Ứng dụng họa tiết trang trí chùa Bối Khê vào giảng dạy mỹ thuật tại khoa Sư phạm Mỹ thuật trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Khai thác nghệ thuật tao hình trang trí tại chùa Bối Khê và khả năng vận dụng vào thực tiễn dạy học mỹ thuật tại khoa SPMT. Khai thác họa tiết vốn cổ, hiểu biết lịch sử truyền thống, từ đó lưu giữ và phát huy thế mạnh của các họa tiết vốn cổ có thể đưa vào xu thế hội nhập trang trí hiện đại.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Tổ chức dạy học thực nghiệm đối với học viên tại lớp SPMT và trao đổi kinh nghiệm, thực nghiệm dạy học cho nhóm sinh viên ngành SPMT trường ĐHSP Nghệ thuật TW.

Kết cấu của luận văn

Lịch sử hình thành phát triển chùa Bối Khê

Chùa Phổ Minh (Nam Định) giữ được bộ cánh cửa gỗ chạm rồng rất đẹp; Đồng Bói (Nam Định) có mấy thanh xà gỗ chạm tiên nữ múa dâng hoa sen; chùa Dâu (Bắc Ninh) giữ được bộ khung giá chiêng có lá đề chạm rồng và một số cột chạm tiên nữ dâng hoa sen; chùa Thái Lạc (Hưng Yên) giữ được bộ khung giá chiêng vì nóc, cột trốn, các ván gió chạm tiên nữ dâng hoa, nhạc công và rồng. So sánh bộ vì nóc Thượng điện Bối Khê với những chi tiết kiến trúc gỗ thời Mạc khác tìm thấy ở chùa Cói (Vĩnh Phúc), chùa Dương Liễu (Hà Tây cũ), bộ vì nóc của các ngôi đình thế kỉ 16 ở Ba Vì (đình Thụy Phiêu, Tây Đằng) có điểm chung về các mô típ trang trí tại chùa, kĩ thuật thể hiện.

Một vài nét khái quát về chương trình dạy học mỹ thuật tại khoa SPMT Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương

Các nội dung học tập về tranh cổ động, giúp sinh viên ngành SPMT điểu được đây là loại hình trang trí tranh để quảng cáo tuyên truyền cho xã hội biết để phòng ngừa và tránh xa những tệ nạn, hoặc những tin tức cần biết trong xã hội, trong đó có thể tuyên truyền cả về chính trị, xã hội, giáo dục truyền thống và văn hóa dân tộc bởi vậy lồng ghép vốn cổ vào trang trí là phù hợp và đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục hiện nay. Trường ĐSHSP Nghệ thuật TW là môi trường đào tạo chuyên nghiệp, là cái nôi đào tạo giáo viên Âm nhạc và Mỹ thuật trên cả nước, tuy nhiên trước những thách thức mới của thời đại công nghệ số có những thuận lợi và khó khăn riêng, đặc biệt ở khoa SPMT trong những năm học vừa qua, để đáp ứng được đủ nhu cầu giáo viên, giảng viên dạy học môn mỹ thuật, công việc trước mắt của khoa SPMT là thay đổi môi trường điều kiện học tập nhanh chóng để có được môi trường dạy học đào tạo tốt, đầy đủ các tiện nghi theo tiêu chuẩn của trường Đại học của bộ giáo dục đề ra và phát huy thế mạnh về chất của đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, nhiệt huyết với nghề.

Các mô típ trang trí chùa Bối Khê

Những yếu tố trang trí họa tiết ở đây là những Mô típ trang trí nhóm động vật (Tứ Linh, Lân, Sư tử) nhóm thực vật (Tứ Quí, hoa quả quí, hoa dây, hoa chanh), chia nhiều nhóm họa tiết trang trí khác nhuau, và nhóm thiên nhiên -vũ trụ (mặt trời, mặt trăng, mây). Bên cạnh những họa tiết trang trí về thiên nhiên vũ trụ thì Chùa còn có họa tiết về mô típ thực vật như: Tùng – Cúc – trúc – Mai, là một trong những bức tranh phong thủy có tiếng của các thời đại và đến tận hiện nay vẫn lưu truyền văn hóa tín ngưỡng này.

Đặc điểm yếu tố đường nét trong trang trí chùa Bối Khê

Nếu ngôn ngữ tạo hình của tượng tròn là tạo được các khối, các khối thật và khối ảo được tạo ra bởi đường nét chạm khắc tinh xảo diễn tả không gian ba chiều thể hiện trên bề mặt phẳng sử dụng quy luật của trang trí như : vần luật, nhịp điệu, lặp đi lặp lại một sự vật, chiều sâu trong phù điêu là chiều sâu ảo thể hiện trong mặt phẳng nhưng ta vẫn cảm nhận được không gian trong mặt phẳng đó bằng đường nét khắc và màu sắc. Trong điêu khắc thì việc thể hiện một bức tranh tổng thể có không gian ánh sáng, hiện tượng sự vật sự việc diễn ra trong tác phẩm được thể hiện rất dễ ràng và bố cục có ưu điểm là thể hiện được nhiều thứ trong đó như núi non, sông biển, cỏ cây, hoa lá, sinh hoạt xã hội.

Không gian và bố cục

Tác phẩm điêu khắc có thể nói lên được bức tranh tổng thể và sự vật hiện tượng đang diễn ra trong không gian đó, mang tới cảm xúc cho người xem tác phẩm hiểu được điều muốn diễn đạt một cách dễ hiểu nhất. “Các trang trí họa tiết trên đồ thờ và các vì kèo, phần mái và các bậc thềm mang tính nghệ thuật điêu khắc rất tinh xảo và thể hiện được tài năng của các họa sỹ - nghệ nhân xưa.

Hình khối

Khối mềm (những khối cú bề mặt lồi lừm do cỏc hỡnh khụng cú gúc cạnh tạo thành: các bức chạm khắc tinh xảo trên các vì mái, mái đao của chùa) khối mềm chiếm lượng lớn trong chùa Bối Khê, từ cây sen đá, chạm khắc gỗ khắp nơi trên chùa, và nững thức cột có chạm khắc nững tác phẩm nghệ thuật, nhưng tú linh tôn giáo tín ngưỡng…Các khối mềm thường được dùng để tạo nên từ những đường nét uyển chuyển mềm mại. Thông qua môn học người học hiểu được các yếu tố tạo hình không gian 2D/ 3D, khả năng biểu đạt đặc trưng của Nghệ thuật tạo hình không gian 2D/ 3D và phương pháp thực hành trên các bài tập: Tạo hình với kỹ thuật khắc, đắp nổi; Tạo hình với dây thép; Kỹ thuật bồi giấy tạo khối; Tạo hình sản phẩm 3D theo chủ đề.

Vận dụng trang trí chùa Bối Khê vào một số bài tập của sinh viên ngành SPMT

Ta thường thấy thể thức trang trí đường diềm trên các sản phẩm thủ công như: đồ gốm, áo vải, rèm cửa, khăn mặt, thậm chí là các đồ gia dụng trong nhà như ấm, đĩa, bát, cốc, chén…Ngoài ra các họa tiết trang trí đường diềm còn ứng dụng trong không gian công cộng, trang trí bia đá, Bình phong, Đình – chùa Kiến trúc (kiến trúc chùa Bối Khê có nhiều loại hình trang trí đường diềm). Bên cạnh những nội dung đã có cần bổ sung thêm những họa tiết vốn cổ chùa tháp với các dạng thức và đồ án trang trí họa tiết độc đáo chùa Bối Khê và cụm chùa thời Mạc vào xen kẽ lồng ghép với các bài học chính khóa và tổ chức các hoạt động trải nghiệm khác cho sinh viên để giúp cho sinh viên mở thêm tri thức mới lạ, hiểu biết họa tiết vốn cổ, áp dụng thực tiễn vào bài học trang trí học tập tại trường ĐHSP Nghệ thuật TW.

Ứng dụng họa tiết trang trí chùa Bối Khê vào bài tập trang trí cơ bản

Các họa tiết tại chùa Bối Khê luôn pha lẫn nghệ thuật độc đáo, các mảng chạm này độc đáo ở chỗ, thay vì trang trí những yếu tố họa tiết như: Tùng- trúc- cúc- mai, hoa sen, đầu rồng, chim phượng… thì một số mảng chạm lại mô tả tích thầy trò Đường Tăng đi lấy kinh, hoặc hai con ngựa (hoặc nai) giỡn chơi với nhau ngã chổng vó…Đây là những họa tiết mang tính văn hóa dân tộc thú vị và độc đáo, đa dạng và chưa nhiều họa tiết trang trí của các triều đại lịch sử Việt Nam, mỗi triều đại lịch sử đều có nét trang trí nghệ thuật riêng không lẫn lộn phong cách. Việc giới thiệu và nghiên cứu các họa tiết trang trí tại chùa Bối Khê cũng là yếu tố rất quan trọng, đưa những hình ảnh họa tiết trên vào ứng dụng dạy học cho sinh viên ngành SPMT là một trong những biện pháp giúp các bạn sinh viên có được những kiến thức về lịch sử văn hóa, tôn giáo tín ngưỡng và tìm hiểu kỹ hơn về nguồn gốc của các họa tiết trang trí hiện hữu trên ngôi Chùa Bối Khê là một giá trị di sản văn hóa to lớn đọng lại giúp các thế hệ sau phát huy thêm cái mới dựa vào nền móng cái cũ để bảo tồn di sản.

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên SPMT khám phá vốn cổ chùa Bối Khê

Bên cạnh đó với Học phần hoạt động trải nghiệm có thể cho sinh viên khám phá di tích cổ chùa Bối Khê và triển khai trải nghiệm sáng tạo mô hình Kiến trúc chùa, làm tranh trổ giấy, hoặc tạo hình sách truyện có sử dụng họa tiết chùa Bối Khê và đơn giản nhất là cho sinh viên nắm vai trò trở thành thuyết minh viên giới thiệu nét độc đáo chùa Bối Khê với bạn bè và người thưởng ngoạn, vãn cảnh di tích chùa cổ Việt Nam. Như vậy, để có được một nguồn tài liệu tham khảo giúp sinh viên ngành SPMT có thêm tài liệu quý để khai thác ý tưởng là việc cần thiết, đặc biệt tài liệu đó lại có nguồn gốc lịch sử của ông cha thế hệ đời trước cũng góp phần lưu giữ văn hóa, bảo tồn tín tưởng của dân tộc truyền thống Việt Nam.

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích

Yêu cầu

- Sinh viên tích cực, tự giác và chủ động học hỏi trong quá trình đi thực tế;. - Nghiên cứu họa tiết cổ phù hợp với chuyên môn SPMT để áp dụng trong bài tập trang trí;.

QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1. Xây dựng Kế hoạch

Hoàn thành báo cáo thực tế

    Vì vậy, khi áp dụng từng những hình ảnh họa tiết trang trí tại chùa Bối Khê, dựa vào các yếu tố họa tiết trang trí đó, sinh viên tham khảo, quan sát các họa tiết trang trí từng thời đại lịch sử, so sánh được nét đẹp khác nhau qua từng thời kỳ, hiểu nguồn gốc các họa tiết trang trí của từng thời đại lịch sử truyền thống đã trải qua, sau đó sinh viên có thể áp dụng kiến thức được giảng dạy tại trường đại học về ngôn ngữ tạo hình, cách điệu bố cục, phối màu sắc phù hợp từng mảng trang trí khác. Kết quả cho thấy, khi các bạn sinh viên chưa áp dụng họa tiết vốn cổ thì chất lượng bài đạt điểm cao sẽ ít hơn, các sinh viên dùng họa tiết trang trí chưa có tính cách điệu cao, họa tiết rườm rà dẫn tới chất lượng tạo hình kém hơn, thiếu tính tập trung trong bố cục trang trí.

    CHUẨN BỊ

    + Biết vận dụng phương pháp trang trí vào bố cục trang trí cụ thể + Rèn luyện kỹ năng thể hiện. + Nõng cao thị hiếu thẫm mỹ trong trang trớ họa tiết và phõn biệt rừ từng phạm trù trang trí sản phẩm khi đưa vào thực tiễn cuộc sống.

    NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Tìm hiểu chung về Trang trí

    Việc sử dụng các hình cơ bản trong trang trí, kết hợp với các tuyến hay đường nét tạo hình để tôn lên được yếu tố họa tiết chính, phối hợp các họa tiết phụ khác để tạo thành một tổng thể thống nhất có sự liên kết chặt chẽ và cân bằng thị giác trong bố cục. Như vậy, trang trí hình cơ bản là việc dụng những hình vuông, tròn, tam giác sắp xếp có quy luật nhịp điệu, tỷ lệ hình mảng có chính- phụ, có trước- sau, kết hợp với các tuyến cong thẳng đẹp tạo nên sự liên kết tổng thể, thêm vào đó là dùng các gam màu sắc hài hòa gây bắt mắt.

    Hình trang trí minh họa (Nguồn: mythuatms.com)
    Hình trang trí minh họa (Nguồn: mythuatms.com)

    MỤC TIÊU – Kiến thức

    Nguyên thí thị giác và các ứng dụng trong trang trí cơ bản Tiết thực hiện: 01 (50 phút ).

    NỘI DUNG BÀI GIẢNG

    Ví dụ như ta đi mua một sản phẩm nào đó về nhà (tại thời điểm mua hoặc chính bản thân vật thể đó thì rất đẹp) nhưng khi ta mang về đặt nó trong không gian nhà của chúng ta thì vật thể đó lại không phù hợp để làm đẹp ngôi nhà của chúng ta, là do luật cân xứng giữ vật thể và ngôi nhà khác nhau nên đặt cũng nhau, phối hợp không tạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnh. Cùng với sự sáng tạo của mình kết hợp với những luật cơ bản trong thiết kế nói trên, các bạn sẽ tìm ra được nhiều nguyên tắc khác nhau và sáng tác được nhiều kiến thức giúp tô thêm sự đa dạng trong lĩnh vực thiết kế đồ họa để đưa ngành thiết kế đồ họa phát triển xa hơn nữa.

    Hình ảnh minh họa (Nguồn: mythuatms.com)
    Hình ảnh minh họa (Nguồn: mythuatms.com)

    GHI CHÚ

    Như vậy, nhìn chung qua, ta thấy khi các bạn sinh viên chưa áp dụng họa tiết trang trí vốn cổ, đa số các bạn vẽ hoa lá chưa biến hóa và sử dụng các dạng hình học cơ để làm họa tiết chính trong trang trí, hiệu quả thu về của các bài trang trí họa tiết của sinh viên chưa có phần khả thi nhiều, đa số bài vẽ kém chất lượng về ngôn ngữ cách điệu tạo hình của họa, dẫn tới điểm bài tốt sẽ ít hơn. Trang trí kiến trúc trên chùa Bối Khê là nguồn cảm hứng nghệ thuật sáng tác và phát huy liên tục giá trị nghệ thuật của sản phẩm mang đậm giá trị văn hóa truyền thống, giúp sinh viên phát triển đa dạng hơn, phong phú ngôn ngữ tạo hình hơn trong quá trình học tập học ở khoa SPMT cũng như những khoa cận kề như thiết kế đồ họa tại trường ĐHSP Nghệ thuật TW có thể áp dụng những tri thức tinh hoa của thời đại để biến đổi sản phẩm linh hoạt hơn trong nghệ thuật.

    [PL1, Hình 54,55,56,57,58,59,60,61,62,63,64,65, tr.134]
    [PL1, Hình 54,55,56,57,58,59,60,61,62,63,64,65, tr.134]