MỤC LỤC
Cú những trường hợp biết rừ nhưng vẫn cộ tỡnh vi phạm nên cần phải xử lý thật nặng để răn đe, ví dụ như ở một bộ phận người dân vùng đồng bào dân tộc ở tỉnh Sơn La, nắm được quy định cắm cơi nới thùng xe, độ chế xe máy để lưu thông nhưng khi bị lực lượng chức năng xử lý thì lấy cớ do hoàn cảnh và không được tuyên truyền nên không nắm được luật mới, tuy nhiên do chế tài xử lý không đủ mạnh nên sau khi bị tạm giữ phương tiện có giá trị thấp thì người dân chấp nhận “bỏ” xe, không nộp phạt và tiếp tục sử dụng phương tiện khác tương tự dé lưu thông. Với mục tiêu giảm TNGT và ùn tắc giao thông đường bộ một cách bền vững, tiễn tới xây dựng một xã hội giao thông an toàn, văn minh, thân thiện; phát triển kết cầu hạ tầng GTĐB đáp ứng nhu cầu GTVT và bảo đảm ATGT như đã được đề cập tại Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự, ATGTDB đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, đòi hỏi chúng ta phải có một hệ thống giải pháp đồng bộ và toàn diện, trong đó có việc hoàn thiện các khái niệm pháp lý về xử lý VPHC nói chung, xử lý VPHC trong lĩnh vực GTĐB nói riêng, bởi đây là căn cứ, là cơ sở dé có thé làm tốt hơn công tác xử lý VPHC trong lĩnh vực này, từ đó thiết lập được một trạng thái an toàn cho GTĐB của đất nước, góp phần thúc đây sự phát triển chung của đất nước.
(Nguon: Ban An toàn giao thông tinh Sơn La) Theo báo cáo kết quả điều tra dư luận xã hội về công tác đảm bảo trật tự an. toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sơn La thì. đa số các ý kiến cho răng tình hình trật tự an toàn giao thông thời gian qua có chuyên biến ở cả 03 khu vực: thành phó, thị tran và nông thôn. Thực trang tai nạn giao thông liên quan đến người đông bào dân tộc thiểu số. Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 67.75% dân số của tỉnh, trình độ văn hóa còn nhiều hạn chế. bên cạnh đó, nhiều tập tục văn hóa lạc hậu kiểu “đường của bản”, “đường này do chúng tôi mở” nên việc chấp hành luật lệ giao thông ở trong cộng đồng dân cư diễn ra khá mờ nhạt. Đồng bào DTTS thường sử dụng các phương tiện tự chế nâng cao công suất để vận chuyên hàng hóa và nông sản, do đó thường không được kiêm định chất lượng, tiềm ấn nhiều nguy hiểm cho cả người điều khiển và người tham gia giao thông trên đường. Về TNGT có liên quan đến người đồng bào dân tộc thiểu số trong những năm qua có xu hướng tăng dần qua từng năm. người bị thương). Qua bảng thống kê số liệu cho thấy, TNGT đường bộ trên địa bàn tỉnh xảy ra chủ yếu do lỗi của người tham gia giao thông (chiếm 98.1%). Các lỗi phổ biến gồm:. Lan đường, đi sai làn đường, phần đường: vi phạm tốc độ; không chú ý quan sát;. tránh, vượt sai quy định; sử dụng rượu bia; vi phạm quy trình, thao tác xe. Có thể thấy, ý thức chấp hành pháp luật TTATGT đường bộ của người tham gia giao thông hiện nay còn thấp. Thống kê nguyên nhân gây TNGT. Các biện pháp về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao. thông đường bộ. Biện pháp xử phạt VPHC và các biện pháp khắc phục hậu quả VPHC là một. trong những nội dung quan trọng của hoạt động xử phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Các hình thức xử phạt VPHC là biện pháp răn đe, giáo dục và xử lý. nghiêm khắc của pháp luật đối với người và phương tiện tham gia giao thông VPHC đồng thời là một trong các nguyên tắc QLNN trong lĩnh vực GTĐB, buộc người vi phạm phải chịu những hậu quả về vật chất và tinh thần. Đồng thời góp phần nâng cao. ý thức tham gia giao thông, chấp hành pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực này. Các biện pháp về xử phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ theo. quy định pháp luật hiện hành có hai biện pháp là biện pháp xử phạt và biện pháp. khắc phục hậu quả. Theo đó hai biện pháp trên được quy định tại Luật Xử lý VPHC năm 2012 cụ thé như sau:. Các biện pháp xứ phạt hành vi vi phạm hành chính. Tước quyền sử dụng giấy pháp, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thoi hạn; d. Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng dé VPHC; đ. Trong các hình thức xử phạt được quy định ở trên, luật quy định thành hai. loại hình thức xử phạt hành chính bao gồm hình thức xử phạt chính và hình thức xử phạt b6 sung. Cụ thé như sau:. Biện pháp xử phạt chính a. Phạt cảnh cáo là hình thức xử phạt chính trong xử phạt VPHC trên lĩnh vực. So với hình thức phạt tiền, hình thức phạt này mang tính chất tuyên truyền, phô biến và giáo dục pháp luật. Tuy vậy nó vẫn mang tính cưỡng chế nhà nước, tạo. áp lực về tinh thần cho người vi phạm. Cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức VPHC không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi VPHC do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo được thực hiện bằng văn bản. Hiện nay, việc áp dụng hình thức cảnh cáo đối với các hành vi VPHC trên lĩnh vực GTĐB chủ yếu đối với người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bởi cỏc hành vi như tổ chức đua xe, lạng lỏch, đỏnh vừng, chở 3, 4 trờn xe mỏy. Thực tê cho thây, hình thức này chỉ có ý nghĩa đôi với các em có ý thức, còn sô. mới lên thường muốn thể hiện bản thân lại chưa thực sự có tính răn đe, giáo dục và cuối cùng đâu lại vào day, các hành vi VPHC vẫn tiếp tục được tái diễn. Hình thức phạt tiền là hình thức mang tính chất kinh tế được áp dụng đối với đa số các hành vi trong lĩnh vực GTDB. Phat tiền là việc tước bỏ một khoản tiền nhất định đối với cá nhân, tổ chức dé sung quỹ nhà nước. Hình thức nay tác động trực tiếp đến vật chất, kinh tế của cá nhân, tổ chức VPHC, gây ra những bat lợi về tài sản cho họ. Chính vì tác động trực tiếp đến tài sản của cá nhân, tổ chức nguoi VI. phạm, do đó hình thức xử phạt VPHC này thường mang tính răn đe, có hiệu quả cao. trong việc phòng chống các hành vi VPHC, đồng thời qua đó phô biến, giáo dục. pháp luật cho cá nhân tham gia vào quan hệ xã hội này. Đối với khu vực nội thành của thành phố trực thuộc TƯ thì mức phạt tiền có thê cao hơn, nhưng tối đa không quá 02 lần mức phạt chung áp dụng đối với hành vi vi phạm trong các lĩnh vực GTDB; bảo vệ môi trường;. ANTT, an toàn xã hội. Nghị định này ra đời được xem là công cụ đắc lực và mang tính răn đe mạnh mẽ nhất. từ trước đến nay trong xử lý các hành vi VPHC trên lĩnh vực GTĐB bởi các chế tài xử phải thường cao gấp nhiêu lần so với quy định cũ về lĩnh vực này. Ví dụ: “Hành vi điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nông độ côn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililit máu hoặc chưa vượt quá. Ngoài phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng hình thức phạt bô sung là bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng [4, Điều 5, Khoản 6, Điểm e]. Hoặc “Hành vi không chấp hành hiệu lệnh cua đèn tín hiệu giao thông, hướng dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông ” thì:. Có thé thấy, riêng về lĩnh vực GTĐB, việc nâng mức phạt lên gap nhiều lần đã giảm thiệu được các hành vi VPHC đồng thời tạo hành lang pháp lý chặt chẽ với các chế tài xử phạt nghiêm minh, có tính răn đe, bước đầu thu được hiệu quả trong. công tác đảm bảo ANTT và an toàn giao thông. Đối với mỗi VPHC, cá nhân, tổ chức VPHC chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính; có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung quy định tại khoản 1, Điều 21, Luật xử phạt VPHC năm 2012. Các hình thức phạt bổ sung chỉ. được áp dụng kèm theo một hình thức xử phạt chính. Biện pháp vừa là xử phạt chính vừa là xử phạt bồ sung. Cá nhân hoặc tô chức VPHC trong lĩnh vực GTĐB, ngoài biện pháp xử phat chính thì có tùy theo mức độ và tính chất vi phạm mà có thé áp dụng thêm những biện pháp xử phạt bổ sung. Ngoài những biện pháp xử phạt chính là cảnh cáo và phạt tiền thì nhưng biện pháp sau đây cũng vừa là biện pháp xử phạt chính vừa là biện pháp xử phạt bố sung được quy định tại điểm c, d và đ, khoản 1, Điều 21, Luật. “ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc. đình chỉ hoạt động có thời hạn;. - Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng dé VPHC;. Hình thức xử phạt bổ sung này thường được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính. Trong từng trường hợp VPHC trên lĩnh vực GTĐB cu thé, các hình thức xử phạt bổ sung được quy định đầy đủ tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Các biện pháp xử phạt bổ sung gồm: Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm quy tắc. giao thông đường bộ và tước quyên giấy phép lái xe. Cụ thé gồm:. + Tịch thu thiết bị phát tín hiệu ưu tiên được lắp đặt, sử dụng trái quy định;. + Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 1 đến 3 thang; chứng chỉ hành nghề. hoặc bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn, tịch thu phương tiện. Các biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm hành chính trong lĩnh. vực giao thông đường bộ. Biện pháp khắc phục hậu quả chính. Khoản 1, Điều 4, Nghị định 100 quy định về các biện pháp khắc phục hậu quả VPHC trong lĩnh vực GTĐB, đường sắt bao gồm:. a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đôi do VPHC gây ra;. Cá nhân, tổ chức VPHC phải khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đôi do VPHC của mình gây ra; nếu cá nhân, tô chức VPHC không tự nguyện thực hiện thì bị cưỡng chế thực hiện. b) Buộc tháo đỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép;. Cá nhân, tô chức VPHC phải tháo dé công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép; nếu cá nhân, tổ chức VPHC không tự nguyện thực hiện thì bị cưỡng chế thực hiện. c) Buộc thực hiện biện pháp dé khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do. VPHC gay ra;. Cá nhân, tổ chức VPHC phải thực hiện biện pháp dé khắc phục tình trang 6 nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; nếu cá nhân, tổ chức VPHC không tự nguyện thực hiện thì bị cưỡng chế thực hiện. đ) Buộc tái xuất phương tiện khỏi Việt Nam;. - Cá nhân, tổ chức VPHC phải đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội. chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất phương tiện được đưa vào lãnh thé nước Cộng. hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhập khâu trái với quy định của pháp luật hoặc được tạm nhập, tái xuất nhưng không tái xuất theo đúng quy định của pháp luật. Biện pháp khắc phục hậu quả này cũng được áp dụng đối với phương tiện,. nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu được sử dụng chủ yếu dé sản xuất, kinh doanh hàng. hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ sau khi đã loại bỏ yếu tố vi phạm; nếu cá nhân, tô chức VPHC không tự nguyện thực hiện thi bi cưỡng chế thực hiện. đ) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện VPHC;. Cá nhân, tô chức vi phạm phải nộp lại số lợi bất hợp pháp là tiền, tài sản, giấy tờ và vật có giá có được từ VPHC mà cá nhân, tổ chức đó đã thực hiện dé sung vào ngân sách nhà nước hoặc hoan trả cho đối tượng bị chiếm đoạt; phải nộp lại số tiền bằng với giá trị tang vật, phương tiện VPHC nếu tang vật, phương tiện đó đã bị tiêu thụ, tau tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật; nếu cá nhân, tô chức VPHC không tự nguyện thực hiện thì bị cưỡng chế thực hiện. Biện pháp khắc phục hậu quả riêng. Các biện pháp khắc phục hậu quả khác trong lĩnh vực GTĐB như sau:. a) Buộc phải tháo dỡ các vật che khuất biển báo hiệu đường bộ, đèn tín hiệu giao thông hoặc buộc phải di dời cây trồng không đúng quy định;. phương tiện, vật tư, vật liệu, hàng hóa, máy móc, thiết bị, biển hiệu, biển quảng cáo, đỉnh, vật sắc nhọn, dây, các loại vật dụng, vật cản khác;. c) Buộc phải thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm ATGT theo quy định. hoặc buộc phải treo biển báo thông tin công trình có đầy đủ nội dung theo quy định;. d) Buộc phải xây dựng lại bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, trạm thu phí đường bộ theo đúng quy định, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật;. đ) Buộc phải bổ sung hoặc sửa chữa các biển báo hiệu bi mắt, bị hư hỏng và khắc phục các hu hỏng của công trình đường bộ;. e) Buộc phải lắp đầy đủ thiết bị hoặc thay thế thiết bị đủ tiêu chuẩn an toàn. kỹ thuật hoặc khôi phục lại tính năng kỹ thuật của phương tiện, thiết bị theo quy định hoặc tháo bỏ những thiết bị lắp thêm không đúng quy định;. ứ) Buộc phải bố trớ phương tiện khỏc để chở số hành khỏch vượt quỏ quy. định được phép chở của phương tiện;. h) Buộc phải đăng ký, niêm yết đầy đủ, chính xác các thông tin theo quy định;. i) Buộc phải gắn hộp đèn với chữ “TAXI” hoặc buộc phải niêm yết cụm từ. k) Buộc phải cấp “thẻ nhận dạng lái xe” cho lái xe theo quy định;. 1) Buộc phải tổ chức tập huấn nghiệp vụ hoặc tổ chức khám sức khỏe định kỳ. cho lái xe và nhân viên phục vụ trên xe theo quy định;. m) Buộc phải ký hợp đồng với lái xe và nhân viên phục vụ trên xe;. n) Buộc phải xây dựng và thực hiện quy trình bảo đảm an toàn giao thông theo quy định;. o) Buộc phải bố trí người trực tiếp điều hành hoạt động vận tai đủ điều kiện. theo quy định;. p) Buộc phải lắp đặt camera, dây an toàn, đồng hồ tính tiền cước, thiết bị in hóa đơn, thiết bị giám sát hành trình trên xe theo đúng quy định;. q) Buộc phải cung cấp, cập nhật, truyền, lưu trữ, quản lý các thông tin từ thiết bị giám sát hành trình, camera lắp trên xe ô tô theo quy định;. r) Buộc phải cung cấp tên đăng nhập, mật khẩu truy cập vào phần mềm xử lý dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình của xe ô tô hoặc máy chủ của đơn vị cho cơ quan có thâm quyên theo quy định;. s) Buộc phải lập, cập nhật, lưu trữ đầy đủ, chính xác lý lịch phương tiện, lý lịch hành nghề của lái xe, các hồ sơ, tài liệu có liên quan trong quá trình quản lý, điều hành hoạt động vận tải của đơn vi theo quy định;. t) Buộc phải khôi phục lại nhãn hiệu, màu sơn ghi trong Giấy đăng ky xe theo quy định hoặc buộc phải thực hiện đúng quy định về biển số, quy định về kẻ. chữ trên thành xe và cửa xe;. u) Buộc phải khôi phục lại hình dáng, kích thước, tình trạng an toàn kỹ thuật. ban đầu của xe và đăng kiểm lại trước khi đưa phương tiện ra tham gia giao thông;. v) Buộc phải thực hiện điều chỉnh thùng xe theo đúng quy định hiện hành, đăng kiểm lại và điều chỉnh lại khối lượng hàng hóa cho phép chuyên chở ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định. hiện hành trước khi đưa phương tiện ra tham gia giao thông;. x) Buộc phải làm thủ tục đăng ký xe, đăng ký sang tên hoặc thủ tục đổi lại, thu hồi Giấy đăng ký xe, biển số xe, Giây chứng nhận kiêm định an toàn kỹ thuật và. bảo vệ môi trường theo quy định;. y) Buộc phải đưa phương tiện quay trở lại Khu kinh tế thương mại đặc biệt, Khu kinh tế cửa khâu quốc tế.
Qua đó, cần nghiên cứu, sửa đổi, bố sung các quy định về hành lang an toàn giao thông, giao thông tĩnh, về đường ngang đường sắt, quản lý tăng cường giao thông công cộng, tổ chức giao thông và trách nhiệm của chính quyền cấp huyện, cấp xã cũng như kinh phi bảo đảm TTATGT lâu dai; trong định hướng sửa đổi, b6 sung pháp luật về TTATGT nên chú trọng đến van dé hợp tác quốc tế như chuyên giao công nghệ trong sản xuất, lắp ráp phương tiện, xây dựng hạ tầng phục vụ giao thông: đào tạo đội ngũ nhân viên hướng dẫn, cưỡng chế giao thông. Đồng thời cũng cần bố sung kịp thời các quy định có liên quan đến công tác tuần tra, kiêm soát và xử lý VPPL giao thông đường bộ cho phù hợp với yêu cầu thực tế tại Tỉnh nham tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ như: quy định chỉ được dừng phương tiện khi có dấu hiệu vi phạm hay như vấn đề trang bị phương tiện, công cụ hỗ trợ cho việc cưỡng chế thi hành pháp luật giao thông đường bộ mà trước hết lực lượng CSGT cần quan tâm đúng mức và đáp ứng đầy đủ các trang thiết bị, công cụ hỗ trợ chuyên dụng như camera, phương tiện, nhiên liệu phục vụ tuần tra, kiểm soát, thanh tra, kiểm tra.
Luận ỏn đó tập trung nghiờn cứu, làm rừ những vấn đề liờn quan đến xử phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ một cách có hệ thống như: Nguyên tắc,. VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ hiện nay cũng như hoạt động xử phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ của các lực lượng chức năng trong xử.