MỤC LỤC
- Luận điểm 1: Trên quan điểm Địa ly y học, dịch bệnh sốt rét được coi là một loại hình tai biến tự nhiên - nhân sinh, có tính địa phương, phát sinh và phát triển theo mùa, anh hưởng lớn tới sức khoẻ cộng dong, có nguy cơ phát triển mạnh ở vùng núi, cao nguyên tỉnh Gia Lai. - Luận điểm 2: Ứng dụng hệ thông tin địa lý và phương pháp toán trong quản lý và dự báo nguy cơ dịch bệnh sốt rét ở Gia Lai là những phương pháp đưa lại các kết quả có độ tin cậy cao, tạo cơ sở khoa hoc dé xuất một số giải pháp quy hoạch và tăng cường công tác y tế dự phòng dịch bệnh sốt rét ở.
- Sốt rét ở vùng bìa rừng (thuộc Nam Mỹ và Đông Nam A). - Sốt rét ở những vùng kinh tế khai hoang. - Sốt rét ở những cộng đồng kinh tế du canh, du cư vùng rừng núi. - Sốt rét ở những vùng trồng bông kéo theo nhiều lao động từ vùng. - Sốt rét ở những vùng chính trị - xã hội không 6n định, biến động dân. sô lớn, tô chức y tê yêu kém. b) Phân vùng dịch tế sốt rét ở Việt Nam: Trong quá trình PCSR, ở Việt Nam đã có 4 lần phân vùng dịch té sót rét va 1 lần điều chỉnh phân vùng cho. Do dac diém dia hinh, sinh canh, vai tro cua An.minimus va An.dirus, điều kiện kinh tế xã hội và mang lưới y tế cơ sở, khu vực Miền Trung - Tây Nguyên được chia theo 5 vùng dịch té sốt rét can thiệp là : Vùng không có sốt rét luu hành; Vùng có nguy cơ sốt rét quay lại; Vùng có sốt rét lưu hành nhẹ;.
Dang Van Ngữ và dựa vào các yếu tố như: Yếu tô tự nhiên, yếu tô về muỗi truyền bệnh sốt rét, yếu tố về mam bệnh (KSTSR), yếu tố về kinh tế - xã hội,. yếu tô về mạng lưới y tế và chuyên khoa sốt rét. Từ năm 1992 đến nay, thực hiện chiến lược PCSR của Quốc gia, trong vùng 4, chúng ta có thêm các tiêu vùng:. - Tiểu vùng 4a: Nước chảy núi rừng Miền Bắc. - Tiểu vùng 4b: Nước chảy núi rừng Miền Trung và Tây Nguyên. Trong các vùng có một số loại hình sốt rét như: Sốt rét vùng thủy điện, sốt rét vùng trồng cây công nghiệp, sốt rét vùng trồng dâu nuôi tằm, sốt rét vùng đồng bào du canh du cư, sốt rét ở đồng bào sống định cư du canh.. Những nghiên cứu gan đây tập trung vào đặc điểm dich tễ của từng vùng, tiểu vùng, loại hình sốt rét dé đề ra các biện pháp PCSR thích hợp [75], [81],. Do dac diém dia hinh, sinh canh, vai tro cua An.minimus va An.dirus, điều kiện kinh tế xã hội và mang lưới y tế cơ sở, khu vực Miền Trung - Tây Nguyên được chia theo 5 vùng dịch té sốt rét can thiệp là : Vùng không có sốt rét luu hành; Vùng có nguy cơ sốt rét quay lại; Vùng có sốt rét lưu hành nhẹ;. Vùng có sốt rét leu hành vừa và Vùng có sốt rét lưu hành nặng. a) Trên thé giới: Chién lược tiêu diét bệnh sốt rét trên toàn cầu bắt đầu thực hiện từ năm 1955 với 4 giai đoạn: Chuẩn bị, tan công, củng cố và bảo vệ thành quả. - Đối với các nước có nguồn lực hạn chế (Châu Phi) cần tập trung ưu tiên vào việc quản lý tốt các ca bệnh sốt rét như là yếu tố cơ bản để phát triển các chương trình PCSR thông qua các cơ quan y tế chung. - Đối với các nước thuộc Châu Á, Châu Mỹ cần phòng chống vectơ, định hướng mục tiêu tốt hơn, nhằm bảo vệ cộng đồng một cách có hiệu quả và bền vững. “Đây lùi sốt rét” tập trung chủ yêu vào Châu Phi, nơi chiếm 80% số ca chết vì sốt rét trên thế gidi. Day không phải là một chiến lược mới ma nhân mạnh vào sự hợp tác để đây lùi sốt rét, trong đó tập trung vào hai nội dung quan trọng:. Chân đoán, điều trị sớm sốt rét và phát triển các yêu tố phòng chống sốt rét bền vững. b) Phong chống dịch sốt rét ở Việt Nam: Chương trình tiêu diệt sốt rét ở Miền Bắc nước ta chính thức bắt đầu từ năm 1958.
Tuy nhiên, ở Việt Nam, sự phát triển của Địa lý y học còn khiêm tốn so với các bộ môn Dia lý tự nhiên hay Dia lý kinh tế - xã hội, vì vậy, còn it các công trình nghiên cứu về dịch bệnh sốt rét theo quan điểm Địa lý y học. Một số nhà khoa học đã mạnh dạn ứng dụng GIS và các phương pháp địa lý trong vấn đề quản lý và dự bỏo dịch bệnh sốt rột cho thấy vấn đề cốt lừi ở đây lại chính là sự phân hoá, phân bố nguy cơ phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của lãnh thé nghiên cứu, loại bệnh chịu sự tác động bởi cỏc yếu tố tự nhiờn - nhõn sinh, cú tớnh mựa và tớnh địa phương rừ rệt.
Do yếu tố này mà khả năng xuất hiện dịch sốt rét phụ thuộc rất nhiều vào chu ky mùa, qua nhiéu nghién cứu thống kê người ta cho thay rang ty lệ mắc bệnh sốt rét thường rất cao vào đầu và cuối mùa mưa. Lượng bức xạ đổi dào (trung bình khoảng 140 Keal/cmf /năm) nhưng có sự. khác biệt theo mùa. Mùa mua có bức xa mặt trời thấp hơn, cường độ bức xa cao nhất. Hình 2.6: Chế độ âm trung bình các tháng trong năm. - Chế độ dm: Độ âm tương đôi của không khí ít biến đổi giữa các vùng và đao động không nhiều giữa các tháng trong năm, độ âm không khí trung. Độ ẩm trung bình của các tháng mùa mưa thường cao hơn so với các tháng mùa khô. Độ âm không khí trung bình cao nhất có thê đạt được trên 90%. Hinh 2.7: Luong mua trung binh thang tinh Gia Lai. phía Tây) hoặc tháng II (vùng phía Đông và trung tâm), lượng mưa thường.
Phần thượng nguồn - vùng núi cao có mức độ chia cắt mạnh, độ dốc sườn lớn nên ở đây mặc dù lượng mưa phong phú hơn cả nhưng chủ yếu là các dong chảy tạm thời vì vậy mật độ lưới sông khá thấp chi đạt từ (0,2-0,3)km/km’. Phần lưu vực sông Sê San thuộc lãnh thé Việt Nam có chiều dài sông 210km, điện tích lưu vực 11620km” thuộc vào phần thượng và trung lưu có địa hình chủ yếu là vùng núi và cao nguyên nên hơn 80% diện tích lưu vực sông Sê San nằm ở độ cao trên 600m, độ cao bình quân lưu vực đạt 740m và phần thượng lưu độ cao đạt trên 1000m.
Trong các nghiên cứu về dịch té học người ta nhận thấy một mối quan hệ rat mật thiết giữa mật độ dõn số và mức độ lõy lan sốt rột trong cộng đồng, rừ ràng rằng, mật độ dân số trong một vùng càng lớn, muỗi càng có nhiều môi dé đốt, đặc biệt là đối với loài có ái tính với người cao như An.dirus lan truyền bệnh sốt rét. Nghiên cứu cơ cau dân số theo độ tuôi va tỷ lệ mắc bệnh sốt rét hay tỷ lệ mang ký sinh trùng trong máu cũng rất quan trọng trong việc xác định được thực trạng sốt rét và đưa ra biện pháp phòng chống thích hợp với từng lứa tuôi.
Thực tế ta có thé thấy ở các vùng có tiềm năng sốt rét cao (nguy cơ tự. nhiên cao) nhưng nhân dân biết cách phòng chống tốt như biết cách dùng man tâm thuốc, biết phát quang bụi rậm và làm sạch nước tụ quanh nhà, khi mắc bệnh biết tìm đến bác sỹ chứ không phải thầy cúng trừ ma thì dịch sốt rét. Khu hệ muỗi Anopheles ở Trung Trung Bộ và Tây Nguyên đã phát hiện ra 43 loài, trong đó phân giống Anopheles Meigen, 1818 có 21 loài, có 12 loài chưa được phát hiện thấy ở Gia Lai, phân loài Cellia Theobald, 1902 có 22 loài thì 5 loài chưa phát hiện được.
- Sinh cảnh bìa rừng: là sinh cảnh có thành phần loài muỗi phong phú nhất, ngoài những loài phân bố điển hình như: An.aconitus, An.minimus, An.philipinensis thì đây còn là nơi phân bố mở rộng của loài muỗi rừng rậm. - Dạng thuỷ vực: Theo kết quả điều tra của Trung tâm Phòng chống sốt rét, KST-CT tinh Gia Lai những năm qua, đã tim kiếm được 16 loài bọ gậy trong tổng số 26 loài muỗi Anopheles trưởng thành, chiếm tỷ lệ 61,53%, trong.
Ở Gia Lai, mặc dù chưa phát hiện được sự nhiễm thoa trùng trong tự nhiên, nhưng các kết quả nghiên cứu mới đây cũng nhận định rằng An.dirus là một loài có sự phân bố ưu thế ở sinh cảnh rừng rậm, giảm dần đến sinh cảnh bìa rừng, có quan hệ chặt chẽ với người và mùa phát triển liên quan với các đỉnh bệnh sốt rét. Việc nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét ở Gia Lai nhằm xác lập mối liên hệ, tương quan ảnh hưởng lẫn nhau giữa các điều kiện môi trường (tự nhiên và kinh tế — xã hội) với quá trình phát sinh và lan truyền dịch bệnh sốt rét nhằm định hướng cho công tác đánh giá, dự báo nguy cơ dịch bệnh sau này, hỗ trợ tìm các giải pháp tô chức y tế dự phòng.
Đối với các nhóm dữ liệu chuyên đề sẽ được định nghĩa và tô chức thành nhóm danh mục Dịch té sốt rét, theo mục tiêu và nhiệm vụ của dé tài dé thuận tiện trong việc tích hợp, trình bày, phân tích và so sánh dữ liệu, phục vụ nghiên cứu, xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá các tác nhân ảnh hưởng tới khả năng phát sinh và lan truyền dịch bệnh sốt rét ở Gia Lai. Danh mục đối tượng địa lý được xây dựng nhằm cung cấp các định nghĩa về kiêu đối tượng địa lý, thuộc tính của kiêu đối tượng địa lý và quan hệ giữa các kiểu đối tượng địa lý bằng ngôn ngữ tự nhiên vê tất cả đối tượng địa lý và các thành phần cầu thành nên đôi tượng địa lý như thuộc tính đối tượng, quan hệ giữa các đối tượng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng.
Nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng mắc sốt rét và các đặc tính của môi trường tự nhiên như nhiệt độ, độ âm, thực vật..và các điều kiện kinh tế xã hội như tập quán, lỗi sống của cộng đồng, ha tang mạng lưới y tế cơ sở, cũng như một số điều kiện khác dé dự báo nguy cơ (nguy cơ tự nhiên và nguy cơ thực tế) phát sinh và lan truyền dịch, phục vụ cho công tác phòng, chống. dịch bệnh này có hiệu quả. M6 hình dự bao. a) Xác lập Hệ phương trình tương quan giữa các yếu to tự nhiên với. Do giới hạn phạm vi và mục đích nghiên cứu, chúng ta chưa thé đi sâu vào lĩnh vực này, tuy nhiên, với tính chất nghiên cứu tổng hợp của khoa học địa lý y tế ứng dụng, đề tài chỉ xác định hệ phương trình (tối đa là 10 phương trình,. 10 ân) đơn giản, nhưng kết quả khá phù hợp với số liệu thống kê nhiều năm gần đây.
(Nguôn: Sở Y tế tỉnh Gia Lai) - Chú trọng phát trién cơ sở y tế, dich vu y tế ở các xã, huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bảo dân tộc khó khăn, hoàn thiện cơ sở hạ tầng mạng lưới y tế từ cấp cơ sở nhăm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu khám chữa bệnh của người dân và khống chế các loại dịch bệnh, hướng đến mục tiêu công bằng,. Xây dựng và phát triển hệ thống y tế tỉnh theo hướng tăng cường công tác xã hội hóa, trong đó y tế công lập đóng vai trò chủ đạo, đủ khả năng giải quyết về cơ bản nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân, bảo đảm sự công bằng và hiệu quả trong khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, dự phòng vả nâng cao sức khỏe.
Krông Pa, Chư Sê, Chư Prông..lại có nguy cơ sốt rét thực tế khá cao, do đây là các vùng canh tác nông, lâm nghiệp, cơ sở hạ tầng kém, nhận thức của người dân đối với công cuộc phòng, chống dịch bệnh chưa cao, biến động dân. Do đó, cần có sự quan tâm hơn nữa đến công tác phòng, chống sốt rét như phun hoá chất, tam màn, phát thuốc, tuyên truyền, giáo dục về sức khoẻ..Đồng thời, cũng cần có chính sách va đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (Y tế, giáo dục, thông tin..) nâng cao đời sống, trình.
Epprecht Michael (2003), “Sử dụng các biến GIS trong phân tích thống kê”, Đói nghèo và Bat bình dang ở Việt Nam- Các yếu tố về địa lý và không gian, Viện nghiên cứu chính sách lương thực Quốc tế và phát triển, Hà Nội, Việt Nam, tr 89-98. Nguyễn Kim Thành, Trần Văn Thắng, Đặng Vũ Phương, Hà Quốc Hưu, Nguyễn Đức Tuệ, Nguyễn Quang Tuấn (2008), Xây dung cơ sở dit liệu Hệ thông tin địa ly 3 chiều trên địa bàn tinh Đắc Lắc phục vụ công tác huấn luyện, đào tạo của Học viện.