Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên Đại học Quy Nhơn

MỤC LỤC

Khái niệm mối quan hệ

Theo định nghĩa của Jane Burdett (2003), mối quan hệ nội bộ nhóm thể hiện sự kết nối giữa hai hoặc nhiều cá nhân trong một nhóm. Nó được đặc trưng bởi ba yếu tố quan trọng: kết nối, tương tác và hiểu biết lẫn nhau. Sự kết nối đòi hỏi các thành viên trong nhóm cảm thấy được kết nối về mặt cảm xúc và xã hội, tạo ra sự gắn kết tinh thần trong nhóm.

Sự tương tác hiệu quả giữa các thành viên đảm bảo họ làm việc cùng nhau hiệu quả và xây dựng một môi trường làm việc tích cực. Sự hiểu biết lẫn nhau là một yếu tố quan trọng khác, đảm bảo rằng các thành viên trong nhóm hiểu và tôn trọng lẫn nhau. Các mối quan hệ trong nhóm không chỉ mang tính tâm lý mà còn ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của nhóm.

Các nhóm có mối quan hệ tốt hơn có xu hướng làm việc hiệu quả hơn và hài lòng hơn với công việc của họ. Tuy nhiên, để xây dựng mối quan hệ tốt trong một nhóm, các yếu tố khác cũng phải được xem xét, chẳng hạn như mục tiêu chung của nhóm, các quy tắc và thủ tục của nhóm cũng như vai trò của người lãnh đạo. Các mục tiêu được chia sẻ giúp đảm bảo định hướng và sự tập trung của nhúm, đồng thời cỏc quy tắc và quy trỡnh rừ ràng giỳp hiểu rừ vai trũ và kỳ vọng của từng thành viên.

Sự lãnh đạo hiệu quả tạo ra một môi trường làm việc tích cực và hỗ trợ, đồng thời thúc đẩy các mối quan hệ tốt đẹp trong nhóm.

Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó (HOÀNG)

Mục tiêu chính của nghiên cứu “Nhận thức của sinh viên về làm việc nhóm”. Jane Burdett đã thực hiện một cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏi với 344 sinh viên năm cuối tại Đại học Nam Úc. Kết quả nghiên cứu cho thấy có một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên.

Yếu tố quan trọng nhất là khả năng hình thành ý tưởng và chia sẻ ý kiến với người khác, được 43% số người tham gia khảo sát trả lời. Yếu tố quan trọng nhất tiếp theo là tinh thần tích cực và làm việc chăm chỉ, tầm quan trọng của yếu tố này được 57% đồng ý. Ngoài ra, sự phân công lao động không đồng đều cũng ảnh hưởng đáng kể đến tính liêm chính trong tập thể, dẫn đến tinh thần xuống thấp, làm việc kém hiệu quả.

Kết quả phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS cho thấy tính công bằng bị ảnh hưởng khi một số thành viên trong nhóm phải thực hiện phần lớn công việc hoặc khi khối lượng công việc không được phân bổ đều. Họ cũng không hài lòng với số điểm được trao và tính chính xác trong quá trình đánh giá lẫn nhau của các thành viên. Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó.

Tóm lại, có thể nói rằng điều rất quan trọng là phải có cái nhìn toàn diện và có thể áp dụng rộng rãi về hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên, mở rộng phạm vi nghiên cứu và xem xét các khía cạnh bổ sung như giải quyết xung đột và trách nhiệm. Nghiên cứu được thiết kế dựa trên số lần thu thập dữ liệu , nghiên cứu này sử dụng cả dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp. Các phương pháp thu thập thông tin định tính như phỏng vấn , thảo luận nhóm , quan sát khi thực hiện sẽ tiêu tốn nhiều thời gian , chi phí nhưng kết quả thu được chỉ mang tính chất cá nhân.

Chọn mẫu

Dựa trên kết quả tính toán được, nhà nghiên cứu quyết định chọn 160 sinh viên Trường Đại học Quy Nhơn tham gia khảo sát. Chúng tôi sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng để chọn mẫu. Phương pháp này được chọn vì nó cho phép mẫu nghiên cứu đại diện cho toàn bộ nhóm đối tượng mục tiêu mà chúng tôi quan tâm.

Điều này có nghĩa là kết quả thu được từ mẫu này có thể được khái quát hóa cho toàn bộ nhóm mục tiêu. Phương pháp này còn có ưu điểm là có thể sử dụng các phương pháp thống kê khác nhau cho từng lớp, giúp nâng cao hiệu quả và độ chính xác của các ước lượng. Chúng tôi chia tổng số sinh viên thành 4 tầng dựa vào năm học của sinh viên, bao gồm sinh viên năm 1, sinh viên năm 2, sinh viên năm 3 và sinh viên năm 4.

Điều này giúp đảm bảo rằng chúng tôi có đại diện từ từng tầng và do đó có thể tổng hợp dữ liệu từ từng tầng để đưa ra kết luận áp dụng cho toàn bộ đối tượng nghiên cứu.

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát Bảng câu hỏi gồm 2 phần

Anh/chị có luôn đảm bảo trách nhiệm với công việc của mình trong nhóm không?. Anh/chị có thái độ tích cực khi tham gia vào các hoạt động nhóm không?. Anh/chị luôn tôn trọng và đối xử tốt với các thành viên khác trong nhóm?.

Anh/chị có thường xuyên giúp đỡ các thành viên khác trong quá trình làm việc không?. Anh/chị có thường xuyên đóng góp ý kiến hoặc gợi ý cho các thành viên khác khi họ gặp khó khăn?. Anh/chị có thường đưa ra ý tưởng và gợi ý của riêng mình trong quá trình làm việc không?.

Anh/chị có nghĩ rằng đổi mới trong quá trình phân chia và thực hiện công việc là quan trọng không?. Anh/chị có thường xuyên phân chia công việc một cỏch rừ ràng và cụ thể cho cỏc thành viờn trong nhóm không?.

Mô hình nghiên cứu, biến số và thang đo (nếu có)

Mục tiêu 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Quy Nhơn. Mục tiêu 2: Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đó đến hiệu quả làm việc nhóm. Yếu tố cá nhân: Kiến thức và kỹ năng, thái độ làm việc của các thành viên trong nhóm.

Phương pháp nghiên cứu 1 Quy trình thu thập dữ liệu

Khảo sát bằng bảng hỏi đối với học sinh tại Trường Đại học Quy Nhơn. Nhóm thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua khảo sát bằng các câu hỏi, ta có thể thu thập được các thông tin định tính lẫn định lượng. Nhóm có thể khảo sát trên Google Form bằng các câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu và dữ liệu này dễ dàng thu thập và phân tích hơn.

• Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sử dụng các tài liệu tham khảo để thu thập tất cả thông tin đưa vào bảng câu hỏi. Qua đó có thể đưa ra các kết luận, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên. • Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thu thập thông tin bằng phương pháp định tính.

• Phương pháp thu thập dữ liệu : khảo sát bằng bảng câu hỏi 5 mức độ với đối tượng là 250 sinh viên trường Đại học Quy Nhơn, để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên. Phương pháp này giúp thu thập được lượng lớn thông tin và tiết kiệm nhiều thời gian, chi phí. CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN ( ĐỒNG ĐÃ SỮA) Chương 1: Cơ sở lý thuyết của đề tài.

- Lên kế hoạch về tiến trình (tiến độ) thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu tương ứng với nội dung công việc, trong đó cần dự kiến về mặt thời gian, nhân lực, vật lực, tài lực. Cao Tấn Đồng Định nghĩa và mô tả chi tiết khái niệm, xây dựng giả thuyết cho dự án. Trần Minh Hoàng Thực hiện thiết kế bảng câu hỏi, điều chỉnh và lập biểu mẫu cần thiết.

Đảm bảo việc hoàn thành và báo cáo đề cương nghiên cứu theo yêu cầu.