MỤC LỤC
(1).Xem: Les grands systémes de droit contemporains par René David et Camille Jauffret — Cpinosi, Precis Dalloz, 1992, p.131. Pháp luật thành văn ở Nga không phải là kết quả của sự phát triển văn hoá của nhân dân, không thê hiện ý thức và truyền thống của nhân dân như những nước châu Âu khác mà phản ánh ý chí độc đoán của lãnh chúa và đặc quyền của tư sản. Lãnh chúa đứng. trên pháp luật, ý chí của lãnh chúa là pháp luật. Các luật gia là. đầy tớ của Sa Hoàng và Nhà nước chứ chưa phải là đầy tớ của pháp luật.) Đối với Sa Hoàng thì có thé áp dụng câu ngạn ngữ. Trung Hoa có chính sách xâm lắn biển Đông, đưa ra yêu sách phi lí về chủ quyền lịch sử ở biển Đông, về đường 9 đoạn, đã bị Toà án quốc tế La Haya ra phán quyết ngày 12/7/2016 bác bỏ, đồng thời Toà án quốc tế đã lên án Trung Quốc vi pham Công ước Liên hợp quốc về luật biển năm 1982, cảnh cáo Trung Quốc về việc xây dựng các đảo nhân tạo ở biển Đông, gây hủy hoại nghiêm trọng với môi trường các rạn san hô ở biển Đông.
- Pháp luật XHCN đã khắc phục được những hạn chế trong giai đoạn kinh tế kế hoạch hoá tập trung và cơ chế hành chính bao cấp, phát triển ngày càng toàn diện, đồng bộ, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, ngày càng có hiệu lực và hiệu quả cao hơn. Nó có thể bao gồm: đường lối, chủ trương, chính sách của đảng cộng sản thé hiện trong các nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc và nghị quyết của ban chấp hành trung ương đảng, nghị quyết của bộ chính trị BCHTW; các văn bản quy phạm pháp luật bao gồm các văn bản luật và dưới luật; các tập quán pháp luật thê hiện trong một số quy định của lệ làng, hương ước, luật tục; các án lệ - các bản án đã tạo ra công băng, công lí trong xã hội và được xã hội thừa nhận.
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của toà án đã được bổ sung, hoàn thiện theo hướng tôn trọng và bảo vệ các quyền con người và công dân: Toà án nhân dân được tổ chức độc lập theo thâm quyền xét xử; Toà án nhân dân xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, đảm bảo công bằng; Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm; Quyền bào chữa của bị can, bị cáo được đảm bảo; Thâm phán, hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, nghiêm cắm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của thâm phán, hội thâm dưới bất kì hình thức nào. Ở Pháp và nhiều nước lục dia châu Au, công tố viên chỉ thực hiện chức năng truy tố tội phạm trong những vụ án hình SỰ, quyền bắt bớ, khám xét người, nhà ở, tạm giữ, tạm giam và phóng thích những người bị bắt giữ không hợp pháp thuộc về thâm phán điều tra, ở Liên Xô và các nước XHCN tất cả các quyền đó đều thuộc về kiểm sát viên.
Ở Việt Nam, trong quá trình cải cách tư pháp, nhiều ý kiến cho rang viện kiểm sát chỉ nên thực hiện chức năng công tố va giám sát công tác tư pháp, còn chức năng kiểm sát chung nên giao cho các cơ quan khác thực hiện vì nếu thực hiện chức năng kép như trước đây thì viện kiểm sát khó có thể thực hiện tốt cả hai chức năng. Ở Liên Xô, năm 1922 đoàn luật sư chuyên nghiệp được thành lập, tuy nhiên nghề luật sư không được phát triển như các nước phương Tây vì không mang lại nguồn thu nhập lớn do tu thương bị xoá bỏ, công dân không có quyền tự do kinh doanh, khả năng làm giàu của công dân hầu như không có.
Sự thích ứng của luật Hồi giáo với thế giới hiện đại Mặc dù được hình thành từ thé ki VII và gần như bat di bat dịch, không phù hợp với cuộc sống hiện đại nhưng luật Hồi giáo van đáp ứng được yêu cau của thế giới Hồi giáo và vẫn luôn là một trong những hệ thống pháp luật lớn của thé giới ngày nay, vì nó đang điều chỉnh mối quan hệ của khoảng 1,3 tỉ người Hồi giáo. Hệ thống pháp luật Arập Xêút hoàn toàn dựa trên luật Hồi giáo và gồm ba bộ phận: bộ phận thứ nhất là luật Hồi giáo không được pháp điển hoá theo học thuyết Hồi giáo truyền thống, bộ phận thứ hai là luật thành văn thé chế hoá những quy định của luật Hồi giáo, bộ phận thứ ba là các văn bản pháp luật điều chỉnh những vấn đề mà luật Hồi giáo không điều chỉnh.
Tuy nhiên, trên thực tế, ở thời điểm Bộ luật được soạn thảo, mô hình gia đình nhiều thế hệ ở Nhật Bản chỉ còn tồn tại ở các vùng xa xôi hẻo lánh còn lại những nơi khác đều tồn tại kiểu gia đình hai thế hệ (cha mẹ và con cái). Cụ thé là: Quyền IV quy định về gia đình gồm những vấn đề về quan hệ huyết thống, quan hệ vợ chồng, hôn nhân, quyền cha mẹ, quyền giám hộ và nghĩa vụ cấp dưỡng: Quyên V quy định về thừa kế tất cả các loại tài sản; về những người thuộc hàng thừa kế; về hệ quả của thừa kế, về việc phân chia tài sản và quy định về di chúc. Phán quyết của toà. Số lượng các vụ việc được giải quyết ở toà án Nhật Bản thấp hơn nhiều so với ở các nước phương Tây bởi vì, như trên đã đề cập, ở Nhật Bản, các tranh chấp nảy sinh từ các quan hệ xã hội phần lớn được giải quyết ở bên ngoài toà án. Tuy nhiên, thực tế này không có nghĩa là phán quyết của toà ít có tầm quan trọng khi nghiên cứu hệ thống pháp luật Nhật Bản. Luật thường được quy định bằng ngôn ngữ chung chung, trừu tượng và nghĩa của các quy định đú chỉ được làm rừ trong quỏ trỡnh người tham phỏn ỏp dụng luật để giải quyết các vụ việc cụ thể và cách giải thích luật đó của thâm phán tiền bối thường được các thâm phán khác áp dụng khi giải quyết các vụ việc tương tự. Vì vậy, thực chất thầm. phán là người chính thức đem lại ngữ nghĩa cho pháp luật thành. Trong khi đó, cũng giống như ở nhiều nước, ở Nhật Bản, các. quy phạm pháp luật như đã được toà án giải thích và áp dụng. trong quá trình xét xử thường rất khác với nội dung nguyên bản của quy phạm pháp được tìm thấy trong pháp luật thành văn. vậy, nếu chỉ nắm bắt được nội dung quy phạm pháp luật trong các văn bản pháp luật, rất có thể người nghiên cứu sẽ có cách hiểu rất không chính xác về pháp luật Nhật Bản. Về mặt lí thuyết, thầm phán Nhật Bản không có nghĩa vụ phải tuân thủ tiền lệ pháp và cũng không có điều khoản pháp luật cụ thể nào của Nhật Bản quy định rằng các phán quyết trong quá khứ của toà là tiền lệ pháp, là nguồn luật; rằng Nhật Bản áp dụng học thuyết tiền lệ pháp. Ngay cả Điều 4 Luật toà án quy định phán quyết của toà án cấp cao hơn có giá trị ràng buộc toà án cấp. dưới khi xét xử vụ việc tương tự trong tương lai nhưng đạo luật. này lại không đưa ra khái niệm tiền lệ pháp và cũng không chỉ ra rằng các toà án phải tuân theo học thuyết tiền lệ pháp. Theo Hiến pháp Nhật Bản, người thâm phán phải thực hiện bồn phận của mình một cách độc lập, đúng lương tâm va chi tuân theo Hiến pháp và pháp luật.) Tuy nhiên, thâm phán có quyền giải thích luật, thay đổi nghĩa của các quy định pháp luật. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được đưa vào Hiến pháp gồm: Quyền bình dang trước pháp luật (Article 33), quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, hội họp, quyền tự do lập hội, diễu hành, biểu tinh (Article 35); quyền và nghĩa vụ đối với nền giáo dục (Article 46); nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hoá gia đình (Article 49) và nghĩa vụ đóng thuế (Article 56). Ngoài ra, khi nói đến luật hiếp pháp của Trung Quốc còn phải đề cập hai bản Tiểu Hiến pháp của Hong Kong và Macau. Đây là luật cơ bản được ban hành dé thành lập các đặc khu hành chính này ở Trung Quốc. Luật và các văn bản dưới luật. Nhìn chung, luật có thé do Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành. Uỷ ban thường vụ Quốc hội còn ban hành cả quy chế, quyết định và nghị quyết. Văn bản đưới luật có thé do các cơ quan quyền lực và cơ quan. quản lí nhà nước ở trung ương và địa phương ban hành. Hội đồng Nhà nước, các bộ và các uỷ ban trực thuộc có quyền. ban hành quy chế. Các cơ quan lập pháp và cơ quan quản lí nhà nước ở địa phương cũng có quyền ban hành quy chế áp dụng trong phạm vi địa phương mình. Các khu tự trị cũng có quyền ban hành các quy chế tự trị và quy chế đặc biệt. Các đặc khu hành chính Hong Kong và Macau có quyền làm luật riêng với điều kiện các văn bản pháp luật đó không trái với Tiêu Hiến pháp và với Hiến pháp nước Cộng hoà nhân. dân Trung Hoa. Điều ước quốc tế. Hiến pháp năm 1982 không quy định cụ thể về mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật trong nước. Tuy nhiên, trên thực tế cách làm luật của Trung Quốc đã tự động coi luật quốc tế là bộ phận của pháp luật Trung Quốc, trừ trường hợp Trung Quốc bảo lưu một điều khoản nào đó trong điều ước quốc tế thì điều khoản đó sẽ không được đưa vào nội luật dé thực thi. Phán quyết của toà. Khác với các hệ thống pháp luật thuộc truyền thống common law, Trung Quốc không có khái niệm tiền lệ pháp theo đúng nghĩa của nó. Về phương diện lí thuyết, mỗi vụ án có bản án. riêng của mình và sẽ không ràng buộc các toà án khác trong thực. tiễn xét xử. Tuy nhiên, trên thực tế, thẩm phán của toà án nhân dân cấp dưới thường cô gắng tuân theo cách giải thích luật trong phán quyết của Toà án nhân dân tối cao. Hơn nữa, các toà án cấp trên có thé sử dung phán quyết xét xử phúc thẩm của mình như bản án có giá trị ràng buộc toà án cấp dưới đã xét xử sơ thẩm vụ việc đó. Như vậy, phán quyết của toà ở mức độ nào đó cũng được coi là nguồn luật. Đào tạo luật và nghề luật ở Trung Quốc. Đào tạo luật. Đề lay bang cử nhân luật, sinh viên phải theo học ba năm tai trường đại học. Chương trình giảng dạy được thiết kế tương tự. như ở các nước thuộc dòng họ civil law và tương phan với các. nước thuộc dòng họ common law, đó là chủ yếu tập trung giảng dạy các bộ luật và đạo luật. Sinh viên buộc phải làm quen với rất nhiều loại luật khác nhau và vì thế ít có thời gian để đào sâu kiến thức. Trong vài năm gần đây, chương trình giảng dạy luật đã tăng cường nội dung mới đó là giảng dạy về những phán quyết điển. hình của toà bên cạnh việc giảng dạy pháp luật thành văn. Sau khi có bang cử nhân luật, cử nhân có thé học tiếp dé lấy bằng thạc sĩ luật học hoặc tiến sĩ luật học hoặc có thé dành ra hai năm thực tập nghề luật, tích lũy kinh nghiệm dé tham dự kì thi do đoàn luật sư t6 chức hai lần trong một năm. Nếu thí sinh vượt qua kì thi nói trên, thí sinh có thể nộp đơn xin cấp chứng chỉ hành nghề luật sư. Tuy nhiên, những phẩm chất cần có của một luật sư có thê đạt được mà không cần có bằng cử nhân luật. Người có bằng cử nhân không phải là cử nhân luật đã hoàn tất ba năm thực tập về nghề luật dé lay kinh nghiệm hoặc đã lam việc với một thấm phán hoặc một công tô viên cũng có thể được công nhận có đủ phẩm chat dé hanh nghé luật. Tuy nhiên, họ cũng phải tham dự kì thi do đoàn luật sư tổ chức. Đầu thập kỉ thứ tám của thế ki XX, cùng với việc thực hiện chính sách cải tổ và mở cửa, Trung Quốc đã tăng cường quan hệ. thương mai và hợp tác kĩ thuật với các nước trên thé giới và vì vậy nhiều công ti đa quốc gia đã tới Trung Quốc dé mở rộng địa bàn kinh doanh. Trong bối cảnh đó, dịch vụ pháp lí nói riêng và nghề luật nói chung ở Trung Quốc đã bước đầu được coi trọng. Các công ti luật nước ngoài đã bắt đầu xâm nhập thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, mãi tới năm 1989, Chính phủ Trung Quốc mới nghiên cứu việc cho phép các công ti luật nước ngoài trực tiếp thành lập chi nhánh ở Trung Quốc và mãi tới ngày 01 tháng 7 năm 1992, được sự chấp thuận của Hội đồng Nhà nước, Bộ tư pháp Trung Quốc mới chính thức thực hiện chương trình. thử nghiệm, cho phép các công ti luật nước ngoài được thành lập. và hoạt động tai Trung Quốc. Nghé luật ở Trung Quốc, mặc dù vậy, vẫn ở giai đoạn đang hình thành và kém xa về mức độ phát triển so với nghề luật ở các nước phát triển. Sau khi gia nhập WTO, hàng rào thuế quan của Trung Quốc được hạ thấp và sự thừa nhận nền kinh tế đa thành phan đã thu hút các công tỉ nước ngoài đầu tư vào Trung Quốc. Các giao dịch thương mại quốc tế tăng vọt, tạo thêm việc làm cho các luật sư Trung Quốc đồng thời các doanh nghiệp trong nước cũng phải tô chức lại và đối mặt với nhiều thách thức cần đến dịch vụ pháp lí do các luật sư cung cấp. Thực tế này đã đòi hỏi luật sư Trung Quốc phải được trang bị tốt không chỉ kiến thức pháp luật mà cần có cả ngoại ngữ. Trên thực tế, sau khi gia nhập WTO, nghề luật sư đã trở thành sự lựa chọn số một ở Trung Quốc. Theo Luật luật sư của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm. 1996, dé trở thành luật sư ở Trung Quốc, ứng cử viên phải có được phẩm chất nghề nghiệp bằng hai cách: vượt qua kì thi luật. quốc gia hoặc được các cơ quan có thẩm quyền của ngành tu pháp công nhận. Chính phủ sẽ đứng ra tô chức kì thi luật quốc gia để đánh giá thí sinh có đủ phẩm chất của luật sư hay không. Những người đã được đào tạo ba năm tại các khoa luật hoặc. những người có băng cử nhân hoặc băng cao hơn trong các lĩnh vực khoa học khác đều có thé tham dự kì thi này để được công nhận có đủ phẩm chat của luật sư.” Day là một kì thi nỗi tiếng về mức độ khó của bài thi và tỉ lệ đỗ rất thấp. Trong năm 2006, có hơn 280 thí sinh dự tuyển nhưng chỉ có vài thí sinh đỗ ngay lần thi đầu, phần lớn các thí sinh khác đều phải qua lần thi thứ ba, thứ năm và thậm chí phải thi lại rất nhiều lần mới đã.”. Sau khi thi đỗ kì thi nói trên, ứng cử viên còn phải thực tập một năm tai văn phòng hay công ti luật. Chi sau khi đã hoàn tat thời gian thực tập, ứng cử viên mới được cấp chứng chỉ đỏ để hành nghề luật sư. Những người đã được dao tạo bốn năm hoặc lâu hơn tại khoa. luật và đã công tác trong lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu luật và. có chức danh nghề nghiệp cao hoặc có pham chất nghề nghiệp tương ứng có thé nộp hé sơ xin giấy phép hành nghề tai các cơ quan tư pháp có thâm quyền của Hội đồng Nhà nước.).
Trước khi người châu Âu thuộc địa hoá Indonesia, pháp luật được áp dụng ở Indonesia trong các vương quốc khác nhau là sự kết hợp hài hoà giữa luật tập quán (adat) và những quy tắc phan ánh giá trị của các đức tin tôn giáo của đạo Phật, đạo Hindu và sau đó là đạo Hài. Trong thời kì thuộc địa hoá của các nước châu Âu lục địa, đặc. biệt là hai giai đoạn thuộc địa hoá của người Hà Lan, pháp luật. Indonesia đã tiếp nhận những quan điểm và kĩ thuật pháp lí của dòng họ Civil law. Vì thế, pháp luật Indonesia là hệ thống pháp luật hỗn hợp của luật tập quán, luật tôn giáo mà đặc biệt là luật Hồi giáo va Civil law của châu Âu lục địa. Hệ thống toà án. Bên cạnh Toà án hiến pháp mới được thành lập để xét xử các van đề về hiến pháp, Toà án tối cao của Indonesia là co quan xét xử cao nhất của Indonesia, hệ thống toà án của Indonesia bao gồm bốn loại toà án khác nhau là toà án thường, toà án hành chính, toà án tôn giáo, toà án quân sự. Những cải tổ gần đây trong hệ thống tư pháp của Indonesia đã hình thành thêm các toà án chuyên trách khác như toà thương mại, toà án về thuế, toà án giải quyết các van đề liên quan đến trẻ em, toà án về quyền con người. Việc phân chia thâm quyền của các toà án trong hệ thống toà án của Indonesia được xác định dựa vào bản chất, đặc trưng của các loại tranh chấp. Vì vậy, trong thực tế, để xác định thẩm quyền của các toà án trong hệ thống toà án của Indonesia, các luật gia thường phải trả lời một số câu hỏi. Chang hạn, tranh chấp đó là tranh chấp mang tính chất cá nhân hay đó là tranh chấp mang tính chất công. Nếu là tranh chấp mang tính chất cá nhân thì nó có phải là những vẫn đề liên. quan đến lĩnh vực gia đình được điều chỉnh bởi luật Hồi giáo không? Còn nếu nó là tranh chấp mang tính chất công thì đó là tranh chấp được khởi kiện bởi các cơ quan nhà nước hay được khởi kiện bởi cá nhân? Nếu là tranh chấp được khởi kiện từ cơ. quan nhà nước thì người bị kiện là cá nhân thông thường hay là. người đang phục vụ trong quân đội? Nếu đó là tranh chấp mang tính chất công thì người bị kiện có phải là công chức hay cơ quan công quyền không?.. Trả lời những câu hỏi này sẽ giúp cho các luật sư có thé xác định được vụ việc cụ thé nào đó thuộc thâm quyền xét xử của loại toà án nào.t. - Toa án tối cao: Cơ quan xét xử cao nhất của Indonesia là Toà án tối cao. Toa án tối cao có thấm quyền giám đốc thâm các phán quyết của các toà án cấp dưới, giám sát đối với các sắc lệnh hoặc các văn bản dưới luật để đảm bảo sự phù hợp của chung đối với các đạo luật; và thực hiện các thắm quyền khác được pháp luật quy định.). - Toà án quân sự: Theo quy định của Luật số 31 năm 1997, toà án quân sự bao gồm toà án quân sự sơ thâm (Pengadilan Militer), toà án quân sự cấp cao (Pengadilan Militer Tinggi), Toà án quân sự tối cao (Pengadilan Militer Utama) và Toà án quân sự chiến tranh (Pengadilan Militer Pertempuran). Thâm quyền xét xử của các toà án quân sự là các vụ án hình sự gan liền với các thành viên của lực. lượng quân đội. Theo quy định của pháp luật Indonesia, các hành. vi vi phạm pháp luật về quân đội thì bị xét xử tại các toà án quân sự còn các hành vi vi phạm Bộ luật hình sự thì thuộc thẩm quyền. xét xử của các toà án thường. Việc xét xử tại các toà án thường. được tiễn hành bởi hội đồng bao gồm ba thâm phán. mới được thành lập trên thực tế.” Toà án hành chính mặc dù ra. đời muộn hơn so với các toà án thường, toà án quân sự và toà án tôn giáo nhưng lại là toà án có vai trò quan trọng chỉ sau toà án. Bởi vì, nó đã tạo điều kiện cho bất kì cá nhân nào cũng có thé khởi kiện khi họ cho rằng chính sách hoặc hoạt động của Chính phủ đã gây thiệt hại hoặc bất lợi đối với cộng đồng hoặc các cá nhân trong cộng đồng đó. Hệ thống toà án hành chính ở Indonesia có hai cấp toà án là toà án hành chính cấp quận và toà án hành chính phúc thẩm. Đến năm 1993, đã có tổng cộng 14 toà án hành chính cấp quận và bốn toà án hành chính phúc thâm.”' Tham quyền xét xử của các toà án hành chính chủ yếu là xét xử các khiếu kiện của công dân trong trường hợp họ cho răng quyết định của cơ quan hành chính nhà nước trái với các quy định hiện hành hoặc khi công chức lạm dụng quyền hạn của mình được pháp luật quy định xâm phạm đến quyền và lợi ích của công dân. Trên thực tế, các vụ việc được xét xử tại toà án hành chính thường là sự tông hop của tat cả các trường hợp trên.).
Các thâm phán trong quá trình xét xử áp dụng các nguyên tắc pháp luật của Anh, các nhà xây dựng luật pháp khi soạn thảo và ban hành các đạo luật đã đưa các nguyên tắc pháp luật đã được các thâm phán áp dụng vào trong các đạo tat.“ Ngoài ra, việc các luật gia được đào tạo theo truyền thống của Anh và tiếng Anh được xem ngôn ngữ phô biến trong hoạt động của bộ máy nhà nước cũng là những nhân tô làm cho Malaysia dé dàng tiếp nhận. Điều đáng lưu ý đối với hệ thống luật thành văn của pháp luật Malaysia là nó không chỉ bao gồm các văn bản được ban hành sau khi nước này đã giành được độc lập (1957) mà nhiều văn bản. luật thành văn có từ thời kì là thuộc địa của Anh vẫn đang được áp dụng, chăng hạn Luật dân sự năm 1956, Luật về chứng cứ năm. Nguồn thứ hai trong hệ thống pháp luật Malaysia là án lệ. Hệ thong pháp luật của Malaysia thuộc dòng ho Common law và tiếp nhận pháp luật của Anh, vì thế án lệ trong các phán quyết của toà án có vai trò quan trọng. Nguồn án lệ của hệ thống pháp luật Malaysia bao gồm các phán quyết của toà án Anh và các phán quyết của toà án Malaysia. Theo quy định của pháp luật Malaysia, trong trường hợp không có các quy định của pháp luật Malaysia thì pháp luật của. Anh sẽ được áp dụng cả trong lĩnh vực hình sự và dân sự. Điều 5 Bộ luật tố tụng hình sự Malaysia cho phép các toà án Malaysia viện dẫn pháp luật Anh trong trường hợp không có các quy định cụ thể trong các đạo luật của Malaysia hoặc các phán quyết của các toà án cấp cao của Malaysia. Tuy nhiên, việc viện dẫn pháp luật Anh với điều kiện không được trái với các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự của Malaysia. Tương tự như vậy, Điều 3 và Điều 5 của Luật dân sự năm 1956 cũng quy định về những trường hợp toà án Malaysia có thể viện dẫn các phán quyết của toà án. Anh trong lĩnh vực Common law hoặc luật công bình. Nguyên tắc Stare decisis trong hệ thống pháp luật Malaysia cho phép các toà án cấp dưới viện dẫn các phán quyết của toà án cấp trên trong hệ thống toà án của Malaysia, các phán quyết của Toa án liên bang luôn có giá tri bắt buộc đối với tất cả các toà án cấp dưới.) Các toà án Sessions và toà Magistrates đều xem các.
Đồng thời, Toa án tối cao cũng có thâm quyền kiểm tra, sửa chữa, bảo lưu, thay đổi hoặc khang định nội dung phán quyết phúc thấm hoặc lệnh của toà án cấp trên xem xét lại phán quyết của toà án cấp dưới hoặc phán quyết cuối cùng của toa án cấp dưới về các van dé liên quan đến tính hợp hiến hoặc giá trị pháp lí của các điều ước quốc tế, các thoả thuận quốc tế, các luật, sắc lệnh, tuyên bố, lệnh, chỉ thị sắc luật hoặc văn bản khác của tông thống: các vụ việc liên quan đến tính hợp pháp của bất kì loại thuế nào; tất cả các vụ việc liên quan đến tranh chấp về thâm quyền của toà án cấp dưới; tất cả. Trong họat động xét xử, Toà án tối cao có thé tiễn hành xét xử với một hội đồng bao gồm ba, năm, bảy hoặc tất cả các thẳm phán” Theo quy định của Hiến pháp, một số vấn đề bắt buộc phải do hội đồng bao gồm tất cả các thành viên của Toà án tối cao giải quyết, chăng hạn các vấn đề về tính hợp hiến của các điều ƯỚC quốc tế, thoả thuận quốc tế hoặc các đạo luật.