MỤC LỤC
Thứ nhất, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Thứ hai, phân tích tác động của từng yếu tố và đo lường mức độ tác động của yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên của các NHTM Việt Nam.
Thứ ba, đề xuất các hàm ý, chính sách nhằm tăng cường thu nhập lãi cận biên của các NHTM Việt Nam.
Về không gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các NHTM tại Việt Nam.
Nghiên cứu này cũng đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động và nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, bao gồm tăng cường quản trị rủi ro, tăng cường quản lý vốn, tăng cường quản lý tài sản và nợ, tăng cường năng lực đào tạo và phát triển nhân lực, và tăng cường sử dụng công nghệ thông tin hiện đại. Để kiểm tra các giả thuyết nghiên cứu, dữ liệu được sử dụng trong phân tích định lượng là thông tin được trích xuất từ báo cáo tài chính của các ngân hàng niêm yết của Việt Nam (nhóm ngân hàng trong nước: bao gồm ngân hàng thương mại nhà nước (4 ngân hàng), ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân (30 ngân hàng), nhóm ngân hàng nước ngoài: ngân hàng 100% vốn nước.
Hầu hết các nghiên cứu chỉ cho thấy quy mô vốn chủ sở hữu có tương quan thuận với biên lãi ròng của ngân hàng, bởi khi quy mô vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng tương đối cao trong cơ cấu vốn của ngân hàng thì chi phí trả lãi sẽ được tiết kiệm do các ngân hàng thương mại hạn chế sử dụng vốn từ bên ngoài nguồn vốn. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ 8 yếu tố bao gồm quy mô ngân hàng, tỷ lệ vay trên vốn huy động, vốn chủ sở hữu, chi phí hoạt động, tính thanh khoản, tỷ lệ tiền gửi khách hàng, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ phát triển kinh tế của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2012-2021. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính đã được kiểm toán chấp nhận một cách hợp lý và trung thực dựa trên các nguyên tắc trọng yếu được công bố trên website của 25 ngân hàng thương mại tại Việt Nam và các website: cafe, vietstock, v.v trong đoạn 2012-2021.
Mô hình hồi quy tách nhóm (Fixed Effects Model - FEM) là một trong những phương pháp phân tích dữ liệu dùng để kiểm soát hiệu ứng của các biến không quan sát được (unobserved variables) và các hiệu ứng cố định giữa các đối tượng trong mẫu. Xét mô hình: Yit = αi là hiệu ứng cố định riêng của đối tượng i.i + βXit + μit Thay vì αi cố định (không thay đổiit Thay vì αi là hiệu ứng cố định riêng của đối tượng i.i cố định (không thay đổi theo thời gian) trong mô hình trên, phương pháp REM giả định nó là một biến ngẫu nhiên trong đó αi là hiệu ứng cố định riêng của đối tượng i.i = αi là hiệu ứng cố định riêng của đối tượng i. Nếu không có sự khác biệt, ta có thể chọn Pooled OLS làm mô hình ước lượng cho nghiên cứu, nếu ngược lại, bộ mô hình FEM và REM phù hợp thì ta phải thực hiện kiểm định Hausman để lựa chọn một trong hai mô hình cho fixed- effects và các mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên, xem mô hình nào là phù hợp nhất cho nghiên cứu này.
Nguồn: Báo cáo tài chính của các NHTM Việt Nam Quy mô ngân hàng (SIZE): có giá trị bình quân là 32.86% và độ lệch chuẩn là 1.83%, ở giai đoạn này mức độ biến động của SIZE có sự biến động mạnh mẽ vì các ngân hàng đang mở rộng quy mô cạnh tranh với các ngân hàng khác và để phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Sự tăng trưởng kinh tế này cũng làm tăng nhu cầu về các sản phẩm và dịch vụ tài chính, đặc biệt là các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng. Các ngân hàng thương mại Việt Nam đã đầu tư nhiều vào công nghệ, đặc biệt là công nghệ số, để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và cải thiện quy trình nội bộ.
Nguyên nhân dẫn đến sự giảm trong tỷ lệ tiền gửi là do các ngân hàng thương mại Việt Nam đã tăng cường hoạt động cho vay, từ đó giảm tỷ lệ tiền gửi của khách hàng, đặc biệt là các khách hàng lớn và doanh nghiệp. Ngoài ra, các NHTM Việt Nam đang chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng đầu tư nước ngoài và các công ty tài chính khác. Điều này khiến các ngân hàng phải cần phải cân nhắc các chính sách để thu hút tiền gửi của khách hàng.
Nguồn: Báo cáo tài chính của các NHTM Việt Nam Tỷ lệ lạm phát (INF) có giá trị bình quân là 3.77% và độ lệch chuẩn là 2.24%, ở giai đoạn này mức độ biến động của INF không thay đổi nhiều qua các năm. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2015 ổn định ở mức trên 6%, giúp duy trì cân bằng cung và cầu trên thị trường và giảm mức độ lạm phát. Những năm sau dù tỷ lệ lạm phát tăng nhưng vẫn giữ ở mức ổn định là do chính phủ Việt Nam đã áp dụng nhiều chính sách kiềm chế lạm phát như kiểm soát giá và giảm chi phí sản xuất.
Điều này làm giảm giá thành sản xuất và vận chuyển hàng hóa, từ đó giảm mức độ lạm phát. Nguồn: Báo cáo tài chính của các NHTM Việt Nam Tốc độ phát triển kinh tế (GDP) có giá trị bình quân là 5.59% và độ lệch chuẩn là 1.55%, ở giai đoạn này mức độ biến động của GDP không thay đổi nhiều qua các năm. Tuy nhiên vào năm 2020 – 2021, GDP của Việt Nam đã giảm trong năm 2020 và 2021 do tác động của đại dịch Covid 19 và các yếu tố khác như gián đoạn cung ứng toàn cầu, giảm du lịch và dịch vụ, giảm sản lượng công nghiệp và xây dựng, giảm sản lượng nông nghiệp và tác động của thiên tai và thiên nhiên.
Từ kết quả ở bảng 4.1 có thể thấy hệ số tương quan giữa các biến hầu hết đều không ở mức cao, tuy nhiên tiêu chuẩn đánh giá này có thể chưa chính xác, bởi trong một số trường hợp hệ số tương quan giữa các biến rất thấp nhưng vẫn xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Để nâng cao độ chính xác và độ tin cậy của mô hình, tác giả sẽ sử dụng hệ số phóng đại phương sai VIF để phát hiện ra hiện tượng đa cộng tuyến. Theo kết quả ở bảng 4.3, có thể thấy sau khi kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến thông qua hệ số VIF, giá trị của các biến độc lập đều <10.
Theo kết quả của kiểm định Hausman, Prob> cℎi2=0.7394> 5% nên việc chấp nhận giả thuyết H0 và bác bỏ giả thuyết H1 có nghĩa là mô hình tác động ngẫu nhiên REM là mô hình phù hợp hơn cho nghiên cứu. Để lựa chọn giữa hai mô hình POOLED OLS và REM, với giả thuyết H0: Mô hình POOLED OLS hiệu quả hơn, với mức ý nghĩa 5%, ta thực hiện kiểm định Breusch – Pagan, không có hiện tượng phương sai thay đổi. Sau khi sử dụng mô hình GLS để khắc phục hiện tượng tự tương quan và phương sai số thay đổi, kết quả thu được như sau biến DEP, INF và GDP không có ý nghĩa thống kê và chưa giải thích được tác động của các biến đến sự thay đổi của NIM.
Chi phí hoạt động và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên có tác động cùng chiều đến nhau do chi phí hoạt động bao gồm các chi phí cố định và biến động, trong khi tỷ lệ thu nhập lãi cận biên phụ thuộc vào tỷ lệ giữa doanh thu thu về từ lãi suất và chi phí vốn huy động của ngân hàng. Cụ thể, nếu một ngân hàng có tính thanh khoản cao, có nhiều tiền mặt và các khoản đầu tư dễ dàng chuyển đổi sang tiền mặt, thì ngân hàng sẽ không cần phải cố gắng kiếm được nhiều lợi nhuận từ việc cho vay hay đầu tư vào các khoản nợ để đảm bảo tính thanh khoản. Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (World Bank), tính thanh khoản của các nước trên thế giới đã được cải thiện trong giai đoạn 2012-2020 nhờ vào sự tăng trưởng của các thị trường tài chính, sự phát triển của các công nghệ tài chính, và các nỗ lực của các chính phủ để cải thiện môi trường kinh doanh.