Kế toán tổng hợp tiền lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1

MỤC LỤC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Giới thiệu chung về Công ty cổ phần xây dựng số 1

Theo chủ trương đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước ngày 29/8/2003 Bộ Xây Dựng ra quyết định số 1173/QĐ - BXD về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước: Công ty xây dựng số 1 trực thuộc Tổng công ty CPXNK xây dựng Việt Nam thành Công ty cổ phần và mang tên mới là: “ Công ty cổ phần xây dựng số 1- VINACONEX 1( Vietnam construction joint stock company No1)”. - Đầu tư về chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất, tập trung hướng vào đầu tư thiết bị, phương tiện sản xuất công nghệ mới, hiện đại và đồng bộ, tạo điều kiện để Công ty phát triển trở thành một nhà thầu xây dựng dân dụng và công nghiệp có trình độ công nghệ cao, có khả năng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế. + Phòng tài chính kế toán: Có chức năng hạch toán tập hợp số liệu, thông tin theo công trình hay hạng mục công trình, các thông tin tài chính liên quan đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ công tác quản lý.

Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức công ty cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex 1
Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức công ty cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex 1

Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 1. Tổ chức bộ máy kế toán

Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. +) Nhiệm vụ: Kểm soát các quyết toán của Công ty, tổng hợp bảng kê khai nhật kí của kế toán phần hành, tiến hành lập các báo cáo kết chuyển, tính toán các tài khoản cụ thể và lên báo cáo tài chính. - Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. +) Chức năng: Giúp trưởng phòng thực hiện công tác kế toán tại công ty. +) Nhiệm vụ: Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi lập phiếu thu, chi, cùng thủ quỹ kiểm tra đối chiếu sử dụng tồn quỹ sổ sách và thực tế theo dừi chi tiết cỏc khoản ký quỹ. - Kế toán tiền lương. +) Chức năng: Giúp trưởng phòng thực hiện công tác kế toán tại công ty. +) Nhiệm vụ: Thanh toán lương thưởng phụ cấp cho các đơn vị theo lệnh của Giám đốc; thanh toán BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định ; theo dừi việc trớch lập và sử dụng quỹ lương của Cụng ty; thanh toỏn cỏc khoản thu, chi của công đoàn. - Kế toán công nợ. +) Chức năng: Giúp trưởng phòng thực hiện công tác kế toán tại công ty. Cú trỏch nhiệm đụn đốc khách hàng để thu nợ. - Kế toán tài sản cố định và vật tư. +) Chức năng: Giúp trưởng phòng thực hiện công tác kế toán tại công ty. +) Nhiệm vụ: Theo dừi vật tư, tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định. +) Chức năng: Giúp trưởng phòng thực hiện công tác kế toán tại công ty. +) Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm trong công tác thu tiền mặt và tồn quỹ của Công ty. Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp, Công ty đã lựa chọn các hình thức trả lương phù hợp nhất, gắn với yêu cầu và quản lý lao động cụ thể nhằm khuyến khích người lao động nâng cao tay nghề, năng suất lao động và hiệu quả công tác. Đối với nhân viên quản lý, hỗ trợ sản xuất như nhân viên kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, các cán bộ lãnh đạo Công ty được trả lương theo thời gian và được trả dưới nhiều dạng phụ cấp ở những bộ phận này hàng tháng mỗi phòng có một bảng chấm công riêng, trưởng phòng, phó phòng, tổ trưởng có nhiệm vụ chấm cụng, theo dừi thời gian làm việc của cụng nhõn trong phũng để lập bảng chấm công và nộp chứng từ có liên quan cho trưởng phòng tổ chức xem xét và ký duyệt.

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty.
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty.

ĐỂ TRỐNG

Lương tháng = [{Mức lương tối thiểu theo ngạch bậc x (Hệ số chênh lệch + hệ số các khoản phụ cấp được hưởng theo quy định) x hệ số hoàn thành công việc/ số ngày làm việc trong tháng theo quy định } x số ngày làm việc thực tế trong tháng] + Lương phép, truy lĩnh. Hàng tháng các đơn vị tiến hành nghiệm thu, tính toán giá trị thực hiện và mức lương tương ứng(trường hợp công việc làm trong nhiều tháng thì hàng tháng Công ty sẽ tạm ứng lương theo khối lượng công việc đã làm trong tháng). Mỗi tháng tổ trưởng, đội trưởng phải có trách nhiệm tổng kết và gửi bảng chấm công một lần lên phòng tổ chức hành chính xác nhận rồi chuyển sang phòng tài chính kế toán để tiến hành tính và thanh toán tiền lương cho người lao động.

HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN

Đại diện bên khoán

Chứng từ xác định tiền lương cho công nhân viên theo lương khoán là dựa trên bảng chấm công, phiếu giao việc,hợp đồng giao khoán, khối lượng công việc hoàn thành nghiệm thu và thanh toán. Khi kết thúc hợp đồng làm khoán, nhân viên kỹ thuật cùng đội trưởng sản xuất tiến hành kiểm tra khối lượng và chất lượng công việc. Bảo đảm việc làm và thực hiện đủ những điều đã cam kết trong hợp đồng Thanh toán đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng.

PHIẾU GIAO VIỆC

Cuối tháng căn cứ bảng lương tháng của từng đội, từng bộ phận phòng kế toán tiến hành tổng hợp thanh toán tiền lương, kế toán tiền lương sẽ tổng hợp cho từng bộ phận, sau khi được sự đồng ý của kế toán trưởng, ban giám đốc, sẽ chuyển bảng tổng hợp lương cho kế toán thanh toán để lập chi. Việc tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở các tổ đội, phõn xưởng và phũng kế toỏn mới chỉ phản ỏnh theo dừi một cỏch chi tiết, tỷ mỉ theo công tác quản lý, chưa phản ánh tổng quát tình hình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Trong doanh nghiệp chỉ có một bộ phận cán bộ công nhân viên và một số lao động tham gia đóng BHXH, BHYT nên doanh nghiệp vẫn sử dụng bảng phân bổ tiền lương và BHXH để phân bổ chi phí và lập các bảng tổng hợp thanh toán lương phải trả, bảng thanh toán BHXH, bảng tổng hợp lương trên phạm vi toàn Công ty, sau đó sẽ chuyển cho các bộ phận kế toán làm căn cứ ghi sổ và đối chiếu.

BẢNG 3.5: THANH TOÁN LƯƠNG KHOÁN CHO BỘ PHẬN TRỰC TIẾP
BẢNG 3.5: THANH TOÁN LƯƠNG KHOÁN CHO BỘ PHẬN TRỰC TIẾP

PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 -

Đánh giá chung tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Công ty có số lượng lao động tương đối đông được tổ chức chặt chẽ từ trên xuống dưới. CBCNV là những người có trình độ chuyên môn và được đào tạo qua các trường lớp nên đáp ứng được các yêu cầu về công việc mà mình đảm nhiệm. Còn bộ phận người lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất thì được tuyển chọn đúng yêu cầu công việc nên góp phần quan trọng và rất lớn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Tổ chức bộ máy kế toán. Bộ máy kế toán được tổ chức chuyên sâu và phân công hạch định nhiệm vụ rừ ràng, mỗi kế toỏn cú trỏch nhiệm làm một phần việc cụ thể từ cỏc đội cho tới các nhân viên phòng tài chính kế toán của Công ty đã tạo điều kiện cho nhân viên kế toán phát huy tính sáng tạo chủ động, thành thạo trong công việc. Các phần hành được kế toán phối hợp rất khéo léo tạo động lực thúc đẩy quá trình triển khai, khai thác nghiệp vụ đạt hiệu quả và chính xác đúng chế độ và hoàn thành tương đối tốt công tác kế toán tại công ty. Công tác kế toán của Công ty được thực hiện và áp dụng đúng các chế độ và quy định của nhà nước. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương đáp ứng được yêu cầu quản lý của Công ty đề ra, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi và phương pháp tính toán cũng như nội dung công tác kế toán. - Tính lương cho CBCNV và người lao động. +) Bộ phận gián tiếp: được trả lương theo thời gian dựa vào số ngày công làm việc, hệ số lương cơ bản và mức lương theo cấp bậc tối thiểu theo quy định của nhà nước, ngoài ra một số người còn được hưởng hệ số phụ cấp công việc nên sẽ tạo động lực làm việc cho CBCNV. +) Bộ phận trực tiếp: trả theo khối lượng công việc hoàn thành của người lao động và dựa vào đơn giá tiền lương. Sau những nhận xét có được trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng số 1, cùng với ý tưởng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán em xin đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1. Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất như các tổ, đội các phòng ban khác mặc dù áp dụng chế độ lương khoán theo từng công trình, từng dự án song cũng phải có bảng chấm công để kế toán tiền lương còn có cơ sở xác định chính xác số tiền được hưởng khi nghỉ hưởng lương hoặc được hưởng chế độ BHXH, BHYT,….