MỤC LỤC
Trong quá trình này, Du lịch cộng đồng được quan tâm phát triển đã mang lại lợi ích nhiều mặt cho những vùng quê xa xôi hẻo lánh, từ khía cạnh kinh tế đến xã hội, môi trường và đặc biệt còn góp phần bảo về và phát huy bản sắc văn hóa của các cộng đồng dân cư địa phương.Với ưu thế về tự nhiên và nhân văn, Việt Nam đang đứng trước một cơ hội lớn để đẩy mạnh phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, vừa nhằm bổ sung thêm một loại hình du lịch mới, thu hút khách du lịch đến Việt Nam, vừa nhằm góp phần bảo tồn những nét giá trị tự nhiên, văn hóa và nâng cao đời sống cho người dân tại những vùng đất có du lịch. Đã từ lâu, Quản Bạ được du khách biết đến bởi sự hùng vĩ của Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm với độ cao trung bình từ 900 đến 1800m so với mực nước biển, ngoài ra Quản Bạ cũng là vùng đất nổi tiếng về văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống mang đậm nét bản sắc văn hóa dân tộc, cùng với một tiềm năng du lịch rất phong phú là hệ thống các hang động và những dãy núi trùng điệp… Với những tiềm năng trên, Quản Bạ hoàn toàn có đầy đủ những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và du lịch cộng đồng khám phá bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn huyện.
Luận văn góp phần hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về du lịch cộng đồng, bao gồm hệ thống hóa khái niệm, các phát hiện nghiên cứu liên quan về du lịch cộng đồng, du lịch Homestay, đặc điểm, thực trạng, định hướng phát triển dịch vụ du lịch cộng đồng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch cộng đồng. Từ những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách trong việc nghiên cứu, đề xuất các chính sách hỗ trợ nhằm phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang phát triển nhanh và bền vững.
Theo đó, huyện Định Hóa đang hình thành 3 sản phẩm du lịch gồm: Du lịch cộng đồng gắn với văn hóa dân tộc thiểu số tại xóm Bản Quyên (xã Điềm Mặc) với các hoạt động: Tham quan các di tích lịch sử trên địa bàn, trải nghiệm hoạt động văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, tham quan trải nghiệm hoạt động gắn với văn hóa trà, làm đàn tính, đan nón Tày; du lịch cộng đồng gắn với di tích lịch sử, danh thắng, di sản văn hóa, sinh thái, văn hóa trà thực hiện tại các xóm Phú Ninh, Khuôn Tát, Đồng Kệu (xã Phú Đình) với các hoạt động như: Tham quan các di tích lịch sử, tham quan di tích danh thắng khác và hồ Khuôn Tát, tham gia các hoạt động văn hóa tại làng du lịch Khuôn Tát; Du lịch cộng đồng gắn với di tích lịch sử, văn hóa, tâm linh, sinh thái, nghỉ dưỡng tại các địa điểm: Nhà tù Chợ Chu - chùa Hang - hồ Bảo Linh (xã Bảo Linh) - hồ. Duy trì nâng cao chất lượng tổ chức các lễ hội văn hóa truyền thống đặc trưng của các dân tộc, trong đó tổ chức quy mô cấp huyện gồm: Ngày hội văn hóa thể thao và du lịch các dân tộc huyện Quản Bạ; Ngày hội văn hóa dân tộc Mông, quy mô cấp cụm xã gồm: Lễ hội Gầu tào dân tộc Mông cụm xã Tùng Vài, Tả Ván, Cao Mã Pờ; lễ hội cúng thần rừng xã Đông Hà; lễ hội Miếu làng đán thôn Đông Tinh, lễ hội Đền Bình An thôn Lùng Thàng xã Quyết Tiến, ngày hội văn hóa dân tộc Bố Y và Tết lúa mới cụm xã Quyết Tiến Tùng Vài, thị trấn Tam Sơn; Lễ hội bắt cá dân tộc Dao xã Quản Bạ; lễ hội nhảy lửa thị trấn Tam Sơn; lễ hội Dệt Lanh cụm xã Lùng Tám, Cán Tỷ, Đông Hà, Bát Đại Sơn, Thái An; lễ hội Ẩm thực, làng nghề cụm xã Nghĩa Thuận, Thanh Vân.
Hoạt động quảng bá, giới thiệu tiềm năng du lịch của địa phương rất hạn chế, việc tổ chức khai thác các tuyến điểm, tour du lịch chưa hiệu quả. Những khó khăn này đòi hỏi xây dựng các định hướng phát triển du lịch phù hợp, khai thác hiệu quả tiềm năng và tạo điều kiện phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường văn hóa.
Trong quá trình điều tra, để tránh tình trạng điều tra một số mẫu không đáp ứng nhu cầu, ta tăng số mẫu điều tra so với tính toán, cụ thể cỡ mẫu điều tra các hộ làm du lịch cộng đồng tác giả lựa chọn điều tra 150 hộ. + Phương phỏp so sỏnh: Tiến hành so sỏnh để làm rừ sự khỏc biệt và nguyên nhân khác biệt của các chỉ tiêu có liên quan đến nội dung nghiên cứu như số lượng khách du lịch qua các năm, tốc độ tăng trưởng, doanh thu.
+ Phương pháp thống kê mô tả: Sử dựng phương pháp thống kê mô tả để mô tả các đặc trưng của số liệu về tình hình phát triển du lịch cộng đồng, các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch cộng đồng. + Phương phỏp so sỏnh: Tiến hành so sỏnh để làm rừ sự khỏc biệt và nguyên nhân khác biệt của các chỉ tiêu có liên quan đến nội dung nghiên cứu như số lượng khách du lịch qua các năm, tốc độ tăng trưởng, doanh thu. hai), kể cả việc mua những tài sản này để sử dụng cho các chuyến đi du lịch trong tương lai được chi trong lần đi du lịch này cũng không được tính vào chi tiêu du lịch; (3) Tiền mặt biếu họ hàng và bạn bè trong chuyến đi. Các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của huyện như rau quả trái vụ, rau ôn đới, cây ăn quả ôn đới, cây ăn quả đặc sản như Hồng không hạt, Đào, Lê, Mận ,… Trên địa bàn huyện hiện có 03 làng nghề và 05 hợp tác xã hoạt động có hiệu quả, trong đó 02 làng nghề thêu dệt vải lanh truyền thống dân tộc Mông tại thôn Hợp Tiến xã Lùng Tám và thôn Đầu Cầu II, xã Cán Tỷ, thu hút trên 150 xã viên, 01 làng nghề nấu rượu ngô men lá truyền thống thôn Mã Hồng xã Thanh Vân thu hút 25 xã viên.
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2023) Du lịch cộng đồng là cách tốt nhất để vừa làm du lịch vừa giữ gìn bản sắc văn hoá, sử dụng các dịch vụ và sản phẩm du lịch tại chỗ, phát triển văn hoá truyền thống, tôn trọng văn hoá địa phương, du lịch cộng đồng thúc đẩy các hoạt động hàng ngày, truyền thống của người dân trở thành sản phẩm, phát triển và giữ gìn bản sắc văn hoá. Với 4 chỉ tiêu đưa ra để hỏi về mức độ tham gia của người dân trong phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương thì kết quả thu về đều đạt ở mức tham gia và hoàn toàn tham gia.Với mức độ đánh giá như vậy, du lịch cộng đồng tại huyện Quản Bạ được xác định đang đi đúng hướng, có cơ sở để khẳng định sự đúng đắn khi lựa chọn mô hình du lịch cộng đồng để phát triển, nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống. Trong du lịch cộng đồng có rất nhiều hình thức để người dân địa phương có thể tham gia phù hợp với từng đối tượng nhằm tạo ra chuỗi giá trị bền vững đối. với người dân trong du lịch cộng đồng. Các hình thức tham gia du lịch cộng đồng phong phú sẽ tạo ra đa dạng hóa nguồn thu cho người dân địa phương. Bảng 3.16 Hình thức tham gia du lịch cộng đồng của các hộ tại huyện Quản Bạ. TT Hình thức tham gia Số lượng. 8 Tổ chức các hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu đời sống. Sự tham gia của người dân đến phát triển du lịch cộng đồng còn được thể hiện ở hình thức tham gia. Đây chính là các hình thức nhằm giữ chân khách du lịch lưu trú lâu hơn và quay trở lại với du lịch cộng đồng tại huyện Quản Bạ. Hiện nay các hộ tham gia du lịch cộng đồng với nhiều hình thức như hướng dẫn viên chiếm tỷ lệ 3,33%, cho khách lưu trú tại Homestay là 17,33%. Khi khách lưu trú tại Homestay có thể được trải nghiệm, tìm hiểu đời sống của người dân địa phương thông qua những món ăn và những buổi biểu diễn văn nghệ vào buổi tối. Hiện nay tại huyện Quản Bạ trong các khu du lịch cộng đồng đã có rất nhiều các sản phẩm du lịch nhằm phát huy các giá trị văn hóa truyền. thống của người dân địa phương, giúp du khách không những có thể thăm quan mà còn được trải nghiệm cuộc sống của người dân vùng cao, được hòa mình với thiên nhiên, cảnh sắc tuyệt đẹp tại Quản Bạ. c) Đánh giá mức độ tham gia của người dân nhằm phát triển du lịch cộng đồng. Người dân làm du lịch cộng đồngtại huyện Quản Bạ đang có mức độ tham gia các chỉ tiêu tham gia ở mức 4 và mức 5 tức là cộng đồng tham gia làm việc trong các cơ sở kinh doanh du lịch; cung cấp hàng hóa, thực phẩm cho các doanh nghiệp; cung cấp dịch vụ du lịch một cách tự phát và cộng đồng tham gia vào các nhóm chức năng du lịch (nhóm quản lý, nhóm văn nghệ, nhóm ẩm thực, nhóm hướng dẫn, nhóm sản xuất đặc sản địa phương) dưới sự giám sát của chính quyền hoặc các tổ chức bên ngoài. Như vậy ta thấy người dân khi tham gia hoạt động du lịch cộng đồngđã nhìn thấy được lợi ích và họ được trả công. Du lịch đem lại cho người dân địa phương cơ hội việc làm tốt hơn sinh kế truyền thống, nguồn thu nhập gia tăng đáng kể cùng với sự cải thiện các công trình phúc lợi xã hội, vì thế tỉ lệ cộng đồng chủ yếu tham gia ở mức này là tương đối cao so với các bậc tham gia khác. Hình thức biểu hiện của sự tham gia này là việc cung cấp dịch vụ du lịch một cách tự phát hoặc tham gia phục vụ ở dạng cung cấp sức lao động cho các cơ sở kinh doanh du lịch. Bảng 3.17 Mức độ tham gia của người dân trong phát triển du lịch cộng đồng. TT Các nhận định, đánh giá. Tham gia thụ động. Tham gia cung cấp thông tin. Tham gia vì ưu đãi. Tham gia các hoạt động chức. Tham gia chủ động. Người dân tham gia vào việc họp, bàn lập kế hoạch phát triển du lịch cộng đồng tại bản và địa phương. Người dân tham gia bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc tại địa phương. Người dân tham gia các chương trình có liên quan đến du lịch tại bản và địa phương. 4 Người dân được chia sẻ lợi ích từ du lịch. Mức độ tham gia của người dân trong phát triển du lịch cộng đồnghuyện Quản Bạ hiện nay mới đang ở mức tham gia vì các chủ trương, hỗ trợ về hạ tầng và nguồn thu nhập khá cao khi so sánh với các hoạt động truyền thống khác là chủ yếu. Ở bậc tham gia chủ động bậc 7, đây là mức độ tham gia cao nhất thể hiện là người dân đã chủ động, tự đưa ra các sáng kiến kinh doanh du lịch cộng đồng người dân bắt đầu thấy được lợi ích lâu dài, bền vững của du lịch cộng đồng đem lại. Như vậy, cần có các biện pháp tích hơn để người dân tham gia tương tác và tham gia chủ động nhằm mục tiêu giữ gìn văn hóa truyền thống đặc sắc và phát triển du lịch cộng đồngbền vững. d) Đánh giá của các doanh nghiệp làm du lịch tại huyện Quản Bạ Các doanh nghiệp là cầu nối giữa du khách và các hộ làm du lịch cộng đồng.
Trong số 11 nhận định đánh giá từ người dân thì các đánh giá về tài nguyên du lịch cộng đồng: Có cảnh quan tự nhiên đẹp, hấp dẫn du khách; Cảnh quan tự nhiên giữ được vẻ hoang sơ ban đầu; Khí hậu trong lành và mát mẻ, không gian yên tĩnh và thanh bình; Phong tục tập quán, văn hóa truyền thống vẫn được duy trì, hấp dẫn; Phong cảnh vẫn còn nguyên vẹn đều có mức giá trị trung bình từ 4,21 trở lên là mức rất ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương. - Đối với cư dân địa phương: DLCĐ đã tác động rất lớn đến đời sống của người dân địa phương tại huyện Quản Bạ, trong 150 hộ làm du lịch cộng đồng được điều tra, thì tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm 77,3%, không có hộ nghèo.
Chưa có nhiều cơ sở lưu trú du lịch chất lượng cao (thiếu các khách sạn tiêu chuẩn từ 3, 4, 5 sao, thiếu trung tâm để tổ chức Hội nghị, Hội đảo để phát triển loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo). Bảy là, một số cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, chính quyền địa phương chưa thực sự vào cuộc và chưa chủ động tham mưu, nghiêm túc thực hiện các giải pháp nhằm tạo thuận lợi, thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng theo chức năng, nhiệm vụ cũng như sự chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền tỉnh Hà Giang, huyện Quản Bạ.