MỤC LỤC
Từ những phân tích trên có thé đưa ra khái niệm nạn nhân nhiễm chat độc da cam như sau: Nạn nhân nhiễm chất độc da cam là những người sinh sống trong vùng bị nhiễm độc do chất da cam còn tôn lưu; những người đã từng tham gia kháng chiến ở những vùng bị phun rải chất độc da cam dẫn đến bị dị dang, di tật bẩm sinh hoặc mắc các chứng bệnh thuộc danh mục do nhà nước quy định; những người sinh sống tại vùng bị phun rải dẫn đến suy giảm hoặc mat khả năng lao động,. Ưu đãi xã hội đối người có công nói chung và nạn nhân nhiễm chất độc da cam dioxin nói riêng không chỉ cho thấy sự nhân văn, nhân đạo trong xây dựng chính sách an sinh xã hội, sự nỗ lực có gang của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thong chính trị trong việc chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân nhiễm chất độc da cam dioxin mà còn thé hiện đạo lý của dân tộc Việt Nam “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Song, theo quy định của pháp luật hiện hành, đối tượng là nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin được hưởng ưu đãi xã hội chỉ dừng lại ở thế hệ thứ 2 (con đẻ của người tham gia kháng chiến bị nhiễm CDHH). Còn thế hệ thứ 3, thứ 4 không thuộc đối tượng được xét hưởng chế độ CĐHH. Đảng với công tác người có công với Cách mạng. Mục tiêu của Chỉ thị là rà soát,. hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách người có công với Cách mạng, trong đó chính sách ưu đãi đối với đối tượng bị nhiễm CDHH từ thé hệ thứ 3 trở đi đã được đề cập tới như một nội dung quan trọng. Tuy nhiên, từ khi Chỉ thị ra đời đến nay công tác rà soát, xây dựng tiêu chí, xác định mức trợ cấp,.. dành cho đối tượng này. vẫn còn “đóng băng”. Bên cạnh việc bỏ lửng thế hệ F2, chính sách ưu đãi dành cho nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin hiện còn bỏ trống một đối tượng khá đặc biệt: người chăm sóc nạn nhân. Hiện tại, Pháp lệnh 02/2020/UBTVQH14 mới chỉ quy định về trợ cấp hàng tháng đối với người trực tiếp chăm sóc người HDKC bị nhiễm CDHH có tỷ lệ ton thương cơ thé từ 81% trở lên và sống tại gia đình. Song, với những người vo, người cha, người mẹ nạn nhân khác, họ cũng thấm thía hơn ai hết nỗi tang thương thời hậu chiến. Chiến tranh đã lùi xa nhưng sự khốc liệt của nó vẫn còn hiện hữu dưới mái nhà của nạn nhân nhiễm CDHH, bi kịch hơn là gần 4.800 gia đình có từ 2 nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin trở lên hoặc cả 3 thế hệ đều là nạn nhân của thứ chất độc quái ác này. Chính sách ưu đãi người có công với Cách mạng là đề thê hiện lòng biết ơn, tri ân với những hy sinh, đóng góp của những người đã xả thân vì nước. Song, trong thời bình, vẫn còn sự hi sinh thầm lặng của những người chăm. sóc nạn nhân, hàng ngày sống nỗi dày vò và rất cần sự đồng cảm chia sẻ. Do vậy, việc bồ sung chính sách hỗ trợ cho đối tượng này không chỉ thể hiện tính nhân văn,. nhân đạo của chính sách an sinh xã hội mà còn giúp những mảnh đời bất hạnh ấy có thêm chỗ dựa, không bị bỏ lại phía sau trong nỗi cô đơn, tuyệt vọng. * Về điều kiện hưởng ưu đãi. Đề được hưởng chế độ ưu đãi, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học phải đảm bảo điều kiện theo quy định tại Điều 53 Nghị định 131/2021/NĐ-CP. a) Cán bộ, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên quốc. phòng thuộc quân đội. b) Cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên thuộc công an. c) Cán bộ, công nhân viên trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. d) Thanh niên xung phong tập trung. Dia danh thuộc huyện Vinh Linh, tỉnh Quang Tri từ ngày 30 tháng 4. Khê, Vĩnh Hà, Vĩnh Lâm, Vĩnh Sơn, Vĩnh Thủy. Danh mục bệnh, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học quy định tại khoản 2 Điều 29 Pháp lệnh được quy định tại. Phụ lục V Nghị định này và có phạm vi áp dụng như sau:. a) Các bệnh quy định từ khoản 1 đến khoản 15 Phụ lục V Nghị định này chỉ áp dụng đối với người hoạt động kháng chiến bị phơi nhiễm với chất. độc hóa học. b) Các di dạng, di tật bam sinh quy định tại khoản 16 Phụ lục V Nghị định này và tật gai sống chẻ đôi quy định tại khoản 17 Phụ lục V Nghị định này chỉ áp dụng đối với con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị phơi nhiễm với chất độc hóa học. Theo quy định tại Điều 29 Pháp lệnh 02/2020/UBTVQH14, người HDKC bi nhiễm CDHH là người đã công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu trong khoảng thời gian từ ngày 01 thang 8 năm 1961 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 tại vùng mà quân đội Mỹ đã sử dụng chất độc hóa học ở chiến trường B, C, K và một số địa danh thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị bị nhiễm chất độc hóa học dẫn đến một trong các trường hợp sau: Mắc bệnh có liên quan đến phơi nhiễm chất độc hóa học. Bước 4: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 12 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ, có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, đối chiếu dị dạng dị tật của con ghi trong các giấy tờ: văn bản của Trạm trưởng trạm y tế xã, trung tâm y tế hoặc bệnh viện đa khoa cấp huyện; biên bản họp và đề nghị của Hội đồng xác nhận người có công cấp Xã; giấy xác nhận tình trạng dị dạng, dị tật của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Biên bản giám định y khoa đang lưu trong hồ sơ với danh mục di dạng, di tật theo quy định tại Phụ lục V Nghị định số 131/2021/NĐ-CP.
Bên cạnh đó, từ tháng 4 năm 2023, thực hiện Chỉ thị số 21/CT- TTg ngày 25/11/2022 của Thủ tướng Chính phủ về thúc day chuyên đổi số trong chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt và Công văn số 5234/LĐTBXH- TTTT ngày 23/12/2022 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn chi trả không dùng tiền mặt đến các đối tượng hưởng chính sách an sinh xã hội, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hải Dương triển khai Kế hoạch thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt cho đối tượng hưởng chính sách an sinh xã hội trên địa ban tỉnh.
MỘT Sể GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THUC HIEN PHÁP LUAT UU DAI.
Thêm vào đó, do đặc thù của nhóm đối tượng này là tuổi đã cao, sức khỏe yếu, thường hay mắc bệnh hiểm nghèo, điều kiện kinh tế khó khăn, cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn địa phương thành lập tô công tác chuyên trách để giải quyết chế độ CĐHH với tinh than chủ động rà soát, lập danh sách và xác nhận cho các đối tượng đã tham gia hoạt động chiến đấu tại các chiến trường B, C, K và 10 xã của huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị trên cơ sở các giấy tờ do các đối tượng nộp hoặc căn cứ vào Số quản B (Sô trợ cấp cho thân nhân của quân nhân tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam trước 30/04/1975). Song song với đó, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng, Báo Hải Dương, Đài Phát thanh- Truyền hình, Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của toàn xã hội đối với việc khắc phục hậu quả thảm họa da cam; chú ý tuyên truyền, tư vấn, hướng dẫn cho những người bị nhiễm chất độc da cam hiểu hậu quả của chat dioxin dé thực hiện chính sách dân sé. Tăng cường hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện, đánh giá hiệu quả, tiến độ thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu của chính sách ưu đãi xã hội, nhằm phát hiện, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, khai man, lập hồ sơ không đúng quy định, lợi dụng chính sách của Đảng, Nhà nước để hưởng thụ; trường hợp tiêu cực, thiếu tinh thần trách nhiệm dẫn đến chậm trễ trong việc thực hiện chính sách làm tổn hại đến uy tín và danh dự của đối tượng, gây thiệt hai cho ngân sách.
Từ những quan điểm, định hướng, mục tiêu của Đảng và Nhà nước về pháp luật ưu đãi xã hội đối với nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin; cũng như qua thực tiễn tình hình thực hiện chính sách đối với đối tượng này tại tỉnh Hải Dương trong thời gian qua, tác giả đưa ra những giải pháp nhằm những tháo gỡ những khó khăn, bat cập trong thực tiễn, tổ chức thực hiện tốt hơn chính sách ưu đãi đối với nạn nhân nhiễm CDHH trên địa bàn.
Chỉ có như vậy việc thực hiện pháp luật ưu đãi xã hội đối với nạn nhân. Trong quá trình thực hiện luận văn, với những hạn chế nhất định về kiến thức, năng lực, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, không thê tránh khỏi những thiếu sót nhất định.