Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên lớp 9 - Năm học 2024 - 2025

MỤC LỤC

ĐIỆN TỪ

Chuẩn bị: Cuộn dây dẫn kín có hai đèn LED đỏ và vàng mắc song song, ngược cực (1); thanh nam châm vĩnh cửu có trục quay ở giữa (2). - Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS: 2 ống nghiệm hoặc cốc thuỷ tinh, giấy pH hoặc bộ que thử pH, 1 bình xịt nước, 1 ống pipet, 1 ống chia, dụng cụ trộn và đựng dung dịch, acid axetic hoặc acid clohidric loãng, dung dịch nước xút (NaOH) hoặc dung dịch ammoniac (NH₃).

GIỚI THIỆU VỀ CHẤT

- Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS: 2 ống nghiệm hoặc cốc thuỷ tinh, giấy pH hoặc bộ que thử pH, 1 bình xịt nước, 1 ống pipet, 1 ống chia, dụng cụ trộn và đựng dung dịch, acid axetic hoặc acid clohidric loãng, dung dịch nước xút (NaOH) hoặc dung dịch ammoniac (NH₃). Công thức phân tử và công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ. Cấu tạo mạch carbon: a) mạch hở, không phân nhánh; b) mạch hở, phân nhánh; c) mạch vòng. Sự phụ thuộc tính chất vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học của một số hợp chất hữu cơ. Một số alkane đơn giản: a) Methane; b) Propane (có trong bình gas); c) Ethylene (có trong khí sinh ra từ một số loại quả chín). Chuẩn bị: Bật lửa gas (chứa butane) loại dài (loại dùng để mồi lửa bếp gas, bếp cồn); bình tam giác bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, sạch và khô, có nút; ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong. Thí nghiệm về phản ứng cháy của butane - Bảng 23.2. ứng dụng làm nhiên liệu của alkane. Điều chế ethylene: a) Điều chế và đốt cháy ethylene; b) Phản ứng của ethylene với nước bromine.

- Hình 25.1. Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu.
- Hình 25.1. Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu.

LIPID

Chuẩn bị: dung dịch acetic acid 10%, dung dịch NaOH 10%, Mg, CuO, đá vôi đập nhỏ, ống nghiệm, giấy quỳ tím (hoặc giấy chỉ thị pH), phenolphthalein, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt. Một số loại carbohydrate và trạng thái tự nhiên: a) Glucose. Nguyên tắc 5R giúp hạn chếô nhiễm môi trường khi sử dụng vật liệu polymer: Sử dụng vật liệu polymer được sản xuất từ nguồn nguyên liệu tái tạo hoặc có thể phân huỷ sinh học; Từ chối các sản phẩm làm từ nhựa không phân huỷ sinh học, lựa chọn các sản phẩm làm từ vật liệu thân thiện môi trường;.

– Hình 30.1. Hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật
– Hình 30.1. Hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật

KIM LOẠI, SỰ KHÁC

Chuẩn bị: đinh sắt, dây đồng, hai ống nghiệm đựng cùng một lượng dung dịch HC1 cùng nồng độ. So sánh mức độ hoạt động hoá học của kim loại Ag và Cu Chuẩn bị: dây đồng, dung dịch AgNO3 2%; ống nghiệm, panh.

KHAI THÁC TÀI

Giải thích thí nghiệm lai hai cặp tính trạng màu hạt và dạng hạt của Mendel. Số loại mã di truyền tương ứng số lượng ribonucleotide (n) trong. Mã di truyền. Thí nghiệm giải mã di truyền. Mã di truyền quy định thành phần hoá học và cấu trúc của protein - Hình 40.4. Các giai đoạn của quá trình dịch mã. Sơ đồ mối quan hệ giữa gene và tính trạng. Dịch mã và mối quan hệ từ gene đến tính trạng. Allele kiểm dại và các allele đột biến từ allele kiểu dại. Một số thể đột biến ở thực vật và động vật: a) Lợn đột biến gene song sinh dính liền thân; b) Ngô ngọt đột biến gene có hàm lượng đường trong hạt cao; c) Củ cải đường đột biến gene, lá có nhiều vùng đốm trắng do thiếu diệp lục.

- Hình 37.2. Sơ đồ các phép lai phân tích của Mendel.
- Hình 37.2. Sơ đồ các phép lai phân tích của Mendel.

DI TRUYỀN NHIỄM

Kết quả quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể. Nguyên phân để tạo ra tế bào mới. Sơ đồ phép lai hai cặp gene ở đậu hà lan. Mối quan hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính. Một số công nghệ ứng dụng nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong thực tiễn: a) Nuôi cấy mô thực vật giúp nhân số lượng lớn cây có cùng kiểu gene; b) Nuôi cấy tế bào phôi tạo ngân hàng tế bào gốc sửdụng trong điều trị bệnh ở người; c)Thụ tinh trong ống nghiệm phục vụ chuyên khoa y học hiếm muộn; d) Nuôi cấy tế bào ung thư phục vụ nghiên cứu khoa học. Nhiệt độ ấp trứng ảnh hưởng đến giới tính của rùa con ở loài rùa xanh (Vích). Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính. Giải thích thí nghiệm của Morgan. Phân biệt di truyền liên kết với di truyền phân li độc lập. Di truyền liên kết. Sự thay đổi về cấu trúc của các nhiễm sắc thể sau khi đột biến. Một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Đột biến nhiêm sắc thể. Tế bào bình thường và các tế bào mang đột biến số lượng nhiễm sắc thể. Một số dạng đột biến nhiễm sắc thể: a) Cà chua 3n, quả to, không hạt; b) Cặp nhiễm sắc thể số 5 của người bình thường và của người bị hội chứng mèo kêu; c) Chuối tam bội không hạt; d) Hội chứng Klinefelter (bộ NST.

- Hình 43.2. Sơ đồ quá trình giảm phân ở tế bào động vật - Hình 43.3. Sơ đồ phép lai hai cặp gene ở đậu hà lan.
- Hình 43.2. Sơ đồ quá trình giảm phân ở tế bào động vật - Hình 43.3. Sơ đồ phép lai hai cặp gene ở đậu hà lan.

DI TRUYẾN HỌC VỚI

Tế bào bình thường và các tế bào mang đột biến số lượng nhiễm sắc thể. Một số dạng đột biến nhiễm sắc thể: a) Cà chua 3n, quả to, không hạt; b) Cặp nhiễm sắc thể số 5 của người bình thường và của người bị hội chứng mèo kêu; c) Chuối tam bội không hạt; d) Hội chứng Klinefelter (bộ NST. Ứng dụng công nghệ di truyền trong liệu pháp gene ở người bị bệnh u xơ nang.

TIẾN HOÁ

DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ

Phân phối chương trình

    Cơ năng 1 Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật. Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự chuyển hoá năng lượng trong một số trường hợp đơn giản. 2 Phân tích ví dụ cụ thể đề rút ra được: công có giá trị bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công.

    ÁNH SÁNG

    Phân phối chương trình phân môn Hóa học: Cả năm 58 tiết ST

    Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng cháy, phản ứng với natri của ethylic alcohol, nêu và giải thích hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hoá học cơ bản của ethylic alcohol. Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm của acid acetic (phản ứng với quỳ tím, đá vôi, kim loại, oxide kim loại, base, phản ứng cháy, phản ứng ester hoá), nhận xét, rút ra được tính chất hoá học cơ bản của acetic acid. Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thuỷ phân; phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine; nêu được hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hoá học của tinh bột và cellulose.

    Sinh + Hóa) (58)

      1 Ôn tập, hệ thống nội dung kiến thức, vận dụng công thức những bài đã học trả lời câu hỏi, làm BT, định hướng kiểm tra định kỳ theo yêu cầu cần đạt chương VI, chương X Kiểm tra cuối học. Dựa vào thí nghiệm lai một tính trạng, nêu được các thuật ngữ trong nghiên cứu các quy luật di truyền: tính trạng, nhân tố di truyền, cơ thể thuần chủng, tính trạng tương phản, tính trạng trội, tính trạng lặn, kiểu hình, kiểu gene, allele, dòng thuần. 2 Nêu được khái niệm mã di truyền; giải thích được từ bốn loại nucleotide tạo ra được sự đa dạng của mã di truyền; nêu được ý nghĩa của đa dạng mã di truyển, mã di truyền quy định thành phẩn hoá học và cấu trúc của protein.

      TIẾN HOÁ

      • Các nội dung khác (nếu có)
        • Tiến trình dạy học

          Về năng lực: Nêu cụ thể yêu cầu học sinh làm được gì (biểu hiện cụ thể của năng lực chung và năng lực đặc thù môn học. cần phát triển) trong hoạt động học để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học/hoạt động giáo dục. Hoạt động 1: Xỏc định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Ghi rừ tờn thể hiện kết quả hoạt động). a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định được vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết trong bài học hoặc xác định rừ cỏch thức giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ trong cỏc hoạt động tiếp theo của bài học. b) Nội dung: Nờu rừ nội dung yờu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực hiện (xử lớ tỡnh huống, cõu hỏi, bài tập, thớ nghiệm, thực hành…) để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực hiện và đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề/cách thức thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể yêu cầu về nội dung và hình thức của sản phẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kết quả xử lí tình huống; đáp án của câu hỏi, bài tập; kết quả thí nghiệm, thực hành; trình bày, mô tả được vấn đề cần giải quyết hoặc nhiệm vụ học tập phải thực hiện tiếp theo và đề xuất giải pháp thực hiện. d) Tổ chức thực hiện: Trỡnh bày cụ thể cỏc bước tổ chức hoạt động học cho học sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dừi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập. Trong Kế hoạch bài dạy khụng cần nờu cụ thể lời núi của giỏo viờn, học sinh mà tập trung mụ tả rừ hoạt động cụ thể của giỏo viờn: giỏo viờn giao nhiệm vụ/yờu cầu/quan sỏt/theo dừi/hướng dẫn/nhận xột/gợi ý/kiểm tra/đỏnh giỏ; học sinh thực hiện/đọc/nghe/nhìn/viết/trình bày/báo cáo/thí nghiệm/thực hành/.

          Hình thức (4)
          Hình thức (4)