Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP.HCM

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế và phương pháp nghiên cứu

  • Thiết kế bảng câu hỏi .1 Quy trình nghiên cứu
    • Phương pháp xử lý số liệu .1 Thống kê mô tả

      - Bài nghiên cứu thu thập và phân tích thông tin trên cơ sở các số liệu thu được thông qua bảng khảo sát. - Dữ liệu định lượng có thể được giải thích bằng phân tích thống kê và vì thống kê dựa trên các nguyên tắc toán học, nên phương pháp định lượng được xem là phương pháp khoa học và hợp lý. - Dữ liệu thu thập được có thể được phân tích nhanh chóng nhờ vào các phần mềm phân tích giúp việc xử lý lượng lớn dữ liệu một cách nhanh chóng và chính xác.

      - Vì thực hiện trên số đông, kết quả nghiên cứu có thể khái quát hoá cho dân số nghiên cứu, thu thập được một khối lượng lớn thông tin nhưng không mất nhiều thời gian. - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp các bài nghiên cứu có liên quan nhằm làm rừ khung lý thuyết, cỏc khỏi niệm cơ bản và xõy dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài. - Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi: Nghiên cứu khảo sát khách hàng đã sử dụng hình thức mua sắm trực tuyến nhằm thu thập ý kiến của họ về việc mua sắm trực tuyến mặt hàng mỹ phẩm.

      - Phương phỏp định tớnh: Thống kờ mụ tả bộ số liệu thu thập được để làm rừ thực trạng mua sắm trực tuyến mặt hàng mỹ phẩm của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. + Phân tích thống kê mô tả + Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha + Phân tích nhân tố khám phá EFA + Phân tích hồi quy. Tôi hài lòng với những thông tin trên nhãn mác, bao bì của thực phẩm hữu cơ cung cấp TT4 Biến phụ thuộc.

      Tôi dự định mua thực phẩm hữu cơ để giảm thiểu những vấn đề xấu về môi trường YD2 3 Tôi thích mua TPHC hơn thực. Có nhiều phương pháp chọn mẫu khảo sát như áp dụng phương pháp của các điều tra đã có, hỏi ý kiến chuyên gia, những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực khảo sát thị trường hoặc áp dụng những công thức tính mẫu đã có sẵn. - Tổng số câu hỏi nhóm sử dụng trong nghiên cứu là 42 câu hỏi: 9 câu hỏi phần thông tin chung và 33 câu trả lời cho từng mức độ.

      Thể hiện qua biểu diễn dữ liệu: Bảng dữ liệu và đồ thị và tổng hợp dữ liệu, tính các tham số mẫu như trung bình mẫu, phương sai mẫu, trung vị. Dữ liệu thứ cấp chủ yếu được thu thập từ nguồn internet và các bài nghiên cứu đã được công bố trên internet, các tài liệu từ internet có liên quan đến lĩnh vực ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng để tiến hành phân tích các vấn đề liên quan và góp phần hoàn thiện hơn cho đề tài nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng tại Thành Phố Hồ Chí Minh có ý định mua thực phẩm hữu cơ.

      KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY

      Trong tổng số 309 người thì có 237 người trả lời có sử dụng thực phẩm hữu cơ còn lại 72 người trả lời không sử dụng thực phẩm hữu cơ. Theo tiêu chuẩn Barlett và hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) dùng để đánh giá sự thích hợp của EFA. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể.

      Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Theo Hair và cộng sự (1998), hệ số tải nhân tố (Factor Loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test trong phân tích nhân tố cho thấy các biến quan sát tương quan trong cùng một nhân tố (sig.

      Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA rất thích hợp. Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 6 nhân tố từ 18 biến quan sát và với phương sai trích là 66.313% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu. Từ kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích EFA nêu trên cho thấy thang đo các yếu tố độc lập đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy.

      Các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 và không có trường hợp biến nào cùng lúc tải lên cả hai nhân tố với hệ số tải gần nhau. Ngoài ra không có sự xáo trộn các nhân tố, nghĩa là câu hỏi của nhân tố này không bị nằm lẫn lộn với câu hỏi của nhân tố kia. Nên sau khi phân tích nhân tố thì các nhân tố độc lập này được giữ nguyên, không bị tăng thêm hoặc giảm đi nhân tố.

      Phân tích hồi quy được tiến hành để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập được xác định qua mô hình nhân tố khám phá với biến phụ thuộc (YD). Kết quả ở bảng trên cho thấy giá trị R bình phương hiệu chỉnh = 0.632, cho thấy các biến đại diện trong mô hình đã giải thích được 63,2% sự thay đổi của biến phụ thuộc Y, tức qua nghiên cứu đã phát hiện 6 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua TPHC của người tiêu dùng. Qua các kết quả kiểm định trên cho thấy các giả định của hàm hồi quy tuyến tính không bị vi phạm và mô hình hồi quy đã xây dựng là phù hợp với tổng thể.

      Trong bảng phân tích phương sai ANOVA cho thấy trị số F có mức ý nghĩa với Sig = 0.000 (< 0.05) có nghĩa mô hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa trong thống kê với mức ý nghĩa 95%. Kết quả hồi quy trên cho thấy, trong 6 yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh thì yếu tố X1 có tác động lớn nhất, tiếp đến là X2, X4, X3, X5 và cuối cùng là X6.

      Bảng thống kê biến mối quan tâm về an toàn thực phẩm cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha
      Bảng thống kê biến mối quan tâm về an toàn thực phẩm cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha