Quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường học trực thuộc Phòng Giáo dục huyện Châu Thành giai đoạn 2006 - 2015

MỤC LỤC

Nguyên tắc, nội dung và các nhân tố ảnh hưởng việc quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý trường học trực thuộc Phòng Giáo dục

Phòng Giáo dục và đào tạo là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ( trừ đào tạo nghề ) tại địa phương về các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của phòng theo quy định pháp luật, thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân huyện. Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng phải là giáo viên đạt trình độ chuẩn quy định , đã dạy học một số năm nhất định ở bậc học hoặc bậc học cao hơn cấp mà họ phải quản lý , có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt , có trình độ chuyên môn vững vàng , có năng lực quản lý , được bồi dưỡng lý luận và nghiệp vụ quản lý giáo dục , có sức khoẻ , được tập thể giáo viên ,nhân viên tín nhiệm.

Phương pháp phân tích nhu cầu và dự báo trong xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục

-Giai đoạn thu thập các số liệu tư liệu , thu thập các dữ liệu , sự kiện , phân tích các quá trình phát triển xã hội, kinh tế, khoa học, kü thuật, văn hoá, dân số … Đặc biệt phân tích cả quá trình phát triển của bản thân đối tượng đội ngũ cán bộ quản lý, các xu hướng tác động qua lại , các vấn đề then chốt của đối tượng nghiên cứu. Thực chất của phương pháp đánh giá chuyên gia tập thể để soạn thảo các dự bỏo đú là việc xỏc định sự phự hợp của ý kiến các chuyờn gia về cỏc phương hướng triển vọng sự phát triển của đối tượng dự báo, các phương hướng này đã được một nhóm các nhà chuyên môn nêu ra từ trước.

Khỏi quỏt về điều kiện tự nhiờn, kinh tế, văn hoá, xó hội Huyện Chõu Thành – Tỉnh Trà Vinh

Có khuôn viên trường rộng hơn để có sân chơi ,thể dục với loại hình trường nhỏ và vừa ( hạng 2 và hạng 3 ) để tiến tới đạt chuẩn quốc gia. Trường trung học cơ sở tiếp tục phát triển về lượng và chất , bởi còn 2 xã chưa có trường trung học cơ sở , tiếp tục xây phòng học kiên cố có tầng lầu mới để đảm bảo cú sõn chơi, bãi tập thể dục, cú phũng học bộ mụn , học sinh học 2 buổi ,tương tự như tiểu học để đạt chuẩn quốc gia. Quy mô học sinh của các trờng trực thuộc phòng giáo dục quản lý trong giai. đoạn vừa qua đợc thể hiện qua số liệu bảng 2.2. Kết quả bảng 2.2 cho phép rút ra một số nhận xét sau về tình hình biến động cđa quy mô học sinh thuộc các trờng do phòng giáo dơc quản lý: Học sinh mẫu giáo cần huy động đạt mức 85% các cháu ®ộ tuổi vào học ở tất cả các ấp [15 p19], do đó sẽ còn tăng về lượng. - Học sinh THCS tăng cao nhất vào năm học 2003-2004 vì lượng học sinh tiểu học được phổ cập vào học , sau đó đã thực hiện phổ cập THCS nên số học sinh tốt nghiệp lớp 9 tăng cao , đầu vào lớp 6 ít dẫn đến số học sinh THCS có chiều hướng giảm. Nếu chỉ tớnh gv trực tiếp dạy lớp, gv bộ mụn thì số lỵng giáo viên cđa các trờng đợc thống kê nh số liệu bảng 2.3. Phụ chú:Tiểu học chỉ tính gv trực tiếp dạy lớp , gv bộ môn nhạc, hoạ ,thể dục , ngoại ngữ , dạy chữ Khmer. -GV mẫu giáo nhà trẻ ổn dịnh và phát triển về số lượng và chất lượng hiện cũng chỉ 1 GV /lớp. -GV Tiểu học không phát triển về lượng nhưng phát triển về chất , số lượng GV đào tạo chính quy chuyên trách các bộ môn như nhạc , hoạ , thể dục , ngoại ngữ được bổ sung đến các trường theo yêu cầu hàng năm , số GV không đủ năng lực được chuyển sang các công tác khác không giảng dạy , hiện tỉ lệ là 1,24 GV/lớp. -GV THCS vẫn tiếp tục phát triển nghiêng về chất hơn lượng , GV THCS cơ bản dạy đúng chuyên ngành đào tạo trừ các môn như kü thuật công nghiệp , nông nghiệp. Hàng năm lượng GV THCS được đào tạo chính quy bổ sung , các GV THCS không đủ năng lực chuyển sang công tác khác , hiện tỉ lệ là 2,32 GV/. Về nam giáo viên. Về nữ giáo viên. Về nam giáo viên dân tộc Khmer. Về nữ giáo viên dân tộc Khmer. Phân tích về độ tuổi hiện có giữa GV nam và nữ cho thÊy:. -Độ tuổi GV người dân tộc Khmer không có sự chênh lệch nhiều giữa nam và nữ. GV NAM GV NỮ. GV NAM DAÂN TỘC KHMER GV NỮế DÂN TỘC KHMER. NAM GV NỮ GV. GV NAM KHMER GV NỮ KHMER. Trình đọ chuyên môn giữa nam và nữ giáo viên. Thực trạng đội ngũ cỏn bộ quản lý trờng học trực thuộc sự quản lý của phòng giáo dục. Bảng 2.4 dới đây thống kê số lợng hiệu trởng, hiệu phó của các trờng trực thuộc sự quản lý của phòng giáo dục huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh từ năm 2001. -Đội ngũ CBQL mẫu giáo đang thiếu so với thực tế 13 CBQL mẫu giáo/ 8 trường vẫn còn 3 trường chưa có HP. So với nhu cầu phát triển 6 trường mẫu giáo còn lại sẽ là 15 CBQL mẫu giáo. -Đội ngũ CBQL tiểu học ổn định không phát triển về lượng , buộc phải phát triển về chất , tỉ lệ BGH hiện nay là 2,28 CBQL/trường. -Đội ngũ CBQL THCS vẫn đang phát triển về lượng và chất , chủ yếu là chất vì tỉ lệ BGH hiện nay là 2,46 CBQL/trường. Cụ caỏu của đội ngũ cán bộ quản lý trờng học - Cơ cấu về tuổi đời giới tính,dân tộc. dới đây thống kê số liệu đội ngũ cán bộ quản lý của các trờng theo cơ cấu về độ tuổi, giới tính và dân tộc. Bảng 2.5: Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý trờng học theo độ tuổi, giới và dân téc. Giới tính nữ. Daân tộc khmer. Kết quả bảng trên cho thấy:. - Trình độ chuyên môn , chính trị ,quản lý. Xét về trình độ chuyên môn, trình độ chính trị và trình độ đợc đào tạovà bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục, quản lý trờng học của đội ngũ cán bộ quản lý các trờng học trực thuộc sự quản lý của phòng giáo dục huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh có thể nhận thấy, cơ cấu của đội ngũ về các phơng diện này không đồng. Số liệu thống kê của bảng 2.6 dới đây phản ánh cơ cấu của đội ngũ cán bộ quản lý của các trờng. Bảng 2.6:Cơ cấu của đội ngũ cán bộ quản lý của các trờng trực thuộc sự quản lý của phògn giáo dục. TRÌNHĐỘ CHUYÊN MOÂN. TRÌNH ĐỘ CHÍNH TRề. TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ. -Mẫu giáo chỉ đạt chuẩn , không có dưới chuẩn hoặc trên chuẩn về chuyên môn. Trình độ chính trị còn 1 CBQL cha là Đảng viên. Trình độ quản lý chỉ qua các lớp bồi dưỡng. Trình độ chính trị chỉ ở mức sơ cấp ,còn 4 CBQL chưa là Đảng viên. -Chưa có CBQL trường học nào có trình độ trung cấp chính trị. 2.2.2.2- Thực trạng công tác quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý trờng học Một số kết quả đạt được trong công tác quản lý. - Sự nghiệp giáo dục tiếp tục phát triển cả về số lượng và chất lượng , phòng học cơ bản chiếm 75%, không còn tình trạng học 3 ca. - Có 3 trường tiểu học được công nhận đạt chuẩn quốc gia , 3 xã hoàn thành phổ cập giáo dục THCS. - Công tác giáo dục trong đồng bào dân tộc khmer có 11 trường dạy ngữ vaên khmer. - Có phong trào thi đua dạy và học tốt giữa các trường , xây dựng được đội ngũ GV giỏi , HS giỏi làm nòng cốt trong phong trào. Những tồn tại trong cụng tỏc quản lý. - Việc xã hội hoá công tác giáo dục chỉ ở mức hình thức , chưa đi vào chiều sâu , chưa có những hoạt động thiết thực tháo gì những khó khăn của giáo dục như kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản , chất lượng giáo dục, học sinh bỏ học còn nhiều khoảng 3,2 % …. - Phương pháp giảng dạy theo hướng đổi mới qua cải cách giáo dục còn nhiều bất cập , chưa được quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt ở các trường , qua dự giờ thăm lớp GV thực hiện có tính đối phó hơn là thực sự đi vào nâng cao chất lượng giảng dạy. - Việc phổ cập tiểu học và trung học cơ sở một số đơn vị trường , lớp chạy theo chỉ tiêu , thành tích dẫn đến phát triển về lượng hơn về chất , dẫn đến hậu quả HS “ ngồi nhầm lớp”. - Việc quản lý ở một số đơn vị còn cha cao dẫn đến GV vi phạm nội quy , pháp lệnh công chức , có biểu hiện vi phạm pháp luật. 2.3- Thực trạng cụng tỏc xõy dựng quy hoạch cỏn bộ quản lý trờng học trực thuộc sự quản lý của phòng giáo dục huyện Châu Thành. Chưa được quan tâm đúng mức công tác xây dựng quy hoạch CBQLGD , nên xảy ra việc khi có yêu cầu thì mới tìm người hoặc có quy hoạch thì chỉ làm qua loa không thực hiện theo quy trình , quy chế dân chủ. Công tác dự báo trước đây chưa thực hiện , khi có vấn đề cần bổ sung nhân sự thì làm ngay quy trình bổ nhiệm , bằng cách lấy ý kiến cơ sở về việc chọn người đề bạt , ban lãnh đạo phòng và các chuyên viên phụ trách tổ chức chuyên môn họp bàn , cân nhắc , quyết định xét chọn người có đủ tiêu chuẩn về chuyên môn ,chính trị. Phòng giáo dục thu nhận và gởi hồ sơ đề bạt đến UBND huyện thông qua ban bảo vệ chính trị nội bộ , nếu được thống nhất ,UBND Huyện sẻ ra quyết định bổ nhiệm. Toàn bộ quy trình này chỉ diễn ra khoảng đôi ba tháng. Người được đề bạt sau đó được cho đi học bồi dưỡng về chuyên môn , chính trị , và chủ yếu là quản lý vì không có việc chuẩn bị nhân sự trước để làm cán bộ quản lý. Số liệu bảng 2.7 dới đây phản ánh tình hình sắp xếp cán bộ quản lý các trờng mầm non của huyện. Bảng 2.7: Tình hình sắp xếp cán bộ quản lý các trờng mầm non. TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MOÂN. TRÌNH ĐỘ CHÍNH TRề. TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ. Kết quả bảng trên cho thấy:. -Còn nhiều hÉng hụt trong khâu quy hoạch bố trí sắp xếp đội ngũ CBQL trường mẫu giáo , còn 3 đơn vị trường mẫu giáo chưa có hiệu phó. Với qui mô phát triển trường mẫu giáo ở các xã đòi hỏi phải quy hoạch thêm CBQL. -Trình độ chính trị theo quy định còn một CBQL là ngoài Đảng , chưa có CBQL nào có trình độ trung cấp. -Trình độ quản lý chỉ qua các lớp bồi dưỡng ngắn hạn sau khi đảm nhận chức vụ. Số liệu bảng 2.8 dới đây phản ánh tình hình sắp xếp cán bộ quản lý các trờng tiểu học của huyện. Bảng 2.8: Tình hình sắp xếp cán bộ quản lý các trờng tiểu học. TRÌNHĐỘ CHUYÊN MOÂN. TRÌNH ĐỘ CHÍNH TRề. TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ. THSP CẹSP ẹHSP Sễ CAÁP. Kết quả bảng trên cho thấy:. -Có nhiều thuận lợi hơn so với mẫu giáo trong khâu quy hoạch bố trí sắp xếp đội ngũ CBQL trường tiểu học , các trường tiểu học đều có hiệu phó. 25 ), hiện một đang dự trù bố trí công tác khác, một do gần tuổi hưu nên không học. Theo kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý của tỉnh Trà Vinh thì mục tiêu chung là :”Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chuẩn hoá về trình độ đào tạo , đảm bảo đủ về số lượng , đồng bộ về cơ cấu các bộ môn và các ngành, bậc học, đảm bảo chất lượng, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị , phẩm chất , lối sống , lương tâm nghề nghiệp , tay nghề nhà giáo , quản lý sự nghiệp giáo dục phát triển đúng định hướng và có hiệu quả để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực , đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá tỉnh nhà .”[41,p.3].

Bảng 2.1: Số lượng trường phỏt triển từ 2001 đến 2006
Bảng 2.1: Số lượng trường phỏt triển từ 2001 đến 2006

Quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý trờng học trực thuộc phòng giáo dục huyện Châu Thành

Theo hướng dẫn số 17/HD-TCTW ngày 23 tháng 04 năm 2003 của Ban tổ chức trung ương về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước : “ Trong quy hoạch mỗi chức danh lãnh đạo cần quy hoạch ít nhất từ 2 đến 3 đồng chí dự bị , mỗi cán bộ có thể dự kiến đảm nhiệm từ 2 đến 3 chức danh “.Như vậy để đảm bảo về lượng CBQL được quy hoạch cần quy hoạch ít nhất 82 người từ bậc học mẫu giáo đến THCS. Tóm lại, cỏc phương ỏn quy hoạch đều cần phải thực hiện một cỏch đồng bộ từ việc duy trì mức độ phát triển dân số đến việc đầu tư phát triĨn kinh tế xã hội gắn với việc xây dựng trường lớp cơ bản , trường đạt chuẩn quốc gia , thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ chính sách chủ trương của Đảng và Nhà nước như giải quyết cho CBGV về hưu theo quy định , luân chuyển theo định kỳ, miễn nhiệm khi không hoàn thành nhiệm vụ .Việc chọn nguồn cán bộ cần quy hoạch với các biện pháp thiết thực như bồi dưỡng , đào tạo trước khi đề bạt là những việc làm cần thiết.

Bảng 3.2:  DỰ KIẾN PHÁT TRIỂN SỐ LỚP VÀ HS TỪ 2006-2015  DỰ
Bảng 3.2: DỰ KIẾN PHÁT TRIỂN SỐ LỚP VÀ HS TỪ 2006-2015 DỰ