Trách nhiệm bồi thường của người vận chuyển hàng không dân dụng đối với hành khách trong vận chuyển hàng không

MỤC LỤC

Các căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường của người vận chuyển hàng không dân dụng đối với những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của

Những hành vi vi phạm hành chính điển hình ảnh hưởng tới an toàn bay trong lĩnh vực khai thác tàu bay như hút thuốc lá trên tàu bay (lưu ý các chuyến bay của Việt Nam đều cấm hút thuốc lá); điều khiển máy bay trong sân bay không theo chỉ dẫn của nhân viên ra tín hiệu gây ảnh hưởng đến hoạt động hàng không nhưng chưa tới mức uy hiếp đến an toàn; bảo dưỡng tàu bay, bảo đảm kỹ thuật tàu bay không đúng tài liệu, quy trình và yêu cầu của công việc, quy trình phối hợp hoạt động anh hưởng đến hoạt động hang không dân dụng mà chưa uy hiếp đến an ninh hàng không, an toàn hàng không; đưa vật phẩm nguy hiểm lên tàu bay; trong lĩnh vực Quản lý hoạt động bay: làm hư hỏng hệ thống kỹ thuật, thiết bị bảo đảm hoạt động bay;. Việc gia nhập MC99 không làm mat hiệu lực áp dụng của Công ước Vác-sa-va 1929 và Nghị định thư La-hay 1955 đối với vận chuyên quốc tế giữa Việt Nam và các nước có cùng tư cách thành viên đối với Công ước Vác- sa-va 1929 và Nghị định thư La-hay 1955 (khoảng 4 quốc gia) nhưng sẽ tạo được hành lang pháp lý đối với vận chuyên quốc tế với gần 60 quốc gia khác hiện đang.

CHUYEN HÀNG KHONG DAN DỤNG VE NHỮNG THIET HAI XAY

Ap dụng mức giới hạn trách nhiệm của người vận chuyển

Luật Hàng không Dân dụng Việt Nam cũng quy định trong vận chuyển hành lý ký gửi và hành lý xách tay hoặc hàng hóa, nếu người vận chuyển hàng không dân dụng, nhân viên hay dai lý của người vận chuyển này có hành vi gây thiệt hại do cố ý hoặc do cầu thả nhưng với nhận thức được rằng thiệt hại có thé xảy ra thì người vận chuyên hang không dân dụng không được hưởng mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy đỉnh của pháp. Luật Hàng không Dân dụng Việt Nam điều chỉnh, và áp dụng giới hạn trách nhiệm của người vận chuyên hàng không dân dụng phù hợp với từng giai đoạn nhằm bảo đảm cho các quy định của Luật có ý nghĩa sát thực hơn trong đời sống thực tiễn của vận chuyền hàng không dân dụng, đồng thời bảo vệ tối đa quyên lợi của những người sử dụng dịch vụ hàng không, tức là hành. Theo các điều ước quốc tế và Luật Hàng không Dân dụng Việt Nam, các hãng hàng không của Việt Nam cụ thê hóa, chỉ tiết những quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người vận chuyên hàng không dân dụng vào điều lệ vận chuyên của từng hãng để áp dụng, thông báo và quảng bá khách hàng.

Thứ hai, việc vận chuyền bị gián đoạn không theo dúng dự kiến hay thỏa thuận hay bi chậm trễ do lỗi của người vận chuyển hàng không dân dụng trong trường hợp hành khách đã được xác nhận chỗ để khởi hành vào một thời điểm nhất định, thì người vận chuyển hàng không dân dụng ngoài việc phải lo chỗ ăn, nghỉ cho hành khách, còn phải thu xếp hành trình phù hợp cho hành khách hoặc hoàn trả lại tiền phần vé hàng khách chưa sử dụng theo yêu cầu của hành khách mà không được thu thêm bất kỳ một khoản phí nào có liên quan”. Thứ ba, đối với vận chuyên chậm trễ hành khách, hành lý hay hàng hóa của hành khách thì người vận chuyên hang không dân dụng phải bồi thường thiệt hại xảy ra, trừ khi chứng minh được rằng mình đã áp dụng mọi biện pháp dé tránh gây thiệt hại nhưng không thé tránh được những thiệt hại như vậy. - Đối với chuyến bay bị chậm kéo dài (là chuyến bay có thời gian khởi hành thực tế muộn trên 4 tiếng so với thời gian khởi hành theo kế hoạch trong lich bay căn cứ), người vận chuyển phải thực hiện bồi thường ứng trước không hoàn lại cho hành khách đã được xác nhận chỗ; có vé trên chuyến bay.

Giải quyết tranh chấp về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người vận chuyển hàng không dân dụng đối với những thiệt hại xảy ra cho

Rốt cuộc bà Hà và gia đình được hãng hàng không đưa ra cho sự lựa chọn một trong hai giải pháp là: hoặc lấy lại tiền và ở nhà trong những ngày lễ vì các tour khác đã khóa số, hoặc mắt tiền 1 đêm khách sạn, tiền tour, mất ngày nghỉ phép và thay đổi chương trình đi. Trước đây, Luật Hàng không Dân dụng năm 1991 vấn đề giải quyết tranh chấp trong hoạt động hàng không đều chỉ quy định chung chung là thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài hoặc khởi kiện trước tòa án theo thâm quyền và thủ tục do pháp luật. Sau đó, Luật Hàng không Dân dụng Việt Nam 2006 và về sau này có các quy định khá chỉ tiết và đầy đủ hơn về thâm quyền của tòa án Việt Nam đối với tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyền hàng không dân dụng quốc tế đối với hành khách, hành lý và hàng hóa.

Các quy định về thâm quyền xét xử tranh chấp về vận chuyển hàng không cũng phù hợp với các quy định của Luật Tố tụng Dân sự năm 2015 với thâm quyền riêng biệt của tòa án Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyền hàng không dân dụng.

MOT SO KIEN NGHI

Đánh giá mức độ tương thích của hệ thong pháp luật về hàng không dân dụng của Việt Nam hiện nay doi với các điều ước quốc tế trong lĩnh

Do đó từ trước đến nay có sự phân biệt như sau về các quy định pháp luật về hàng không dân dụng: (1) các quy định đặc thù của Việt Nam; và (2) các quy định nhằm chuyên hóa có chọn lọc các điều ước quốc tế (mà trong đó có cả các điều ước mà Việt Nam chưa phải là thành viên nhưng đã được thừa. nhận rộng rãi trong cộng đồng quốc tế). Điều 162 của Luật này quy định thời gian vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không không bao gồm quá trình vận chuyển bằng các hình thức khác như hàng hải, hàng giang, đường bộ, đường sắt được thực hiện ngoài cảng hàng không, sân bay. Dé day nghĩa vụ chứng minh về cho người vận chuyền hàng không và loại trừ trách nhiệm khi không có lỗi, quy định tiếp như sau: trừ trường hợp người vận chuyền chứng minh được thiệt hại xảy ra trong giai đoạn vận chuyển bằng các phương thức như đã đề cập ở trên.

Qua đó, có thê thấy, việc ban hành Luật HKDD 2006, Luật sửa đổi một số điều của Luật HKDD Việt Nam ban hành năm 2014 đã trở thành hành lang pháp lý cho hoạt động hàng không dân dụng VIét Nam dan hoàn thiện, thể chế hóa kịp thời các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển lĩnh vực hàng không, đảm bảo vai trò và thế mạnh của lĩnh vực này trong sự đôi mới, phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Một số kiến nghị

- Thứ năm, cần tăng cường kết nối với các phương thức vận tải khác, đồng thời thúc đây hoạt động vận tải hàng không theo hướng hiện đại, hiệu quả và. Cần xem xét, rà soát lại các quy định của Luật HKDD Việt Nam vé các quy định quyền và nghĩa vụ của người vận chuyên nhằm nâng cao chất lượng dich vụ hàng không đảm bảo quyên lợi của khách hàng, đồng thười đáp ứng yêu cầu thực tế cũng như cần có quy định các chế tài kiểm tra, giám sát đối với các hãng hàng không có tỷ lệ chậm chuyến, hủy chuyến cao, các hãng hàng không được đánh giá có chất lượng dịch vụ kém gây ra thái độ không đồng tình từ các khách hàng. Cần bổ sung quy định về thâm quyền quy định các trường hợp ngoại lệ, miễn trừ nhằm tạo cơ sở pháp lý cho phép Nhà chức trách hàng không phê chuẩn hoặc áp dụng các trường hợp miễn trừ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ dé duy trì hoạt động thông suốt, đồng bộ của hệ thống dây chuyền vận chuyên hàng không, bảo đảm an toàn hàng không, an ninh hàng không cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách khi tham gia dịch vụ vận chuyên hàng không.

Do vậy, Luật HKDD VN cần phải sửa đổi, điều chỉnh để giao trách nhiệm chỉ tiết quy trình, thủ tục điều phối cho một đơn vị cụ thể.

Mở rộng phạm vi tuyên truyền pháp luật hàng không

Van đề can kiên nghị nữa là, việc điêu phôi giờ hạ, cat cánh tại cảng hàng không, sân bay. Đây không chỉ là van đề giảm tải, mà còn ảnh hưởng đến chất lượng dich. ; tuyên truyền trên các phương tiện truyền thống đại chúng vấn đề an ninh và an toàn hàng không dân dụng nhằm tạo được sự hiểu biết củ nhân dân để tiến tới sự đồng tình, ủng hộ cu toàn xã hội, đặc biệt là hành khách tiềm năng trong việc xử lý những hành vi vi phạm quy định về bảo đảm an ninh hàng không.

- Tổ chức phô biến, hướng dẫn các đơn vị có liên quan trong ngành hàng không triển khai thực hiện Thông tư quy định chi tiết Chương trình an ninh hàng không và kiểm soát chất lượng an ninh hàng không Việt Nam;.