MỤC LỤC
Ngoài ra việc đầu t nghiên cứu ngay từ khâu đầu đó là chọn, xử lý lai tạo các giống cây làm cho năng suất, chất lợng của nguyên liệu cũng đợc đảm bảo đáng kể. Tuỳ theo điều kiện tự nhiên của mỗi quốc gia mà họ có u thế về sản xuất từng loại mặt hàng có những nớc do điều kiện tự nhiên thuận lợi họ sản xuất đợc nhiều rau quả và trở thành nớc xuất khẩu, ngợc lại có những nớc do. Các nớc SNG là thị trờng có nhu cầu lớn về số lợng, yêu cầu về thành phẩm lại không quá khắt khe nh các nớc Tây Âu.
Chúng ta tham gia vào thị trờng này chủ yếu là để thực hiện trả nợ theo nghị định th giữa hai chính phủ. Các nớc EU là thị trờng có thị hiếu cao, đời sống kinh tế phát triển đòi hỏi mặt hàng rau quả phải đảm bảo về chất lợng, phong phú về chủng loại. Các thị trờng khác ( Trung Đông, Nam Mỹ, Tây á, Bắc Phi, Đông Nam. á.) Các thị trờng này so với các thị trờng trên có kim ngạch không nhỏ, yêu cầu lại không quá khắt khe nhng phải đảm bảo các yếu tố mang bản sắc của họ.
Trung Quốc là nớc xuất khẩu rau quả lớn nhất thế giới với sản phẩm chủ lực là: Quýt, đào, dứa, lê, và thị trờng chính là Nhật Bản, Mỹ, EU, Đức,. Thế giới ngày càng đợc mở rộng do xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế Thế giới tạo nên. Đời sống kinh tế Thế giới nói chung ngày càng đợc cải thiện và nhu cầu của loài ngời ngày càng cao làm xuất hiện, gia tăng cả về số lợng lẫn quy mô của nhà cung ứng.
Trong khi đó tăng trởng của mặt hàng này sang EU chậm lại, trong đó xuÊt khÈu sang Anh t¨ng 70,2%. Qua một số điểm phân tích trên ta thấy thị trờng rau quả ngày càng đợc mở rộng, cơ cấu xuất khẩu rau quả ngày càng có những thay đổi lớn về chủng loại, cơ cấu sản phẩm từ chỗ mặt hàng rau quả tơi chiếm u thế sang rau quả. Tỷ trọng xuất khẩu rau quả chế biến ngày càng tăng trong kim ngạch xuất khẩu của Thế giới nói chung và của các quốc gia nói riêng.
Do sản xuất rau quả là sản phẩm mang tính thời vụ, đặc điểm dễ biến chất của rau quả cho nên để giữ đợc độ tơi ngon, tinh chất của rau quả, đảm bảo cho việc xuất khẩu quanh năm thì làm tốt công tác bảo quản, rau quả chế biến nh rau quả đông lạnh, rau quả hộp, rau quả sấy muối.
Đặc biệt là đảm bảo giống mới cho năng suất cao chất lợng tốt, sử dụng các phơng pháp đo lờng, kiểm tra chất lợng tiên tiến. Chính xác sản phẩm của Tổng công ty là xuất khẩu những mặt hàng thị trờng cần, đồng thời kết hợp với việc mở rộng các loại sản phẩm sẵn có trong nớc, gắn sản phẩm với thị trờng, coi thị trờng là tất yếu quan trọng, chất lợng và chủng loại sản phẩm là quyết định. Trong những năm trớc kim ngạch xuất khẩu đợc tính theo giá FOB mức giá chung cho các nguồn hàng là: Rau tơi 300USD/tấn, rau hộp và đông lạnh 700USD/tấn, rau sấy muối 600USD/tấn, gia vị 1500USD/tấn.
Các loại nông sản phẩm khác 800USD/tấn:Tuy nhiên, mức giá này không phải là cố định, nó phụ thuộc vào từng mặt hàng trong nhóm hàng, dựa vào tình hình mặt hàng gía cả chung của thị trờng Thế giới, mức giá chính thức đợc xác định sẽ là mức giá mà Tổng công ty đàm phán ký kết hợp đồng với khách hàng. Trong giai đoạn này mục tiêu chủ yếu là tăng cơng các đoàn của Tổng công ty đi khảo sát tìm hiểu, tham gia các hội chợ về rau quả, cụ thể là các khu vực thị trờng nh: Châu á, Châu Âu, Nga, Trung Quốc, mỹ, Đặc biệt là cử chuyên gia sang thị trờng Mỹ nghiên cứu các vấn đề về thuế quan, hàng nào chất lợng, tình hình cạnh tranh của sản phẩm cùng loại của thời nay. Ngoài ra còn cử các đoàn sang Thái Lan, Philipin để tìm hiểu và học tập kinh nghiệm.
- Tiếp tục sắp xếp lại các đơn vị thành viên sẵn có trong Tổng công ty theo hớng gom đầu mối nâng dần quy mô đơn vị, chuyên môn hoá cao, phù hợp với các đặc điểm, lợi thế từng vùng, gắn sản xuất với lu thông, với tỷ lệ cân đối nông nghiệp -chế biến -xuất khẩu. - Hoàn thiện đội ngũ cán bộ chủ chốt của Tổng công ty, các đơn vị thành viên, các phòng ban trên cơ sở tiêu chuẩn: Ngời lãnh đạo có năng lực, phẩm chất, dám nghĩ dám làm. - Muốn có kế hoạch bồi dỡng trình độ cán bộ công nhân viên cho thật hiệu quả, cần phân loại trình độ của từng cán bộ nhằm tạo đúng chuyên môn, tay nghề làm sao cho sử dụng đúng ngời đúng việc, có hiệu quả nhất.
- Trên cơ sở điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty, Tổng công ty cần rà soát, bổ sung, xây dựng mới các quy chế trong nội bộ Tổng công ty nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh và xuất khẩu đặc biệt là đẩy mạnh công tác nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ. Đề nghị Thủ tớng Chính phủ cho ngành Rau quả đợc vay u đãi từ nguồn vốn của quỹ hỗ trợ phát triển, đảm bảo đủ vốn cho các dự án và kéo dài thời gian thanh toán vốn tùy đặc điểm của từng dự án, vì thông thờng thời gian đầu tham gia sản xuất kinh doanh các dự án xuất khẩu rau quả thờng cha phát huy hiệu quả. Ngoài ra Nhà nớc cũng nên hỗ trợ một lợng vốn hoặc mức thuế nhập khẩu những dây chuyền chế biến tiên tiến có quy mô phù hợp với thực trạng hiện nay (vừa và nhỏ) nhằm khai thác chế biến những sản phẩm xuất khẩu và cả những sản phẩm loại ra sau mỗi đợt huy động hàng xuất khẩu, nhập khẩu, các loại phân bón, thuốc trừ sâu..đẩm bảo rau quả sạch, chất lợng cao cho xuÊt khÈu.
Nhà nớc cần nhanh chóng quy hoạch và đầu t các vùng chuyên canh rau quả xuất khẩu tập trung quy mô lớn với quy mô tiên tiến theo mô hình sinh thái tại các vùng trọng điểm đặc biệt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, chú trọng lấy cơ sở chế biến làm đầu mối quy hoạch cho từng vùng chuyên canh rau quả tập trung. Để liên kết kinh tế giữa ngời sản xuất rau quả với những doanh nghiệp kinh doanh hàng rau quả xuất khẩu bền vững, Nhà nớc cần vận động khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh rau quả hình thành ra những tập đoàn hoặc các công ty lớn chuyên ngành để có thể nghiên cứu nắm bắt đợc đầy đủ những thông tin về thị trờng trong và ngoài nớc cũng nh những kỹ thuật sản xuất hiện đại, cùng với khả năng đầu t máy móc thiết bị chế biến tạo đầu ra ổn. Nhà nớc cũng cần vận động để các nông hộ liên kết nội bộ thành các hợp tác xã với t cách pháp nhân đầy đủ để thuận lợi trong việc sản xuất và ký kết hợp đồng kinh tế với các doanh nghiệp.
Cho nên, Nhà nớc cần có trách nhiệm cung cấp thông tin và lo marketing ở tầm vĩ mô, bao gồm thu thập thông tin ở một số nớc trên thế giới để phân tích, dự báo và đa ra. Do đó, Nhà nớc cần phải hỗ trợ công nghệ chế biến rau quả cho các cơ sở chế biến, các doanh nghiệp thông qua chơng trình giới thiệu các công nghệ chế biến nông sản mới, hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển giao công nghệ, hỗ trợ để nghiên cứu và cải tiến công nghệ đang áp dụng, và có các chính sách kluyến khích nâng cấp công nghệ chế biến qua thuế, tín dụng, khấu hao. Nhà nớc cần hỗ trợ việc đào tạo và hớng dẫn hệ thống kiểm soát chất l- ợng để ngời sản xuất và chế biến, hiểu đợc các yêu cầu về chất lợng, từ đó đầu t đúng hớng và tăng cờng quản ký chất lợng đồng bộ đối với các sản phẩm xuất khẩu.
Ngoài ra, giá cả mặt hàng rau quả thờng xuyên biến động nên Nhà Nớc cũng cần có chính sách hỗ trợ giá hợp lý, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất-chế biến rau quả xuất khẩu.