MỤC LỤC
Thuyết hành vi chủ yếu nhấn mạnh tới việc học thuộc lòng, quá trình học tập dựa trên quy chế thưởng phạt, người dạy là chủ thể của kiến thức, đưa ra những kích thích để tạo ra những phản xạ có điều kiện ở người học. Đầu năm học, GV tổ chức cho các em trong tiết sinh hoạt lớp làm “Bàn tay mơ ước”, tức là cho các em vẽ bàn tay mình vào giấy màu, GV giúp HS cắt ra và ghi những mục tiêu HS mong muốn đạt được trong học tập rồi treo vào góc học tập của lớp. Sau đó, GV trong quá trình dạy học hỗ trợ và khuyến khích các hành vi đúng đắn (trong trình tự dạy học được quy định sẵn của GV) ở việc học tập của HS, các hành vi chưa đúng sẽ được GV nhắc nhở và điều chỉnh để cho các em có lại hướng đi đúng đắn.
Từ đó sẽ khiến cho HS có động lực để cố gắng trong việc học tập mai sau và nhận thức được hành vi và thái độ học tập như thế nào sẽ giúp cho bản thân phát triển và được nhận sự tích cực. Nguyên tắc quan trọng là phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho HS lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập. Trong các môn như đạo đức, tự nhiên xã hội thì trẻ có thể học đc khi xử lí tình huống, gv có thể cung cấp mẫu hành vi bằng việc có thể lặp đi lặp lại hành vi đúng giúp trẻ hình thành được hành vi đúng.
+ Trung tâm của quá trình nhận thức là các hoạt động trí tuệ như : xác định, phân tích và hệ thống hóa các sự kiện và các hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học , giải quyết các vấn đề và phát triển, hình thành các ý tưởng mới. Học sinh trong tiết Toán, học sinh từ chưa biết cách cộng số có 3 chữ số, từ đó giáo viên nêu các ví dụ, nêu từng cách cộng từ phải sang trái, đưa ví dụ cho học sinh luyện tập, dần dần kiến thức mới được hình thành trong học sinh, học sinh biết vận dụng làm bài, từ đó đó kiến thức mới trên trở thành kiến thức mới của riêng các em. + Việc học tập chỉ có thể được thực hiện trong hoạt động tích cực của người học, vì chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá nhân hóa những kiến thức và kĩ năng đã có.
+ Mục đích học tập là kiến tạo kiến thức của bản thân, nên khi đánh giá các kết quả học tập không định hướng theo các sản phẩm học tập, mà cần kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống học tập phức hợp. + GV tổ chức môi trường học tập mang tính kiến tạo thay vì cố gắng làm cho HS nắm được nội dung toán học bằng giải thích minh họa hay truyền đạt các thuật toán có sẵn và áp dụng một cách máy móc. + Người dạy cần sử dụng bước đệm gợi ý thúc đẩy học tập trải nghiệm, môi trường học tập kiến tạo học theo giải quyết vấn đề, học dựa trên dự án/nghiên cứu học tập hợp tác với sự hỗ trợ của máy tính, tạo ra môi trường hợp tác, khuyến khích thực nghiệm và phát hiện các nguyên lý.
Do vậy, người dạy cần chú trọng tới cấu trúc trí tuệ của người học để sử dụng phương pháp dạy học phù hợp và định hướng người học tỡm hiểu sõu khỏi niệm cốt lừi hơn là học nhiều nội dung. + khả năng giải quyết các vấn đề hoặc tạo ra các sản phẩm mà các giải pháp hay sản phẩm này có giá trị trong một hay nhiều môi trường văn hóa" và trí thông minh cũng không thể chỉ được đo lường duy nhất qua chỉ số IQ. - Cấu trúc: Xác định mục tiêu học tập → Chuẩn bị tài liệu học → Cung cấp hướng dẫn cho học sinh → Sử dụng thời gian cho hoạt động tương tác → Hỗ trợ từng cá nhân → Đánh giá và phản hồi.
+ Mô hình FLEX: Dựa trên hướng dẫn trực tuyến, giáo viên đóng vai trò là người trực tiếp hướng dẫn trong trường hợp: Lớp học truyền thống không phù hợp với những học sinh này.Các học sinh được tham gia vào các chương trình vừa học vừa làm. + Mô hình SELF-BLEND: Một khóa học không được cung cấp bởi trường có thể được thực hiện bởi một sinh viên muốn học thêm trong một lĩnh vực nội dung cụ thể. Sinh viên muốn các khóa học nâng cao cho tín chỉ đại học sớm có thể ghi danh vào các khóa học được thiết kế và phê duyệt như vậy.
+ Dạy học phân hóa là định hướng về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức kiểm tra đánh giá, trong đó giáo viên tổ chức dạy học tùy theo đối tượng, nhằm đảm bảo yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý, nhịp độ, khả năng, nhu cầu và hứng thú khác nhau của những người học, trên cơ sở đó phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi HS. + Phân hóa trong (còn gọi là phân hóa vi mô) là cách dạy học chú ý tới các đối tượng riêng biệt, cá nhân hóa người học trên lớp, phù hợp với từng đối. + Phân hóa ngoài (còn gọi là phân hóa vĩ mô) là cách tổ chức dạy học theo cách cho các nhóm người học khác nhau nhằm đáp ứng được nhu cầu, sở thích và năng lực của từng nhóm người học.
+ Phong cách học: Giáo viên nên tạo một bảng phân công công việc để HS có thể hoàn thành công việc theo đúng sở trường của các em. + Sự hứng thú: Nếu chủ đề của bài học khiến HS cảm thấy hứng thú, các em sẽ cảm thấy dễ dàng hơn trong việc tiếp nhận kiến thức. Giáo viên không thể áp dụng đồng loạt một phương pháp dạy học hay một hình thức tổ chức dạy học duy nhất cho toàn bộ HS.
+ Dạy học phân hóa là dạy học cá thể hóa theo từng đối tượng, phù hợp với tâm sinh lý, khả năng, nhu cầu và hứng thú của người học nhằm phát triển tối đa tiềm năng riêng vốn có của người học. + Dạy học phân hóa giúp giáo viên phát hiện những lỗ hổng kiến thức trong từng cả thể HS, để có biện pháp bổ sung, điều chỉnh hợp lý nhằm đạt được mục tiêu chung của quá trình dạy học. Tích cực hóa hoạt động học tập của HS bởi vì nó đảm bảo nội dung và chương trình dạy học phù hợp với trình độ nhận thức của các em.
Sĩ số một lớp vẫn đông, số lượng HS nhiều, không gian lớp học còn hẹp nên gây khó khăn cho việc tiến hành các hình thức giáo dục linh hoạt, đòi hỏi nhiều đầu tư thời gian, kiến thức của giáo viên, … đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị bài soạn, hệ thống bài tập phân hoá cẩn thận, đầu tư nhiều thời gian, công sức.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về đặc điểm các con vật sống trên cạn. - 7 giờ sáng, giáo viên cho học sinh xếp hàng tại sân trường, tổng hợp theo danh sách học sinh. - Lên xe, giáo viên giới thiệu sơ lược về điểm đến và hỏi học sinh về các con vật sống trên cạn mà học sinh biết.
- Tổ chức trò chơi (cho học sinh nêu tên bài hát về động vật và cả lớp cùng hát theo). - Giáo viên và hướng dẫn viên đưa học sinh đến khu vực của các con vật (dê, bò, chó, hươu,..), giới thiệu đặc điểm, hình thức sinh sống mỗi loài vật. + Các loài vật sống trong rừng với các loài vật sống gẫn gũi với con người khác nhau như thế nào?.
+ Các loài động vật ở rừng có kích thước lớn hơn, hung dữ hơn và tự bắt mồi để ăn. Các loài vật sống chung với con người thì nhỏ hơn, hiền lành, được con người. + Chúng ta nên có những hành động gì để bảo vệ các loài động vật?.
+ Chúng ta nên yêu thương các loài động vật và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tạo nên các con vật bằng đất nặn (thuyết hành vi). + Giáo viên nặn mẫu cho học sinh một số con vật để học sinh quan sát.
+ Sau khi học sinh nặn xong các con vật, giáo viên cho học sinh giới thiệu về các con vật và nêu đặc điểm của các con vật đó.