MỤC LỤC
Để đánh giá chế độ trách nhiệm pháp lý trong đời sống thực tiễn, nhóm thực hiện đề tài tiến hành một cuộc khảo sát, thăm dò nhận thức về một số nội dung có liên quan đến trách nhiệm pháp lý ở các địa phương ở nước ta. Nhìn chung, với 14 câu hỏi đặt ra được thiết kế xoay xung quanh nội dung chính là chế độ trách nhiệm pháp lý đã cho phép phân tích, so sánh rút ra được nhiều khía cạnh thực tế có ý nghĩa quan.
Để khắc phục tình trạng qui định chung chung về trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực lao động thiết nghĩ, BLHS cần bổ sung những hành vi mang tính đặc thù của lĩnh vực này khi nó thỏa mãn dấu hiệu tội phạm như: chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với nhiều người và gây hậu quả nghiêm trọng; sa thải lao động trái pháp luật; sa thải lao động gây hậu quả nghiêm trong; vi phạm các qui định cấm trong đình công; có hành vi thiếu đúng đắn gây hậu quả nghiêm trọng; lạm dụng chế độ quản lý xâm phạm nhân phẩm người lao động; không đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, không thực hiện các nghĩa vụ theo pháp luật đối với người lao động bị tai nạn lao động, bị bệnh nghề nghiệp v.v. Trong đú cần phõn định rừ thẩm quyền, thống nhất việc quản lý loại đất lõm nghiệp nhất là đất dùng trồng rừng phòng hộ, đất trồng rừng dân sinh, đất thuộc rừng bảo tồn quốc gia tránh tình trạng lấn chiếm khai thác, sử dụng trái mục đích để hưởng lợi (ví dụ, vụ sử dụng đất trái pháp luật tại Đồ Sơn Hải phòng; Sóc Sơn Hà Nội; dự án của Hai Chi Khánh Hòa).
Thực tế có những biện pháp nhà nước được áp dụng đối với chủ thể có tính cưỡng chế nhưng hoàn toàn không liên quan đến vi phạm pháp luật và không phải là nội dung của trách nhiệm pháp lý (chẳng hạn, việc cưỡng chế bắt buộc một người bị nhiễm bệnh HIV phải cách ly với cộng đồng xã hội). Bên cạnh đó, cũng còn có khía cạnh nữa đặt ra là: liệu có phải trong mọi trường hợp truy cứu trách nhiệm pháp lý và việc thực thi trách nhiệm pháp lý của chủ thể trên thực. Hoàng Thị Kim Quế: Một số suy nghĩ về trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm dao đức. tế đều mang tính cưỡng chế hay không? Về phương diện lý luận cần phải hiểu, bản chất của trách nhiệm pháp lý là mang tính cưỡng chế bởi nó chính là biện pháp cần thiết để khôi phục, bảo vệ quan hệ xã hội bị xâm hại trên cơ sở tước đoạt hoặc hạn chế đối với chủ thể vi phạm pháp luật những lợi ích vật chất, tinh thần hoặc bắt buộc thực hiện những hành vi nhất định. Nhưng không phải trong mọi trường hợp việc truy cứu trách nhiệm pháp lý và việc gánh chịu các biện pháp của trách nhiệm pháp lý cũng cần phải áp dụng biện pháp cưỡng chế. Thực tế cũng có khi vi phạm pháp luật nhưng chủ thể hoàn toàn tự giác thực thi ngay các nội dung cụ thể của chế độ trách nhiệm pháp lý theo qui định pháp luật. Chang hạn, việc chủ thể chủ động tự nguyện đền bù thiệt hại do không có điều kiện thực hiện hợp đồng. - Quan điểm thứ ba: "Trách nhiệm pháp lý thể hiện thái độ lên án đối với vi phạm pháp luật trong việc xác định đối với người vi phạm pháp luật hậu quả bất lợi nhất định dưới dạng hạn chế về mặt nhân thân hay tài san". Có thể nói, cách tiếp cận này đã nhấn mạnh tính ý chí trong việc xác định bản chất của trách nhiệm pháp lý. Đồng thời khẳng định cơ sở của trách nhiệm pháp lý ở đây là vi phạm pháp luật. Việc xác định hậu quả bất lợi các biện pháp hạn chế về nhân thân hoặc tài sản được coi nội dung thực tế của trỏch nhiệm phỏp lý. Mặc dự khụng nờu lờn một cỏch rừ ràng nhưng cỏch tiếp cận này cho thấy trách nhiệm pháp lý dường như được nhìn nhận chủ yếu từ vai trò của nhà nước với quyền ban hành pháp luật để thể hiện thái độ lên án bằng việc buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả bất lợi là sự hạn chế về mặt nhân thân hay tài sản. Quan điểm thứ tư, "ách nhiệm pháp lý là sự trừng phạt đối với chủ thé vi phạm pháp luật, thể hiện ở mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, được pháp luật xác lập và điều chỉnh, trong đó chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế duoc qui định ở chế tài các qui phạm pháp luật"). Nếu cho rằng pháp luật là hệ thong qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành (tức là hệ thống qui phạm pháp luật) thì việc xem xét trách nhiệm pháp lý trên thực tế có nhiều khó khăn và phiến diện. Chẳng hạn, chế độ trách nhiệm trong các tổ chức, đơn vị cơ sở kinh tế tư nhân có phải là trách nhiệm pháp lý hay không khi không ít trường hợp được xử lý dựa trên các qui định kỷ luật do tổ chức đú đưa ra. Rừ ràng cỏc qui định được cỏc tổ chức, đơn VỊ cơ sở này xây dựng nên không trái với pháp luật và chính sách quản lý kinh tế của nhà nước nhưng theo khái niệm pháp luật như đã có thì nó hoàn toàn không phải là pháp luật. Hoặc, trong trường hợp trách nhiệm phát sinh khi một cơ quan, cá nhân có thẩm quyên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng yêu cầu được qui định trong các loại văn bản như công văn, điện, điện khan liệu có coi đó là trách nhiệm pháp lý hay không? Trên thực tế, lâu nay ở nước ta không xếp. những loại văn bản hành chính thông dụng đó là những văn bản pháp luật nghĩa là nó không phải là pháp luật”).
Khái niệm của trách nhiệm hình sự. Cho tới nay, BLHS vẫn chưa qui định khái niệm trách nhiệm hình sự. Có thể nói, việc chưa xây dựng khái niệm trách nhiệm hình sự và đưa nó vào BLHS là một hạn chế của Bộ luật này. Tuy nhiên, trong các tài liệu, sách báo chuyên ngành, tài liệu giảng dạy luật, thuật ngữ "trách nhiệm hình su" thường xuyên được sử dụng. Trong khoa học luật hình sự hiện tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về trách nhiệm hình sự. Có tác giả cho rằng: "Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lí mà người phạm tội phải chịu trước nhà nước do việc thực hiện hành vi phạm tội cua mình. Trách nhiệm hình sự do tòa án nhân danh nhà nước áp dụng và được thể hiện bằng bản án kết tội có hiệu lực pháp luật cũng như hình phạt mà tòa án áp dụng đối với người phạm tội ghi trong bản án dé". Tác giả khác cho rằng: "Trách nhiệm hình sự hậu quả pháp lí của việc thực hiện tội phạm và được thể hiện bằng việc áp dụng đối với người phạm tội một hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế của Nhà nước do luật hình sự qui dinh"®: Tác giả khác cho rằng: " Trách nhiệm hình sự là một dang trách nhiệm pháp lí, là trách nhiệm của người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được qui định trong pháp luật hình sự bằng một hậu quả bất lợi do tòa án áp dụng tùy thuộc vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi mà người đó đã thực hiện"©). Hay nói cách khác, tính từ thời điểm tội phạm được thực hiện đã phát sinh quan hệ giữa nhà nước và người phạm tội trong đó nhà nước có quyền tác động đến người phạm tội thông qua hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, còn người phạm tội phải chịu sự tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế của trách nhiệm hình sự và mang án tích.
Các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang (gọi tắt là tổ chức) nếu thực hiện vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh cáo hay phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. Năng lực trách nhiệm hành chính của tổ chức được xác định từ khi tổ chức đó được thành lập và đi vào hoạt động và mất năng lực trách nhiệm hành chính khi tổ chức đó bị giải thể hoặc sáp nhập với cơ quan, tổ chức khác. Năng lực trách nhiệm hành chính của tổ chức được phát sinh từ quyền và nghĩa vụ của nó trong quản lí hành chính Nhà nước. Nhằm cá thể hóa và nâng cao ý thức trách nhiệm của cá nhân, pháp luật hành chính nước ta quy định tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. Nhưng sau khi chấp hành quyết định xử phạt, tổ chức bị xử phạt phải xác định cá nhân nào có lỗi trong trường hợp này đã gây ra vi phạm hành chính để xác định trách nhiệm pháp lí của người đó theo quy định của pháp luật hiện hành. - Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địa của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thì bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập có quy định khác. Không áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác như: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính đối với người nước ngoài. - Những người không có năng lực trách nhiệm hành chính thì không bị xử phạt, tức là không bị truy cứu trách nhiệm hành chính. Không có năng lực trách nhiệm hành chính là trường hợp người thực. hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội là người chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hành chính do pháp luật hiện hành quy định hoặc là người mắc bệnh tâm thần hay các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hay khả năng điều khiển hành vi của mình. Khi đó họ cũng không có lỗi vì khi hành động không nhận thức đầy đủ hoặc không nhận thức được về hành vi và hậu quả của hành vi nên không phải chịu trách nhiệm hành chính. Ở đõy, cần phõn biệt rừ khỏi niệm khụng cú năng lực trỏch nhiệm hành chính với năng lực trách nhiệm hành chính hạn chế. Chang hạn người mắc bệnh tâm thần là người không có năng lực trách nhiệm hành chính, nhưng người bị tâm thần phân liệt là người có năng lực trách nhiệm hành chính hạn chế. Người có năng lực trách nhiệm hành chính hạn chế cũng có thể bị truy cứu trách nhiệm hành chính. Ví dụ, người bị tâm thần phân liệt nếu có hành vi giãm chân lên thảm cỏ công viên nơi có biển "Cấm gidm lên cỏ" thì có thể bị cảnh cáo hoặc phạt tiền. Ngoài ra, cũng cần phân biệt khái niệm "chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hành chính” với khái niệm "chưa thành niên”. Nguoi chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật thì được miễn phạt, còn người chưa thành niên vẫn có thể bị phạt hành chính nếu họ vi phạm”. Ngoài ra, trách nhiệm hành chính cũng không phát sinh trong các trường hợp sau đây:. + Sự kiện bất ngờ: La trường hợp người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không thể thấy trước và không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi mà mình thực hiện. Trong trường hợp này, cho dù hành vi mà họ thực hiện bị Nhà nước coi là nguy hiểm và cấm thực hiện nhưng xét về mặt chủ quan người đó không có lỗi nên không thể truy cứu trách nhiệm hành chính đối với họ. Ví dụ: Người. lái xe đang đi đúng phần đường, đúng tốc độ và không vi phạm luật giao thụng đường bộ nhưng bất ngờ cú người từ trong ngừ đi ra. Người lỏi xe khụng kịp xử lí. Trong trường hợp này, mặc dù tai nạn đã xảy ra nhưng do người lái xe không có lỗi nên không phải chịu trách nhiệm hành chính, nhưng có thể chịu một phần bồi thường dân sự. + Tình thế cấp thiết: Là trường hợp người vi phạm buộc phải thực hiện một hành vi nguy hiểm để ngăn ngừa một nguy cơ đang trực tiếp đe dọa hoặc xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể hoặc của công dân. Khi đó, thiệt hại do người thực hiện hành vi nguy hiểm này gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Trong trường hợp này, người thực hiện hành vi hướng tới mục đích bảo vệ các lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tập thể, cá nhân nên không thể truy cứu trách nhiệm hành chính đối với họ. + Phòng vệ chính đáng: Là trường hợp một người chống trả lại một cách tương xứng đối với người đang có hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể hay của cá nhân, nhằm bảo vệ các lợi ích hợp pháp đó. Sự chống trả phải được thực hiện ngay khi đang có hành vi vi phạm mà không thể có sự gián đoạn về mặt thời gian. Khi đó, người chống trả phải gây ra thiệt hại cho chính bản thân người vi phạm chứ không phải cho người khác. Quy định về việc không truy cứu trách nhiệm hành chính trong trường hợp này nhằm tạo điều kiện thuận lợi để công dân bảo vệ và tự bảo vệ các lợi ích hợp pháp của mình, của Nhà nước, tập thể và của những người khác. + Hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hành chính: Là trường hop vi phạm hành chính đã xẩy ra trước đó quá một năm hoặc quá 3 tháng kể từ ngày có quyết định đình chỉ vụ án hình sự”). - Hình thức xử phạt cảnh cáo được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật; hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng đối với cán bộ, công chức có hành vi vi phạm các quy định của pháp luật liên quan đến nghĩa vụ của cán bộ, công chức, các quy định về các việc mà cán bộ công chức không được làm, các quy định về nội quy làm việc trong cơ quan, đơn vị, nhưng không phải là tội phạm và tất nhiên chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự.
(Người thứ ba thực hiện nghĩa vụ theo Điều 293 BLDS 2005, người đại diện cho người chưa thành niên khi người chưa thành niên gây thiệt hại);. * Trách nhiệm dân sự chỉ được áp dụng trong một thời hạn nhất định. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự là sự cưỡng chế của Nhà nước. buộc bên vi phạm nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ hoặc phải bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ của mình gây ra cho phía bên kia. Tuy nhiên, trách nhiệm dân sự chỉ được áp dụng trong một thời hạn nhất định, quá thời hạn này việc áp dụng trách nhiệm dân sự sẽ không được đặt rat). Trong trường hợp bên mua đã trả tiền nhưng chưa nhận vật do giao không đồng bộ thì được bên bán trả lãi đối với số tiền đã trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước quy định và yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại do giao vật không đồng bộ, kể từ thời điểm phải thực hiện hợp đồng cho đến khi vật được giao đồng bộ.
Những người được qui định tại điểm e khoản 1 Điều I Pháp lệnh 2003 là: "Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên, làm việc trong các cơ quan đơn vị quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong các cơ quan đơn vị thuộc cơ quan công an nhân dân mà không phải là sĩ quan" thì ngoài chế độ trách nhiệm kỷ luật chung còn phải tuân theo các qui định về quản lý, chỉ huy trong lực lượng vũ trang đơn vi. + Hạ bậc lương áp dụng đối với cán bộ, công chức vi phạm nghĩa vụ cán bộ, công chức đang trong thời gian bị kỷ luật cảnh cáo mà tái phạm, liên quan đến đạo đức công vụ và vi phạm kỷ luật của cơ quan, tổ chức đơn vị qui định, làm giả hồ sơ lý lịch và sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp để nâng bậc lương, nâng ngạch, vi phạm kỷ luật và vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong khi đang thi hành công vụ nhiệm vụ, vi phạm tương đối nghiêm trọng những việc cán bộ, công chức không được làm theo qui định tại pháp lệnh.
Tiếp cận trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực lao động theo hình thức (loại) được áp dụng đối với chủ thể có hành vi vi phạm. Căn cứ vào các hình thức trách nhiệm áp dụng cho các chủ thể do có hành vi vi phạm pháp luật lao động thì có thể phân thành: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất và trách nhiệm bồi thường. + Trách nhiệm hình sự 4p dung trong trường hợp một chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong lĩnh vực lao động được luật hình sự bảo vệ. Sự vi phạm đối với quan hệ xã hội trong lao động được luật hình sự bảo vệ là nghiêm trọng, cần phải trừng phạt bằng những hình thức phù hợp nhằm mục đích "trừng trị" tội phạm. So với các hình thức xử lý khác, hình thức xử lý do luật hình sự quy định là nặng nhất. bằng trách nhiệm hình sự gồm các hành vi xâm hại mang tính chuyên môn và các hành vi khác. Hành vi có tính chuyên môn là loại hành vi được thực hiện bởi một hoặc nhiều chủ thể gắn liền với các hoạt động chuyên môn, chuyên nghiệp, và chỉ có thể xuất phát từ chủ thể có những mối quan hệ đó. Tính chất chuyên môn, chuyên nghiệp biểu hiện ở hoạt động của các chủ thể trong mối quan hệ. Sự xâm hại chỉ diễn ra trong quan hệ đó nên nó được phản ánh như là thứ tội phạm đặc thù. Ví dụ, phạm tội buộc người lao động thôi việc trái pháp luật chỉ có thể là hành vi của chủ sử dụng lao động mà không thể là của một người không có quan hệ tuyển dung lao dong. Hoặc trong quan hệ lao động việc vi phạm quy định các quy định về "an toàn lao động, vệ sinh lao động" chắc chắn phải được đặt trong bối cảnh có quan hệ lao động và gắn với quá trình lao động nhất định, không phải là vấn đề trong các hoạt động xã hội đơn thuần hoặc trong hoạt động gia đình”). Trong lao động, việc sử dung lao động trẻ em được pháp luật quy định khá chặt chẽ nhằm tránh hiện tượng xâm hại quyền của trẻ em. Việc bảo vệ trẻ em trong lao động là một trong những mục tiêu của trách nhiệm xã hội đối với trẻ em. Nhưng việc bảo vệ trong lao động không chỉ giới hạn ở vấn đề lao động như việc làm, tiền lương.. Nó còn liên quan đến những vấn đề khác mà trong môi trường lao động có thể xuất hiện. Ví dụ, việc bóc lột trẻ em, sự lạm dụng trong việc ra mệnh lệnh buộc trẻ em làm những công việc năng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với sự phát triển của họ, sự cưỡng bức thân thể. Nếu pháp luật không đề ra được giải pháp khả dĩ có thể tránh được sự xâm hại đó thì mục tiêu bảo vệ trẻ em trong lao động khó có thể được thực hiện một cách hiệu quả. Vì vậy, trách nhiệm hình sự do vi phạm. Tuy nhiên, khái niệm "buộc người lao động, cán bộ, công chức thôi việc trái pháp luật" được ghi tại Điều 28 của Bộ luật hình sự như là một hình thức chung mà không phân biệt rạch ròi. Về khía cạnh chung nhất, theo tôi, khái niệm "buộc thôi việc" trái pháp luật phải bao gồm cả việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Và nếu vi phạm các quy định của luật hình sự trong lĩnh vực này thì sẽ có thể bị xử ly theo luật hình sự. quy định về sử dụng lao động trẻ em đã được Bộ luật hình sự ghi nhận và đảm bảo. Mức hình phạt cao nhất có thể đối với trường hợp vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em là tù có thời hạn 7 nam”. Bộ luật hình sự còn quy định loại tội phạm do vi phạm quy tắc nghề nghiệp, quy tắc hành chính dẫn đến chết người. Vi phạm quy tắc nghề nghiệp có thể xảy ra khi một người lao động không tuân thủ theo đúng quy trình, quy phạm trong lao động, vi phạm quy tắc vận hành máy móc, thiết bị, vi phạm quy tac an toàn lao động hoặc quy tắc vệ sinh lao động: 'Trong lĩnh vực lao động, việc vi phạm quy tắc an toàn điện, quy tắc an toàn xây dựng, quy tắc vận hành các thiết bi nâng hoặc quy tắc khai thác hầm L rất có thể dẫn đến những tai nạn nghiêm trọng, bệnh tật nguy hiểm và có thể dẫn đến chết người. Chỉ cần một sự sơ suất nhỏ là có thể dẫn đến những tai nạn thương tâm đối với đồng nghiệp và những người xung quanh. Tuy nhiên, hành vi vi phạm đó chỉ là do "vi phạm quy tac" chứ không phải là nhằm mục đích lấy đi tính mạng của người khác. Những người thực hiện hành vi đó sẽ có thể bị truy tố về tội "vô ý làm chết người do vi phạm các quy tắc nghề nghiệp hoặc các quy tắc hành chính" được quy định tại Điều 99 Bộ luật hình sự”. Ngoài việc quy định tội danh và hình phạt đối với người có hành vi vi phạm các quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính dẫn đến chết người tại Điều 99, Bộ luật hình sự còn quy định tội vô ý. Người nào sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục mà Nhà nước quy định gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:. a) Phạm tội nhiều lần;. b) Đối với nhiều trẻ em;. c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mươi triệu đồng. "1, Người nào vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính, thì bị phạt tù từ một năm đến sáu năm. Phạm tội làm chết nhiều người thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.". gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏe cho người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính. Các quy định của Bộ luật hình sự đó đã chứng tỏ sự tồn tại của trách nhiệm pháp lý liên quan tới các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực lao động. Bên cạnh loại trách nhiệm hình sự có tính chuyên môn, trong lĩnh vực lao động còn tồn tại loại trách nhiệm không phải do hoạt động chuyên môn gây ra. Hành vi đó có thể được thực hiện ngay cả khi không tiến hành các hoạt động chuyên môn. Nó có thể được thực hiện bởi một trong các chủ thể của quan hệ lao động hoặc có thể là hành vi của chủ thể ngoài quan hệ lao động. Các hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm của người khác đã được quy định trong Bộ luật hình sự như: hành vi hành hạ người khác, hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, bat giữ người trái pháp luật/ !). Những hành vi đó có thể được thực hiện trong quá trình lao động, ví dụ: hiếp dâm đồng nghiệp, hiếp dâm người lao động chưa thành niên: :. + Trách nhiệm hành chính. Trách nhiệm hành chính trong lao động là loại trách nhiệm áp dụng trong lĩnh vực quản lý nhà nước về lao động. Trách nhiệm hành chính được áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp luật lao động nhưng tính chất, mức độ vi phạm chưa đến mức nghiêm trọng cần phải xử lý về hình sự. Trong lĩnh vực quản lý nhà nước về lao động, việc giám sát, kiểm tra các hoạt động thi hành pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước được tiến hành thường xuyên và có chủ định nhằm mục đích đảm bảo cho pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh và hiệu quả. Việc giám sát hoạt động thực thi pháp luật lao động là một trong những nhiệm vụ quan trọng thuộc chức năng quản lý của nhà nước. Nó đảm bảo khả năng kiểm soát các chủ thể trong quan hệ lao động và các chủ thể khác liên quan đến quá trình lao động. đó như công đoàn, hiệp hội của giới sử dụng lao động, và ngay cả các cơ quan nhà nước trực tiếp thực hiện các quy định của pháp luật lao động. Việc kiểm soát của nhà nước vừa có tác dụng phát hiện các hành vi vi phạm nhằm chấn chỉnh các hoạt động thực thi pháp luật lao động, vừa có vai trò phòng ngừa các vi phạm, đồng thời giúp nhà nước nắm bắt được phản ứng của xã hội nhằm có những điều chỉnh hệ thống pháp luật lao động cho phù hợp với thực tiễn quan hệ lao động. Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực lao động được áp dụng nhằm xử phạt các cá nhân, tổ chức, cơ quan có hành vi vi phạm các quy định của luật Lao động. Tinh chất, mức độ của hành vi vi phạm, phạm vi áp dụng, các nguyên tắc, các hành vi vi phạm cụ thể“! được quy định trong các văn bản chung va văn bản chuyên ngành”). Theo các quy định của pháp luật, trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực lao động được áp dụng "đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam có hành vi vi phạm pháp luật lao động mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính, xảy ra trong phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyển kinh tế, thêm lục địa của Việt Nam"®. Các loại hành vi vi phạm pháp luật lao động thuộc diện áp dụng trách nhiệm hành chính bao gồm:. 1) Hành vi vi phạm các quy định về quan hệ lao động, như: không công bố danh sách người lao động bị thôi việc theo các quy định của pháp luật lao động; không trao đổi với Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc lâm thời khi cho người lao động thôi việc; không thông báo với cơ quan lao động cấp tỉnh trước khi cho người lao động thôi việc'¡ Các hành vi vi phạm quy định về quan hệ lao động liên quan đến việc xây dựng, duy trì và chấm dứt quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động. Trong đó những vấn đề như việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội 'rất được quan tâm và liên quan tới quyền lợi của người lao động. Bên cạnh đó, việc xây dựng nội quy lao động, duy trì kỷ luật lao động hoặc áp dụng các biện pháp quản lý lao động. của người sử dụng lao động luôn được nhà nước giám sát chặt chế nhằm tránh việc lạm dụng để xâm hại người lao động. 1) Hành vi vi phạm các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, như: vi phạm những quy định về trang thiết bị về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động; vi phạm những quy định về bảo đảm an toàn sức khỏe cho người lao động..Các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động thuộc hệ thống quy định đảm bảo môi trường lao động, là bộ phận pháp luật về điều kiện làm việc cơ bản không thể thiếu trong luật lao động. Việc xử lý kỷ luật lao động bằng các chế tài kinh tế (vật chất) là vi phạm pháp luật. Về mặt lý luận cũng như thực tiễn cần phải phõn biệt rừ vi phạm kỷ luật lao động và vi phạm hợp đồng lao động cũng như vi phạm pháp luật lao động. Nếu vi phạm kỷ luật lao động là sự vi phạm các quy định mang tính đơn phương, đơn hành của người sử dụng lao động thì vi phạm hợp đồng lao động lại là sự vi phạm các thỏa thuận của quan hệ lao động. Còn sự vi phạm pháp luật lao động chính là sự xâm phạm các quy định của nhà nước trong lĩnh vực lao động. Ba sự vi phạm đó bên ngoài có vẻ như giống nhau song hoàn toàn khác nhau về bản chất. Do đó, cách xử lý cũng không thể giống nhau. Nhưng trong thực tế vẫn có hiện tượng đồng nhất hành vi, dẫn đến đồng nhất sự vi phạm hợp đồng lao động với vi phạm kỷ luật lao động. Điều đó thường gặp khi một người lao động không hoàn thành nhiệm vụ theo hợp đồng lao động. Lễ ra phải xử lý thông qua thương lượng hoặc áp dụng quy định của pháp luật. về hop đồng lao động?” để xử lý, nhiều công đã quy định đó là một nội dung của kỷ luật lao động. Và vì vậy đã tiến hành xử lý người lao động khi họ không hoàn thành nhiệm vụ theo cam kết. Theo quy định của pháp luật, người sử dụng lao động không được xử lý ky luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian: ¡) nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý. quan có thẩm quyên điều tra, xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 85 của Bộ Luật Lao dong; iv) người lao động nữ có thai; nghỉ thai sản; nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, người lao động nam phải nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
Ngoài ra, ở giai đoạn này đối với một số hành vi vi phạm pháp luật đất đai đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự còn có thê bị xử lý theo quy định của Bộ luật hình sự. Trong giai đoạn hiện nay với sự ra đời của Luật Đất đai năm 2003, một bước hoàn thiện đáng kể trong những quy định của pháp luật đất đai - Việc quy định về vấn đề trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai đó tiễn thờm một bước mới, bờn cạnh đú là những quy định cụ thộ rừ ràng trong Nghị định 181 ngày 29 - 10 - 2004 hướng dan thi hành Luật Dat đai và Nghị định 182 ngày 29/10/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Trách nhiệm dân sự áp dụng đối với người vi phạm pháp luật đất dai (người sử dụng đất hoặc người quản lý đất hay những người khác) có hành vi vi phạm pháp luật đất dai ma gây thiệt hại cho Nhà nước, cho người khác thi ngoài việc bị xử lý hành chính, chịu trách nhiệm kỷ luật hay bị truy cứu trách nhiệm hình sự còn phải bồi thường theo mức thiệt hại thực tế cho Nhà nước hoặc cho người bị thiệt hại.Việc bồi thường thiệt hại được thực hiện theo nguyên tắc ngang giá và các bên thỏa thuận với nhau về việc bồi thường thiệt hại, giá trị thiệt hại đến đâu thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại đến đó (sau khi đã quy đổi thành tiền). Trong những năm qua khi đất nước ta chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, đất đai ngày càng có giá tri cao trong sản xuất và đời sống. Nhà nước đã thừa nhận đất có giá và đất đai được tham gia vào các giao dịch dân sự như chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất v.v: ), người sử dụng đất đã có tư cách làm chủ thực sự trên mảnh đất họ được giao. Qua thanh tra các địa phương trong cả nước đã phát hiện ra nhiều dạng vi phạm pháp luật đất đai, trong đó các vi phạm phổ biến là: giao đất trái thẩm quyền, chuyển nhượng, và cho thuê đất trái pháp luật (Hành vi này không chỉ xảy ra ở hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất mà còn rất nhiều ở các tổ chức. VD: nhiều cơ quan hành chính sự nghiệm, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân cho thuê đất làm văn phòng, nhà xưởng, cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trên đất được Nhà nước giao theo chế độ không thu tiền sử dụng đất); sử dụng đất không đúng mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất tùy tiện, lấn chiếm đất đai, để đất hoang hóa không sử dụng trong thời gian dài. Tính chất phức tạp của vấn đề có nguồn gốc từ chỗ đất đai trước đây chỉ là tư liệu sản xuất thuần túy có giá tri thấp nay đất đai trở thành tài sản đặc biệt và quyển sử dung đất có giá trị cao. Tình trang vi phạm kể trên trước hết làm cho đất đai không phát huy được vai trò và thế mạnh của mình, hơn nữa nó còn ảnh hưởng xấu đến đời sống kinh tế, chính trị xã hội của đất nước. Công tác quản lý Nhà nước về đất đai đứng trước nhiều thử thách, nhiều phức tạp nảy sinh. Muốn pháp luật được thực thi trong cuộc sống một cách nghiêm chỉnh thì phải không ngừng đấu tranh và loại trừ vi phạm. Trước hết chúng ta cần nhìn nhận một cách khách quan những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật đất đai như hiện nay. Thứ nhất: Những tôn tại của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đất đai:. văn bản pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai).
Tuy nhiên để nhà nước thực hiện được điều đó thì các cơ quan nhà nước phải thực hiện đầy đủ, đúng, có hiệu quả nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật qui định, các cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước phải thực sự là người tuyệt đối trung thành với nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ sự an toàn, danh dự và lợi ích quốc gia; chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách và pháp luật của nhà nước; thi hành nhiệm vụ, công vụ theo đúng qui định của pháp luật, tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân; liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư nơi cư trú, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân; có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư; không được quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng. Quốc hội đã xây dựng và ban hành Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 và đã cụ thể hóa những qui định của hiến pháp bằng các đạo luật để đưa nó vào thực tế cuộc sống, đồng thời ban hành nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chính sách tài chính tiên tệ quốc gia, chính sách dan tộc, tôn giáo, đối ngoại, quốc phòng, an ninh, dự toán ngân sách và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội, bao đảm an ninh chính tri và trật tự an toàn xã hội trong phạm vi cả nước.