu dữ liệu trong khoảng thời gian này rất có ý nghĩa bởi đây là giai đoạn đặc biệt, đánh dấu sự khôi phục của nền kinh tế sau thời kỳ đen tối – sự tồn tại của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn cầu ở khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2008, bên cạnh đó đây cũng là cột mốc đánh dấu cho thời kỳ mới thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.

    Nghiên cứu giúp bổ sung thêm dẫn chứng thực nghiệm về mối liên hệ giữa CTV và HQHĐ doanh nghiệp nhằm hỗ trợ các nhà quản trị doanh nghiệp và cụ thể đặc biệt là cỏc doanh nghiệp thuộc mảng ngành sản xuất HTD cú gúc nhỡn rừ hơn về sự tác động của CTV tới HQHĐ của doanh nghiệp, từ đó có thể cân bằng CTV phù hợp nhằm nâng cao tối đa HQHĐ của doanh nghiệp. Qua đó, đề tài cũng giúp cung cấp thêm thông tin thiết thực cho các nhà quản trị doanh nghiệp có cái nhìn bao quát về cấu trúc vốn để có thể ra quyết định chính xác trong việc tái CTV cho hợp lý từ đó làm giảm bớt sự tác động tiêu cực đến HQHĐ cũng như hướng đến mục tiêu góp phần gia tăng giá trị của doanh nghiệp ngành sản xuất HTD.

    Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    Trong chương 5, tác giả đưa ra các kết luận cụ thể và đề xuất một số hàm ý chính sách về tác động của CTV tới HQHĐ của doanh nghiệp, cụ thể là doanh nghiệp sản xuất HTD. Ngoài ra, tác giả còn nêu ra những thiếu sót, hạn chế của bài nghiên cứu và đề xuất các hướng nghiên cứu mới cho đề tài trong tương lai. Tác giả trình bày mục tiêu nghiên cứu chung và xỏc định rừ thành ba mục tiờu nghiờn cứu cụ thể để từ đú dựa vào ba mục tiờu cụ thể ấy mà đặt ra ba cõu hỏi nghiờn cứu nhằm đưa ra lời giải đỏp rừ ràng cho các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.

    Cuối cùng là những đóng góp của đề tài với ý nghĩa về mặt thực tiễn cũng như trỡnh bày bố cục cụ thể của khúa luận gồm 5 chương và thể hiện rừ nội dung cụ thể ở mỗi chương.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Thực trạng cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

    Với khoá luận nghiên cứu này, HQHĐ của doanh nghiệp sẽ được cụ thể hóa bởi hiệu quả sinh lời nhằm tạo nền tảng góp phần gia tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu, được đánh giá thông qua hai chỉ tiêu suất sinh lời đó là ROA và ROE. Tỷ suất sinh lời trên VCSH bình quân (ROE) của các doanh nghiệp sản xuất HTD niêm yết trên sàn HOSE trong giai đoạn 2010 – 2022 được thể hiện thông qua Hình 4.2 bên dưới. Điều này cho thấy rằng các doanh nghiệp đã sử dụng các đồng vốn của cổ đông một cách hiệu quả, các công ty đã biết thiết lập cân đối giữa VCSH và vốn vay nợ nhằm khai thác các lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn cũng như mở rộng quy mô.

    Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân (ROA) của các doanh nghiệp sản xuất HTD niêm yết trên sàn HOSE trong giai đoạn 2010 – 2022 được thể hiện thông qua Hình 4.3 bên dưới. Điều này cho thấy việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp đã đạt hiệu quả. Các doanh nghiệp có chi phí lãi vay cao có thể khiến gia tăng chi phí tài chính và từ đó làm cho lợi nhuận giảm.

    Hình 4.2. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) của các doanh  nghiệp sản xuất HTD giai đoạn 2010 – 2022
    Hình 4.2. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) của các doanh nghiệp sản xuất HTD giai đoạn 2010 – 2022

    Thống kê mô tả các biến

    Kết quả này cho biết tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) có sự biến động lớn qua các năm và có sự khác nhau giữa các công ty. Thứ hai, Biến phụ thuộc ROA – Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản: Ở giai đoạn 2010 – 2021, chỉ số ROA của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng có sự giao động lớn. Trong đó giá trị đạt được nhỏ nhất là của Công ty Cổ phần Chế biến hàng Xuất khẩu Long An và giá trị đạt được lớn nhất là của Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO (Kido Group).