MỤC LỤC
“Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế- xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội”. Về cơ cấu thành phần kinh tế, tuỳ vào mục tiêu phát triển trong từng giai đoạn mà Nhà nước tập trung hỗ trợ, khuyến khích đầu tư, ưu tiên phát triển đối với một thành phần kinh tế nhất định từ đó nâng dần tỷ trọng đóng góp vào GDP của thành phần kinh tế này, đồng thời nâng cao qui mô, hiệu quả hoạt động của các thành phần kinh tế tạo sự phát triển đồng đều, hợp lí.
Hầu hết các công trình dự án đều phải điều chỉnh dự toán ban đầu, tiến độ chậm lại, giải ngân vốn gặp nhiều khó khăn, khả năng tài chính của nhà thầu còn có mức độ, tiến độ giải phóng mặt bằng một số dự án vẫn còn chậm đã ảnh hưởng đến công tác xây dựng trên địa bàn thị xã. Để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, thị xã đã áp dụng các chính sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, giãn tiến độ thuế thu nhập, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, đẩy mạnh việc cho vay các dự án có hiệu quả, vì vậy về cơ bản nền kinh tế thị xã vẫn tiếp tục được duy trì với tốc độ tăng trưởng 19,74%.
(Nguồn: Phòng thống kê thị xã UBND Sông Công ). Phường có mật độ dân số cao như Mỏ Chè, Thắng Lợi, Lương Châu và Phố Cò. Các xã phường có mật độ dân số thấp hơn như Bình Sơn, Vinh Sơn, Bá Xuyên, Tân Quang. Như vậy nguồn lao động của thị xã Sông Công trẻ khá phong phú đáp ứng được nhu cầu phát triển cho các ngành công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn Dân số thị xã Sông Công theo thống kê năm 2007 như sau:. SVTT: Vũ Thị Tuyết Báo cáo thực tập. Qua số liệu thống kê trên thể hiện thị xã Sông công là một địa phương có xu thế đô thị hoá tương đối cao và là một thị xã công nghịêp. Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng a) Mạng lưới giao thông đường bộ. Với vị trí địa lý thuận lợi, thị xã Sông Công là một trong những địa phương có thế mạnh nhất về giao thông trong tỉnh Thái Nguyên. Các sân bay quốc tế Nội Bài 40 km về phía Bắc, cách cầu Đa Phúc thuộc hệ thống đường sông khu vực Bắc Bộ 13km. trong địa phận có ga Lương Sơn cách trung tâm thị xã 7km. Hệ thống đường bộ qua địa bàn thị xã Sông Công có các hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ, đô thị, đường huyện, đường phường xã, xóm bản. - Thị xã Sông Công có đường quốc lộ 3 chạy qua, trên chiều dài 9km theo hướng Nam Bắc. Đường quốc lộ 3 nằm ở phía Đông thị xã, hiện trạng tuyến đường hiện nay: Bề rộng nền đường 9m, mặt đường dài, bê tông nhựa rộng 7,5m. Hệ thống cầu cống đầy đủ và đáp ứng được nhu cầu thoát nước của công trình - Với hệ thống hạ tầng tương đối hoàn chỉnh gồm các tuyến đường giao thông đối ngoại, đã và đang được đầu tư như QL3, QL3 mới, đường tỉnh 262, đường nối với đường tỉnh 261 cùng với các đường nội thị. - Các tuyến đường huyện, xã được đánh giá chất lượng rất thấp hầu như chưa được đầu tư xây dựng một cách quy mô do vậy đều chưa cấp hạng kỹ thuật.Hiện nay thị xã Sông công đường đến trung tâm các xã và đường từ các xã di sang các xã của huyện lân cận gồm có 10 tuyến đường và có 130,75km đường. Được tập trung bằng nhiều nguồn vốn, hệ thống hạ tầng cơ sở kỹ thuật của thị xã ngày càng được hoàn thiện, góp phần tích cực vào phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn thị xã. Nằm trong hệ thống lưới địên miền Bắc, toàn bộ các huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh Thái Nguyên đã có lưới điện hoàn chỉnh, trong đó có thị xã Sông Công. Thị xã Sông Công được cấp điện từ nguồn điện lưới quốc gia qua đường dây truyền tải 1000KV Đông Anh- Thái Nguyên và trạm biến áp Gò Đầm. Lưới điện thị xã Sông Công cơ bản vận hành tốt nhất đối với các đường 110KV và 35KV. Các tuyến 6KV nổi và ngầm đã được sửa chữa, thay thế hoàn chỉnh, các tuyến 0,4KV đang từng bước cải tạo. Hệ thống cấp nước của thị xã Sông Công bao gồm một trạm cấp nước với công suất thiết kế 30.000m3/ ngày đêm, 50 km đường ống chính phục vụ cấp nước cho các KCN và khu dân cư. Nguồn nước cấp cho nhà máy nước được lấy từ Sông Công, hiện nhà máy đang được đầu tư cải tạo để nâng cao công suất cũng như chất lượng nước. Nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp lấy từ các kênh Núi Cốc qua hệ thống kênh mương đã được đầu tư xây dựngkhá đồng bộ và hồ Ghềnh Chè và 10 con suối nhỏ rải rác trong khu vực. d) Sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Sự nghiệp giáo dục phổ thông này đã chuyển biến tích cực, cơ sở vật chất trường lớp đã được củng cố. Giáo viên dạy giỏi, học sinh học giỏi và học sinh thi vào trường đại học ngày càng tăng. Các cấp uỷ chính quyền đoàn thể và nhân dõn ngày càng nhận thức rừ vai trũ xó hội hoỏ của giỏo dục. Toàn thị xó Sụng Công có 17 trường phổ thông các cấp, trong đó 10 trường tiểu học, 5 trường trung học cơ sở và 2 trường trung học phổ thông.Với 242 phòng học tương đối khang. SVTT: Vũ Thị Tuyết Báo cáo thực tập. Về chất lượng đào tạo có nhiều bước biến đổi tích cực. Tuy nhiên những năm tới cùng với việc thúc đẩy nhanh các chương trình phát triển kinh tế xã hội thị xã Sông Công cần quan tâm đầu tư hơn nữa đối với hệ thống giáo dục đào tạo, đặc biệt đối với phổ thông trung học khâu quyết định đối với nguồn lao động thị xã. Phong trào văn hoá- văn nghệ thể dục thể thao đang được phát triển mạnh. Chính sách đối với gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng được coi trọng và thực hiện nghiêm túc, các gia đình nghèo khó, người cô đơn tàn tật được xã hội cộng đồng quan tâm giúp đỡ. Tình hình phát triển kinh tế của thị xã Sông Công a) Tăng trưởng kinh tế(năm 2008). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, trong đó trọng tâm là phát triển công nghiệp. GDP bình quân. đầu người 16 triệu đồng một người một năm. b) Công nghiệp và thủ công nghiệp. (Nguồn: Phòng thống kê thị xã Sông Công). h) Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Về công nghiệp- xây dựng. + Đẩy mạnh công tác xây dựng hạ tầng khu công nghiệp tập trung + Tìm kiếm đối tác đầu tư hạ tầng KCN Sông Công II. + Xây dựng hạ tầng đo thị bao gồm: Hệ thống thoát nước thải khu vực nội thị, các chung cư cho người lao động. + Tiếp tục kêu gọi các nhà đầu tư vào một số ngành chủ yếu như: Sản xuất cơ khí, luyện kim, công nghiệp nhẹ, thu hút nhiều lao động. SVTT: Vũ Thị Tuyết Báo cáo thực tập. Ưu tiên mời gọi các nhà đầu tư các cơ sỏ chế biến nông sản, đặc biệt là sản phẩm chè. - Thương mại- dịch vụ. + Khai thác điều kiện có sẵn của Hồ Ghềnh Chè xã Bình Sơn để đẩu tư thành địa điểm du lịch nghỉ dưỡng. + Khai thác vùng ven bờ sông Công khu vực gần trung tâm để đầu tư công viên cây xanh phục vụ nghỉ ngơi cuối tuần của nhân dân lao động. + Xây dựng trung tâm thương mại thị xã nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại trên địa bàn. Đánh giá chung về điều kịên kinh tế -xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế và sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của thị xã. Từ việc đánh giá các yếu tố nguồn lực phát triển và đánh giá thực trạng phát triểnkinh tế- xã hội thị xã Sông Công những năm qua có thể rút ra những lợi thế so sánh và hạn chế của thị xã Sông Công như sau. a) Vị trí thuận lợi, cách không xa các trung tâm phát triển vùng là một lợi thế so sánh quan trọng của thị xã Sông công. Nằm ở giữa Hà Nội và thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công có đầy đủ các điều kiện thuận lợi do các trung tâm kinh tế công nghiệp, khoa học và đào tạo này tạo ra để phát triển nền kinh tế- xã hội của mình. Lợi thế này nếu khai thác tốt sẽ tạo được những điều kiện thuận lợi để thị xã Sông Công trở thành một cực phát triển quan trọng của địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Kết cấu hạ tầng chưa hoàn thiệnlà khâu đầu tiên cần khắc phục để khai thác lợi thế trên. b) Một trung tâm công nghiệp được sớm quy hoạch và đầu tư là lợi thế lớn của thị xã Sông Công. Đến nay năng lực sản xuất công nghiệp của thị xã đã và đang thích nghi dần với nhu cầu trong nước và khu vực. Nhiều sản phẩm công nghịêp như động cơ Diezel, chế tạo thiết bị đã trở thành ngành được chuyên môn hoá sâu của công nghiệp Sông Công. Thị xã Sông Công có khu công nghiệp tập trung Sông Công I với diện tích gần 300 ha những năm gần đây đã. thu hút được trên 50 doanh nghiệp đầu tư vào nhiều lĩnh vực sản xuất như gia công cơ khí, chi tiết động cơ,dụng cụ y tế, chế biến khoáng sản, may mặc, thức ăn chăn nuôi.Hiện tại quy hoạch KCN Sông Công I đang được điều chỉnh và đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư.Không những thế nằm giữa các cụm công nghiệp khác như KCN nam thành phố, KCN Điềm Thuỵ, KCN nam Phổ Yên, các doanh nghiệp trong KCN Sông Công có nhiều thuận lợi trong trao đổi , hợp tác với nhau để cùng phát triển. c) Thị xã Sông Công nằm ở trung tâm vùng nguyên liệu nông lâm nghiệp giàu có. Phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là lợi thế thứ ba của thị xã. Ngoài ra thị xã còn có những dự án ưu tiên mời gọi đầu tư các cơ sở chế biến nông sản, đặc biệt là sản phẩm chè. d) Hiện nay đã có nhiều dự án đầu tư nước ngoài đầu tư vào thị xã Sông Công, Toàn thị xã có 124 doanh nghiệp trong đó 74 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp- xây dựng. 50 doanh nghiệp kinh doanh TM_DV. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển thị xã là một khu công nghiệp phát triển của Bắc Bộ. f) Thị xã Sông Công nằm cách trung tâm khu vực có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Với điều kiện thiên nhiên khá thuận lợi như dòng sông Công chảy qua địa phận thị xã dài khoảng 9.5km, gần trung tâm thị xã là vị trí lý tưởng cho việc xây dựng khu công viên cây xanh, hồ Ghềnh Chè xã Bình Sơn với diện tích mặt nước trên 50ha. a) Đầu tiên phải kể đến kết cấu hạ tầng yếu kém đã hạn chế các nhà đầu tư vào địa bàn thị xã Sông Công nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung. b) Nhiều cơ sở công nghiệp được xây dựng từ lâu nên thiết bị và công nghệ đã quá cũ và lạc hậu. Sản phẩm sản xuất ra có khả năng cạnh tranh thấp, để cải tạo cần đòi hỏi khối lượng lớn vốn đầu tư. Bên cạnh đó thị xã Sông Công cần nhanh chóng phát triển những ngành nghề công nghiệp cao, cho tăng trưởng lớn. SVTT: Vũ Thị Tuyết Báo cáo thực tập. c) Thị xã Sông Công hầu như không có những cơ sở nghiên cứu khoa học đi liền với sản xuất, việc phát triển ngành công nghiệp cao sẽ gặp khó khăn. a) Môi trường chính sách hiện nay ở nước ta tuy chưa hoàn chỉnh song nhìn chung rất thuận lợi cho các địa phương chủ động định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với tiềm năng của địa phương và mục tiêu đặt ra.Thuế nhập khẩu nhà đầu tư được miễn toàn bộ thuế nhập khẩu thiết bị máy, móc, phương tiện vận tải chuyên dùng.Thuế thu nhập doanh nghiệp được hưởng ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế và thuế suất ưu đãi cho các dự án đầu tư. Và cả thuế GTGT hàng nhập khẩu: Thiết bị, máy móc, phương tiện ậnh tải chưyên dùng nằm trong dây truyền công nghệ và vật tư xây dựng thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tạo tài sản cố định cho daonh nghiệp thuộc diện không chịu thuế VAT. b) Theo dự báo của thị trường và khả năng hợp tác, thị xã Sông Công có thể phát huy mạnh mẽ những lợi thế về sản xuất các sản phẩm cơ khí, chế tạo, chế biến nông, lâm, sản. c) Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là địa bàn phát triển cao trong nước:. Khu CN Sông Công là mũi nhọn của tỉnh nói chung và thị xã nói riêng, vì vậy cần tận dụng lợi thế sẵn có để Sông Công ngày càng phát triển. Để đuổi kịp các địa bàn lân cận về phát triển kinh tế thị xã Sông Công chỉ có thể tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ. Ngược lại sé bị tụt hậu với các địa bàn khác trong khu vực trọng điểm Bắc Bộ. Công nghiệp chế tác của thị xã Sông Công sẽ không thể thiếu trong cơ cấu sản xuất của khu vực vì đầu tư mạnh mẽ cho các ngành công nghiệp hiện có là hình thức khai thác hiệu quả nhất cơ hội hiện nay. d) Thực hiện chính sách hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực, thị xã Sông Công, Đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành chinh thức của tổ chức thương mại quốc tế WTO, sẽ có những cơ hội quan hệ thương mại và hợp tác kinh tế trực tiếp với các nước trong khu vực trong tất cả các lĩnh vực. a) Thách thức bị tụt hậu: Hiện nay có rất nhiều sản phẩm công nghiệp của các nước tiên tiến trên thị trường, đó là thách thức lớn đòi hỏi các doanh nghiệp trên địa bàn thị xã cần có những giải pháp đúng đắn để có thể cạnh tranh với các sản phẩm ngoại trên thị trường. b) Thách thức bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ. Chấp nhận ra nhập WTO, APTA, APEC cả nước cũng như thị xã Sông Công sẽ phải đương đầu với cuộc cạnh tranh không cân sức cho sự nghịêp công nghịêp hoá, hịên đại hoá nhất là đối với ngành công nghịêp còn non trẻ, hàm lượng công nghệ và chất xám cao, khả năng đóng góp tăng trưởng kinh tế lớn, sé rất khó khăn trong cạnh tranh khi không được bảo hộ. c) Đòi hỏi thị trường lao động khi hội nhập cao trong khi chất lượng lao động của thị xã Sông Công còn thấp.
Tham gia vào WTO (tổchức thương mại kinh tế lớn nhất thế giới), Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều nhứng sản phẩm công nghiệp của các hãng nổi tiếng chất lượng cao, đó là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp khi phải cạnh tranh trên sân nhà. d) Năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy đạt mục tiêu đề ra nhưng chưa thực sự bền vững. Phân tích hồi quy nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc của một biến gọi là biến phụ thuộc hay biến được giải thích với một hay nhiều biến khác được gọi là các biền độc lập hay giải thích nhằm ước lượng hoặc dự báo giá trị trung bình của biến phụ thuộc với các giá trị đã biết của (các) biến độc lập. Sử dụng hàm hồi quy để phân tích, đánh giá sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế- tài chính dến hiệu quả đầu tư. - Phương pháp thống kê so sánh. Đây là phương pháp nhằm phân biệt sự giống và khác nhau giữa các hiện tượng kinh tế đồng thời chỉ ra xu hướng của hiện tượng hay mức độ thay đổi của hiện tượng là như thế nào? Trong đề tài sử dụng phương pháp này để so sánh mức độ biến động chi phí đầu tư xây dựng giữa các tháng, quý, năm với nhau. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu. 2.3.1 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu phản ánh hoạt động thu chi ngân sách trên địa bàn thị xã. 2.3.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư bằng ngân sách. a)Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy một số mặt hàng xây dựng có biến động rất lớn, hầu hết giá đều tăng gấp đôi so với thời kỳ trước biến động, đặc biệt là mặt hàng sắt thép( Từ 7,6 triệu/ tấn vào năm 2006 lên 9,5 triệu/ tấn năm 2007 và 15 triệu/tấn vào quý I/ 2008), biến động từng quý trong năm 2008 cũng rất lớn, điều này khiến cho chi phí vốn tăng cao và nhiều công trình đã bị chậm tiến độ do thiếu vốn, trong khi đó điều chỉnh giá của chỉnh phủ chưa kịp thời cũng khiến cho nhiều chủ đầu tư gặp khó khăn về vốn. b) Các căn cứ để điều chỉnh giá và hợp đồng xây dựng do biến động giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng. K là hệ số tăng giá vật liệu xây dựng tại thời điểm điều chỉnh so với giá vật liệu trong hợp đồng của vật liệu xây dựng bị tăng giá(Tính theo bình quân gia quyền). Các chi phí khác. NC là chi phí nhân công trong chi phí trực tiếp của khối lượng xây lắp có điều chỉnh giá vật liệu. Kncc là mức chi phí chung tính trên chi phí nhân công đối với công tác xây lắp tính chi phí chung trên chi phí nhân công. Hệ số điều chỉnh KĐCMTC. BẢNG SỐ 11: HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH DỰ TOÁN CHI PHÍ KHẢO SÁT XÂY DỰNG. Mức lương tối thiểu. BẢNG SỐ 3: HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH DỰ TOÁN CHI PHÍ THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU. VÀ CẤU KIỆN XÂY DỰNG Mức lương tối. c) Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong thời gian qua.
Trong giai đoạn vừa qua đã có hàng loạt công trình quan trọng của thị xã được hoàn thành đưa vào sử dụng và đã nhanh chóng phát huy tác dụng, góp phần tăng năng lực sản xuất của nhiều ngành kinh tế đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của thị xã như: trạm biến áp 110kv Sông Công, Khu tái đinh cư khu dân cư La Đình trên 2,5 tỷ đồng, hoàn thành nâng cấp quốc lộ quan trọng như QL3, QL3 mới, đường nối với khu công nghiệp Điềm Thụy, Phú Bình, đường tỉnh 262, đường nối với đường tỉnh 262 cùng các đường nội thị. Các sản phẩm công nghiệp chủ chốt như gạch, thép cán, cát sỏi khai thác, xẻ chế biến gỗ đều có sự gia tăng đáng kể góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân thị xã và có sản lượng xuất khẩu phục vu công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa, Đóng góp của ngành công nghiệp vào GDP có sự gia tăng đáng kể, Năm 2005 đóng góp của ngành công nghiệp – xây dựng vào GDP la 65% thì đến năm 2008 là 73,1%.
Thứ nhất: Tiếp tục thực hiện các nhóm giải pháp chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, chủ động ngăn ngừa suy giảm, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, bền vững, sử dụng các công cụ được điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến thị trường như tỷ giá, lãi suất, hạn mức tín dụng, tăng cường giám sát của chính phủ đối với hệ thống tài chính ngân hàng và thị trường chứng khoán. Thứ tư: Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh; có chính sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, giãn tiến độ thu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, đẩy mạnh việc cho vay các dự án có hiệu quả nhằm duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần vào ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng hợp lý và giải quyết các vấn đề xã hội.