Tác động của năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam: Nghiên cứu dựa trên mô hình cấu trúc

MỤC LỤC

Tính cấp thiết của đề tài

Lý thuyết năng lực động doanh nghiệp được phát triển bởi Teece được xem như hệ quả mở rộng của lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp trong bối cảnh thị trường động tích hợp với các khía cạnh trong lý thuyết tổ chức ngành và kinh tế học tiến hóa (môi trường năng động), lý thuyết tổ chức học hỏi (quá trình thay đổi của tổ chức) [8]. Do đó, trong bối cảnh thị trường ngày càng có nhiều biến động và cạnh tranh như hiện nay, tại Việt Nam cần thiết thực hiện cỏc nghiờn cứu để làm rừ (i) những nhúm năng lực cụ thể nào có thể xem xét là năng lực động, (ii) ảnh hưởng của năng lực động đến kết quả kinh doanh như thế nào; (iii) những yếu tố về môi trường kinh doanh và các cú sốc kinh tế lớn (ví dụ:. COVID 19) ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ giữa năng lực động và kết quả kinh doanh; và (iv) làm thế nào để doanh nghiệp Việt Nam có thể nuôi dưỡng và phát triển các dạng năng lực động để nâng cao khả năng cạnh tranh, cải thiện kết quả kinh doanh.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện với các doanh nghiệp Việt Nam ở cả ba khu vực Bắc – Trung – Nam.

Đóng góp và ý nghĩa của nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu đề xuất đã mở rộng đánh giá quan hệ giữa các dạng năng lực động tới kết quả kinh doanh trong bối cảnh thị trường biến động (quan hệ điều tiết của các nhân tố môi trường) và ảnh hưởng của năng lực động đến khả năng phản ứng của doanh nghiệp với các cú sốc kinh tế lớn (thông qua xem xét ảnh hưởng của đại dịch COVID 19). Cụ thể, thông qua phân tích dữ liệu định lượng khảo sát được và phỏng vấn định tính sau nghiên cứu định lượng, luận án đề xuất các doanh nghiệp nên tập trung vào cải thiện những năng lực giúp họ nhận biết cơ hội và nguy cơ của thị trường (sesing), nắm bắt các cơ hội (seizing) và định dạng lại các nguồn lực (reconfiguring) để duy trì lợi thế cạnh tranh.

Kết cấu của luận án

Thứ ba, luận án cũng đã phát triển và hiệu chỉnh được một bộ công cụ đo lường (thang đo) để đo lường các nhân tố năng lực động, kết quả kinh doanh và sự biến động của môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam. Các gợi ý cụ thể đối với doanh nghiệp bao gồm (i) tăng cường năng lực định hướng kinh doanh; (ii) cải thiện năng lực định hướng thị trường và năng lực marketing; (iii) xây dựng doanh nghiệp như một tổ chức học hỏi; (iv) cải thiện khả năng thích nghi với những biến động thị trường.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG VÀ QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC ĐỘNG VỚI KẾT QUẢ KINH DOANH

Nguồn lực và năng lực động 1. Nguồn lực

Tồn tại một vài quan điểm phổ biến về năng lực động như năng lực động là quá trình sử dụng nguồn lực để tích hợp, định dạng và giải phóng năng lực cụ thể đáp ứng với thị trường [6]; năng lực động là khả năng thay đổi định hướng giúp doanh nghiệp tái triển khai, định dạng lại các nguồn lực cơ bản để đáp ứng sự phát triển nhu cầu của khách hàng và đối thủ [123]; năng lực động là khả năng học hỏi và ổn định các hoạt động của hệ thống tổ chức, thông qua đó thay đổi thói quen hoạt động để theo đuổi các hoạt động cải thiện hiệu quả [25]. Tiếp tục sự kêu gọi thực hiện các nghiên cứu về năng lực động và tiếp cận xem xét năng lực động như những dạng năng lực cụ thể, luận án định nghĩa “Năng lực động là những dạng năng lực cụ thể giúp doanh nghiệp xây dựng, tích hợp và định dạng lại những nguồn lực bên trong và bên ngoài hướng tới cải thiện khả năng đáp ứng với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường”.

Tiêu chí xác định năng lực động và các tiếp cận đo lường năng lực động 1. Tiêu chí xác định năng lực động

Thậm chí có nghiên cứu của Makkonen và cộng sự (2014) [132] đánh giá năng lực động qua sáu nhân tố bao gồm: nhận biết và nắm bắt cơ hội (sensing and seizing); năng lực tạo tri thức (knowledge creation), năng lực tích hợp (intergration), định dạng lại các nguồn lực/năng lực (reconfiguration), năng lực sử dụng đòn bẩy từ nhân viên (Leveraging), và năng lực học hỏi (learning). Tiêu chuẩn để xác định đâu là năng lực động cũng dựa trên quan điểm của Teece (2007) [11] cho rằng những năng lực có thể giúp doanh nghiệp (1) cảm nhận và định hình các cơ hội và nguy cơ; (2) giúp doanh nghiệp nắm bắt cơ hội; và (3) duy trì khả năng cạnh tranh thông qua việc định dạng hay kết hợp cỏc nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp.

Các nhân tố hình thành năng lực động của doanh nghiệp

Tóm lại, dựa trên quan điểm của lý thuyết năng lực động doanh nghiệp, năng lực định hướng kinh doanh cú thể xem là một dạng năng lực cốt lừi (thừa món tiờu chớ VRIN), hướng tới việc đỏp ứng sự thay đổi của thị trường, liên quan đến các khả năng về nhận biết các cơ hội kinh doanh, nắm bắt các cơ hội, và kết hợp các dạng nguồn lực để đáp ứng sự thay đổi của thị trường và giữ được lợi thế cạnh tranh. Năng lực định hướng thị trường (market orientation) được xem như cách thức tổ chức và nhận thức về những hoạt động liên quan đến thị trường của doanh nghiệp như nhận thức về hệ thống thông tin thị trường để xác định nhu cầu hiện tại và tương lai, sự truyền đạt các thông tin tình báo thị trường qua các phòng ban trong doanh nghiệp và khả năng phản ứng của doanh nghiệp với các thông tin thị trường [143].

Quan hệ giữa năng lực động, lợi thế cạnh tranh và kết quả kinh doanh 1. Năng lực động và lợi thế cạnh tranh

Việc định dạng lại các nguồn lực có thể tạo ra sự khác biệt thông qua các hoạt động đổi mới cho phép công ty hướng tới những khách hàng mới đem lại những lợi thế cho người đi đầu, bởi vì khả năng nhận dạng các xu hướng và nắm bắt cơ hội trước các đối thủ có thể làm cho các doanh nghiệp được đánh giá cao hơn [27], nhờ đó kết quả kinh doanh có thể được cải thiện [35], [58], [114], [164]. Ngược lại, ở các thị trường cạnh tranh cao mức độ cao, khách hàng có nhiều tự do lựa chọn hơn đối với các sản phẩm/dịch vụ của nhiều nhà cung cấp, những công ty đáp ứng tốt với hơn các yêu cầu của khách hàng so với đối thủ trên thị trường có khả năng gia tăng đáng kể hiệu quả kinh doanh của họ [37].

Sốc kinh tế và tác động của sốc kinh tế tới hoạt động doanh nghiệp 1. Sốc kinh tế

Các nguyên nhân chính dẫn đến sốc cung có thể do tăng lương cơ bản; tăng giá nguyên vật liệu đầu vào; thay đổi thuế suất theo hướng tăng lên, xoá bỏ các trợ cấp, sự thay đổi tỷ giá hối đoái bất lợi hay sự thụt lùi về công nghệ, chiến tranh thương mại dẫn đến chi phí tăng doanh nghiệp phải cắt giảm sản lượng hoặc nhập khẩu. Một logic đơn giản là các doanh nghiệp tham gia trên thị trường hoặc thuộc về phía cung (khi cung cấp hàng hoá dịch vụ) hoặc thuộc về phía cầu (mua các yếu tố đầu vào cho sản xuất, cung cấp hàng hoá dịch vụ) đều chịu ảnh hưởng bởi những biến động đột ngột này.

MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu

Các mục tiờu cụ thể được xỏc định bao gồm (i) làm rừ định nghĩa về năng lực động và xỏc định tiờu chuẩn xem xột một dạng năng lực cụ thể trở thành năng lực động của doanh nghiệp; (ii) phát triển mô hình phân tích mối quan hệ giữa năng lực động và kết quả kinh doanh; (iii) đánh giá ảnh hưởng của các cú số kinh tế đến quan hệ giữa năng lực động và kết quả kinh doanh và (iv) đề xuất các khuyến nghị nhằm nuôi dưỡng, phát triển các nguồn lực trở thành năng lực động cho doanh nghiệp. Để xác định hiện tượng không phản hồi có ảnh hưởng tới kết quả nghiên cứu hay không, nghiên cứu sử dụng kiểm định t- test so sánh giữa kết quả giữa những doanh nghiệp trả lời giai đoạn đầu và giai đoạn cuối chia theo tỷ lệ 70:30 của các địa điểm khảo sát nếu không có sự khác biệt về điểm trung bình giữa hai giai đoạn (p-value.

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo nghiên cứu
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo nghiên cứu

Phương pháp phân tích dữ liệu

Các mức thay đổi của doanh thu, lợi nhuận và thị phần được chia làm hai nhóm: nhóm 1 là những doanh nghiệp giữ nguyên được mức doanh thu, lợi nhuận, thị phần hoặc tăng thuộc nhóm thích ứng tốt với đại dịch được mã hóa là 1; nhóm 2 là những doanh nghiệp trả lời có mức doanh thu, lợi nhuận, thị phần có mức suy giảm được xem là những doanh nghiệp có mức thích ứng kém hơn được mã hóa là 0. Cảm nhận của doanh nghiệp với kết quả kinh doanh và các nhân tố tạo thành năng lực động Để đánh giá cảm nhận của doanh nghiệp về kết quả kinh doanh của họ và các nhân tố tạo thành năng lực động luận án sử dụng điểm đánh giá trung bình, độ lệch chuẩn và khoảng tin cậy 95% của giá trị trung bình để phản ánh.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bối cảnh môi trường kinh doanh và tình hình phát triển doanh nghiệp Việt Nam

Theo nhận định của IMF động lực chính trong các hoạt động chế biến, chế tạo đã suy yếu đáng kế, những căng thẳng thương mại đã làm gia tăng tính không chắc chắn của hệ thống thương mại toàn cầu gây ảnh hưởng lớn đến niềm tin kinh doanh, quyết định đầu tư và thương mại toàn cầu (IMF, 2019). Bên cạnh những bất lợi từ những biến động toàn cầu như chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, đại dịch COVID 19 và gần đây là chiến tranh Nga – Ukraine, nền kinh tế Việt Nam cũng có những thuận lợi nhất định khi Việt Nam tham gia nhiều hiệp định tự do thương mại thế hệ mới cùng với hình thành cộng đồng ASEAN từ năm 2015.

Hình 4.1. Số doanh nghiệp hoạt động tính đến ngày 31.12 hàng năm giai đoạn 2016 – 2020
Hình 4.1. Số doanh nghiệp hoạt động tính đến ngày 31.12 hàng năm giai đoạn 2016 – 2020

Thống kê mô tả mẫu điều tra

Về lĩnh vực kinh doanh: Kết quả khảo sát cho thấy nhóm doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất với 43.4%, tiếp theo là các nhóm ngành thương mại dịch vụ với gần 30 %, xây dựng và kinh doanh vật liệu xây dựng gần 16%, công nghệ thông tin – truyền thông 10%, sản xuất hàng tiêu dùng phi nông nghiệp chiếm 7.2%, sản xuất và kinh doanh sản phẩm nông nghiệp gần 6% và khoảng hơn 5% dịch vụ tài chính – bảo hiểm (hình 4.8). Cụ thể, có hơn 60% doanh nghiệp trả lời thực hiện sản xuất ba tại chỗ, 58.6% doanh nghiệp tăng cường sử dụng các kênh online để làm việc, bán hàng, 58 % doanh nghiệp tìm them các nguồn cung đầu vào mới, gần một nửa số doanh ngheiepj cho nhân viên làm việc tại nhà (45.4%), hơn 40% doanh nghiệp điều chỉnh cỏc sản phẩm/dịch vụ cho khỏch hàng cũ và mới và cũng cú đến hơn ẳ số doanh nghiệp thu hẹp quy mụ sản xuất/cung ứng dịch vụ (hình 4.10).

Hình 4.8. Lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp khảo sát
Hình 4.8. Lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp khảo sát

Mô hình cấu trúc và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu chính

Kết quả ước lượng sau đi loại đi lần lượt các quan hệ không có ý nghĩa thống kê (model 1a và model 1b) cho thấy phần lớn các giả thuyết trong mô hình đều được chấp nhận (model 1c). Ghi chú: MA – Năng lực marketing, EO – Năng lực định hướng kinh doanh, MO – Năng lực định hướng thị trường, LO – Năng lực định hướng học hỏi, AB – Năng lực tiếp thu, AD – Năng lực thích nghi, FP – Kết quả kinh doanh.

Bảng 4.11. Kết quả ước lượng mô hình cấu trúc (chuẩn hóa)
Bảng 4.11. Kết quả ước lượng mô hình cấu trúc (chuẩn hóa)

Đánh giá ảnh hưởng của các biến kiểm soát trong mô hình

Kết quả ước lượng ảnh hưởng của các biến kiểm soát đến kết quả kinh doanh.

Bảng 4.12. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của các biến kiểm soát đến kết quả kinh doanh
Bảng 4.12. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của các biến kiểm soát đến kết quả kinh doanh

Đánh giá vai trò trung gian của các biến trong mô hình và hệ số tác động tổng hợp

Ở model 3a, kết quả ước lượng cho thấy, tồn tại quan hệ điều tiết giữa cường độ cạnh tranh với quan hệ giữa năng lực thích nghi và kết quả kinh doanh, cụ thể ở những doanh nghiệp cảm nhận mức độ cạnh tranh cao hơn có xu hướng ảnh hưởng của năng lực thích nghi đến kết quả kinh doanh mạnh hơn (β = 0.075, p-value = 0.088 < 0.1). Ở model 3b, kết quả ước lượng cho thấy không có quan hệ điều tiết được ghi nhận giữa mức độ nhiễu động thị trường với quan hệ của các biến năng lực marketing, định hướng thị trường và năng lực thích nghi (p-value > 0.05).

Bảng 4.13. Kết quả ước lượng tác động trung gian của các biến nghiên cứu trong mô hình
Bảng 4.13. Kết quả ước lượng tác động trung gian của các biến nghiên cứu trong mô hình

Hiệu ứng tác động của đại dịch COVID 19 đến quan hệ giữa năng lực động và kết quả kinh doanh

Nhiễu động thị trường*Năng lực định hướng thị trường -> Kết quả kinh doanh -0.050 0.435 Nguồn: Tính toán của tác giả với sự trợ giúp của phần mềm SmartPLS. Kết quả ước lượng tác động của đại dịch COVID 19 đến quan hệ giữa năng lực động và kết quả kinh doanh.

Bảng 4.16. Kết quả ước lượng tác động của đại dịch COVID 19 đến quan hệ giữa năng lực động và kết quả kinh doanh
Bảng 4.16. Kết quả ước lượng tác động của đại dịch COVID 19 đến quan hệ giữa năng lực động và kết quả kinh doanh

Đánh giá sự khác biệt về năng lực động theo đặc điểm doanh nghiệp

Biểu đồ tỷ lệ phân bố đánh giá năng lực thiết lập mối quan hệ 4.10.2.4, Đánh giá của doanh nghiệp về khả năng phản ứng với đối thủ cạnh tranh Về khả năng phản ứng với đối thủ cạnh tranh, kết quả khảo sát cho thấy các doanh nghiệp có mức đánh giá khá khác biệt về các chỉ tiêu khác nhau. Trong đó, chỉ tiêu được đánh giá cao nhất là công ty sẵn sàng thực hiện các hoạt động kinh doanh có tính rủi ro cao (M = 3.29, SD = 1.113) và thấp nhất ở khía cạnh công ty sẵn sàng mạo hiểm để thwucj hiện các hoạt động kinh doanh tận dụng các cơ hội trước đối thủ cạnh tranh (M.

Hình 4.15. Biểu đồ tỷ lệ đánh giá kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp
Hình 4.15. Biểu đồ tỷ lệ đánh giá kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp

THẢO LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý NGHIÊN CỨU 5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu 1

Các hàm ý nghiên cứu

Các khía cạnh cần quan tâm để nâng cao khả năng thích với sự thay đổi vĩ mô bao gồm (i) có cơ chế và bộ phận phụ trách thu thập thông tin về sự thay đổi của các yếu tố vĩ mô định kỳ; (ii) tiến hành các đánh giá, phân tích kỹ lưỡng về những biến động vĩ mô đang xảy ra có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp; (iii) những biến động vĩ mô sau khi được phân tích cần được thảo luận ở các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp; (iv) luôn chuẩn bị các phương án phản ứng khác nhau thậm chí thay đổi các kế hoạch trước những biến động vĩ mô xảy ra. Các khía cạnh chính doanh nghiệp cần quan tâm để nâng cao năng lực phản ứng với đối thủ cạnh tranh bao gồm (i) thiết lập cơ chế thường xuyên thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh trên địa bàn kinh doanh; (ii) có cơ chế chuyển các thông tin của đối thủ lên các cấp cao hơn một cách nhanh chóng; (iii) những thay đổi của đối thủ cần được xem xét nghiêm túc và kịp thời; (iv) chủ động thực hiện các phân quyền trong việc ra quyết định liên quan đến thị trường theo các cấp độ khác nhau; (v) thực hiện nhanh chóng các điều chỉnh và khuyến khích cho phép điều chỉnh dựa trên việc phân quyền.

Các hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Ba là, doanh nghiệp cần khuyến khích thay đổi cung cách làm việc lạc hậu của nhân viên. Để thay đổi cung cách làm việc lạc hậu từ hệ thống nhân viên và bộ máy nên có chính sách về đào tạo và phát triển văn hóa cải tiến liên tục trong doanh nghiệp.

TÌNH HÌNH KINH DOANH TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID - 19

Tôi là Đào Trung Kiên nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đang thực một đề tài nghiên cứu về năng lực động của các doanh nghiệp Việt Nam và khả năng thích ứng của các doanh nghiệp với đại dịch COVID – 19 cho luận án tiến sỹ của mình. Chúng tôi cũng xin nói thêm rằng đây là một nghiên cứu thuần túy khoa học và kết quả nghiên cứu sẽ được công bố đến cộng đồng doanh nghiệp, nhà nghiên cứu và công chúng qua các xuất bản khoa học trên các tạp chí trong và ngoài nước.

KHể KHĂN VÀ THÍCH ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP VỚI ĐẠI DỊCH COVID – 19

Dưới đây là những nhận định về ảnh hưởng của đại dịch COVID – 19 đến hoạt động kinh doanh của công ty Ông/. Doanh nghiệp của Ông/Bà gặp phải những khó khăn gì trong những khó khăn dưới đây trong giai đoạn đại dịch COVID – 19 (có thể chọn nhiều đáp án).

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP

Những ý kiến của Ông/Bà giúp tôi hiểu rừ hơn về nghiờn cứu của mỡnh, về vận hành doanh nghiệp và những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mọi thông tin về doanh nghiệp của Ông/Bà sẽ được trình bày dưới dạng mã hóa trong báo cáo của tôi mà không có thông tin cụ thể nào xuất hiện trong nghiên cứu.

Phụ lục 09. Bảng mô tả chuyên gia tham gia phỏng vấn sâu sau nghiên cứu định lượng
Phụ lục 09. Bảng mô tả chuyên gia tham gia phỏng vấn sâu sau nghiên cứu định lượng