Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến việc sử dụng ma túy ở thanh thiếu niên từ 15-30 tại quận Đống Đa, Hà Nội

MỤC LỤC

ĐÔÌ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

    Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong mối liên quan giữa các yếu tố của bản thân, gia đình, và môi trường với việc nghiện ma tuý trong thanh thiếu niên từ 15-30 tại 2 phường Quốc Tử Giám, Khâm Thiên quận Đống Đa. Giả thiết Hỉ: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong mối liên quan giữa các yếu tố của bản thân, gia đình, và môi trường với việc nghiện ma tuý trong thanh thiếu niên từ 15-30 tại 2 phường Quốc Tử Giám, Khâm Thiên quận Đống Đa. Trường hợp thiếu tại thời điểm nghiên cứu sẽ chọn thêm thanh niên từ phường sát cạnh đến xử dụng ma tuý tại lò của phường nghiên cứu (phường Quốc Tử Giám tiếp giáp với phường Hàng bột về phía đông và cùng bên dọc đường phố. Tôn Đức Thắng, phường khâm thiên tiếp giáp với phường Trung Phụng về phía nam và cựng dọc ngừ chợ Khõm Thiờn).

    Theo y học, tiêu chuẩn của nhân cách là nãng lực phản ánh đúng đắn đối với những tác động của hiện thực khách quan.Những người không còn khả nãng phản ánh hoặc phản ánh một cách lệch lạc hiện thực khách quan, y học thường kết luân là mất nhân cách hoặc mù mờ về nhân cách. Nhân cách là tồng hoà tất cả những gì hợp thành mọt con người, một cá nhân với bản sắc và cỏ tớnh rừ nột: Đặc điểm thể chất (tạng), tài năng, phong cỏch, ý chớ, đạo đức, vai trò xã hội (con người) và là một cá nhân có ý thức về bản thân, đã tự khẳng định được, giữ được phần nào tính nhất quán trong mọi hành vi. Thông qua cách giáo dục của cha mẹ mà đứa con hình thành xu hướng sống của mình trong gia đình và ngoài xã hội .Tuy nhiên mỗi đứa con trong gia đình có một sắc thái riêng của bản thân mình với những đặc điểm tính cách và hệ thần kinh khác nhau.

    KẾT QUẢ NGHIÊN cúu

    NHỮNG THÔNG TIN VỂ BẢN THÂN THANH THIÊU NIÊN NGHIỆN MA TUỲ

      Có tới 30% thanh thiếu niên trong nhóm nghiện ma tuý đang ở tình trạng ly hôn hoặc ly thân. Đại đa số thanh thiếu niên trong nhóm nghiện ma tuý có đặc điểm tính cách dễ dao động chiếm tỷ lệ 72,5% , loại tính cách ổn định chỉ chiếm 27,5 %. Tính hướng ngoại chiếm tỷ lệ 60% ở thanh thiếu niên nghiện ma tuý, Tính hướng nội gặp ít hơn, chiếm tỷ lệ 40%.

      Do tò mò, bắt chước chiếm tỷ lệ 50% ĨTN nghiện ma tuý được phỏng vấn Yếu tố bạn bè lôi kéo chỉ chiếm 20%. Các nguyên nhân khác là gia đình thiếu quan tâm, thích làm người hùng và bị lừa có 8 đối tượng trả lời chiếm tỷ lệ 20%. Như vậy, nhận thức của TTN nghiện ma tuý về các nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý được xếp theo thứ tự là: BỊ ép buộc, tăng sức học, tò mò , chữa bệnh , tìm sự nổi tiếng, bị lôi kéo.

      Bảng 3.5. Thứ tự sinh trong gia đình của nhóm nghiện ma tuý
      Bảng 3.5. Thứ tự sinh trong gia đình của nhóm nghiện ma tuý

      TÌM HIỂU MỘT số YẾU TÔ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NGHIỆN MA TUÝ Ở THANH THIÊU NIÊN

        Chỉ có 15% ông bố ở nhóm nghiện ma tuý làm công chức nhà nước, trong khi đó ông bố ở nhóm chứng chủ yếu làm công chức nhà nước chiếm tỷ lệ 57,5. Nghề nghiệp : Chỉ có 7,5% bà mẹ ở nhóm nghiện ma tuý làm công chức nhà nước, trong khi đó bà mẹ ở nhóm chứng chủ yếu làm công chức nhà nước chiếm tỷ lệ 50%. Cha mẹ ly thân, ly hôn liên quan chặt chẽ với nguy cơ nghiện ma tuý ở thanh thiếu niên tại 2 phường của quận Đống Đa (OR= 13,6).

        Qua phỏng vấn thanh thiếu niên về cách giáo dục của cha mẹ mình cho thấy cha mẹ của 2 nhóm đều có cách ứng xử tương đối dân chủ trong đa số các trường hợp, chiếm tỷ lệ cao nhất so với cách giáo dục khác chiếm tỷ lệ 37,5% ở nhóm nghiện ma tuý, 50,3% ở nhóm chứng. Cha mẹ của nhóm nghiện ma tuý biết con đang ở đâu, đang làm gì khi vắng nhà và nhà bạn bè ở đâu chiếm tỷ lệ thấp hơn so với cha mẹ nhóm chứng. Một sò yêu tô về môi trường liên quan đến nghiện ma tuý ở thanh thiếu niên Bâng3.25: Mối liên quan giữa việc biết nơi bán ma tuý với nguy cơ nghiện ma tuý Biết nơi bán ma.

        Bảng 3.12. Thứ tự sinh trong gia đình của nhóm nghiện và nhóm chứng Thứ tự sinh
        Bảng 3.12. Thứ tự sinh trong gia đình của nhóm nghiện và nhóm chứng Thứ tự sinh

        BÀN LUẬN

          Ngoài các nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý như tò mò, bị lôi kéo, bị ép buộc, để tăng sức học, để nổi tiếng, để chữa bệnh mà chúng tôi đã khảo sát trong nghiên cứu này, một số tác giả còn đề cập đến một số nguyên nhân khác dẫn đến sử dụng ma tuý. Nhõn xột này của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Vừ Bản, Marrcelli và Braconnier, theo các tác giả này khoảng 18% các tre em nghiện thuốc lá nạng hoặc sử dụng rượu bia đã dùng thử ma tuý, trong khi đó với người không nghiện thuốc lá và rươu bia tỷ lộ này là 1,4%.[3], [66]. Điều này cho thấy mối liên quan giữa nhà trường và gia đình hiện nay còn nhiều khuyếm khuyết, cần phối hợp giáo dục, kiểm soát các em, đạc biệt khi trẻ có các hành vi bỏ nhà, bỏ học, trộm cắp, hay gây gổ ngay từ khi các em còn ngồi trên nghê' nhà trường trung học để các em phát triển nhân cách tốt đẹp, không bị lệch chuẩn.

          Nó thể hiện tầm nhận thức của cha mẹ về các lĩnh vực đa dạng của cuộc sống còn sơ lược, lại một lần nữa cho thấy ảnh hưởng của trình độ học vấn thấp ở cha mẹ nhóm nghiện dẫn đến sự nhận thức cái gì cần và cái gì không cần cho con cái của họ, phải chăng nghề nghiệp của cha mẹ chủ yếu là buôn bán nèn quá bận rộn và vất vả với cuộc sống hiện tại, không đủ thời gian quan tâm đến việc khác, việc” không đáng gì “ở" con cái. Sự có sẩn chất ma tuý ở mọi lúc, mọi nơi, không những giúp cho người nghiện có được chất ma tuý khi cần thiết mà còn tác động sâu tới tiềm thức của thanh thiếu niên khi họ buồn chán bi quan, bế tắc trong cuộc sống dễ dẫn tới giải thoát bằng ma tuý. Những thanh thiếu niên đi lang thang, không nhà, không nơi nương tựa, không ai quản lý thường tham gia vào các tệ nạn xã hội như cờ bạc, mại dâm, ma tuý, buôn lậu.., là những hoạt động xã hội tiêu cực thể hiện ở những hành vi phạm pháp luật và sai lệch các chuẩn mực xã hội có tính phổ biến, lây lan nhanh chóng.

          KHUYẾN NGHỊ

            Nguyễn Tuấn Bình(2001), Mô tả thực trạng dùng ma tuý và nhiễm HIV ở những người tiêm chích tại thành phố Hà Nội bằng phương pháp đánh giá nhanh, Luận văn thạc sỹ y tê' công cộng, Trường đại học y Hà Nội. Nguyễn Quốc Khoa (1998), Nghiên cứu nhũng yếu tố thúc đẩy ngưòi nghiện ma tuý để điều tri cắt cơn nghiện tại viện châm cứu năm 1998 và môĩ liên quan của chúng vói kết quả điều trị, Luận án thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y tế công công, Hà Nội. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phô' về việc điều chỉnh, bổ sung chỉ tiêu, cơ chê' dể tiếp tục thực hiện Nghị quyết Ỉ2/HĐ - NỌ về tăng cường cồng tác phòng, chống ma tuý giai đoạn 2001 - 2005.

            Ngô Xuân Nguyệt (2001), Thực trạng dự báo xu hướng phát triển và các giải pháp cơ bản để ngăn chặn sự lây lan HIV/AIDS ở thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp lý luận chính trị cao cấp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Nguyễn Trọng Quỳnh (2002), Một sô'yếu tố liên quan đến tình trạng tái nghiện ma tuý ở người nghiện đã được điều trị tại phòng cai nghiện ma tuý quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, luận án Thạc sĩ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng. Hà Hữu Tùng (1998), Nghiên cứu một số đặc điểm của người nghiện ma tuý và yếu tố nguy cơ dẩn đến nghiện ma tuý, đánh giá bước đầu hiệu quả điều ưị cắt cơn nghiện bàng Hufusa tại cộng đồng, Luận án Thạc sĩ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng.

            PHIẾU TRẮC NGHIỆM

            Q10 Bạn có cho mình là người không hề lúng túng, không hề mất công tìm kiếm cũng luôn luôn có sẵn lời giải đáp khi phải đánh giá, nhận xét một vấn đề nào đó và sẵn sàng làm tất cả để tranh luận đến cùng không?. Qll Bạn có thấy rụt rè, e thẹn khi muốn bắt chuyện với một người khác giới dễ mến nhưng chưa quen biết không ?. Q19 Có đúng bạn là người đôi khi rất nhiệt tình với công việc, nhưng cũng có lúc chán chường, uể oải phải không?.

            Q44 Có đúng là bạn thích trò chuyện đến mức là không bao g ờ bỏ lỡ cơ hộ được nó chuyện, kể cả vớ những ngườ không quen b ết phả không?. Q46 Bạn có cảm thấy mình thật bất hạnh nếu như trong thờ g an dà không được t ếp xúc rộng rã vớ mọ ngườ không?. Q50 Bạn có hay phật ý khi người khác chỉ ra những lỗi lầm trong công tác, những thiếu sót trong cuộc sống riêng tư của bạn không ?.