Ảnh hưởng của sự đổi mới công nghệ đến hiệu suất làm việc của nhân viên

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Mục đích của chương 2 là giới thiệu các khái niệm và lý thuyết cơ bản của

Đổi mới công nghệ và hiệu suất nhân viên

Đổi mới công nghệ giúp tổ chức học hỏi và nghiên cứu nhiều ý tưởng mới thông qua việc tiếp nhận những kiến thức mới từ bên ngoài (Dasgupta et al., 2011) bên cạnh đó họ đã tìm thấy sự đổi mới có tác động ý nghĩa đến hiệu suất của nhân viên (Dasgupta & Gupta, 2009; Camision & Villar-Lo’pez, 2014). Bên cạnh đó sự sáng tạo của nhân viên được sinh ra khi nhân viên có những kỹ năng trong môi trường có sự hỗ trợ của người lãnh đạo, họ không những có những ý tưởng hay mà còn hành động những ý tưởng đó thành hoạt động (Rostami & Branch, 2011).

2.4.2 Mơ hình nghiên cứu
2.4.2 Mơ hình nghiên cứu

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu

Phương pháp xử lý số liệu .1 Tóm tắt các bước xử lý số liệu

Hầu hết trong tất cả các nghiên cứu khoa học các nhà nghiên cứu đều đồng tình cho rằng hệ số Cronbach’s Alpha là hệ số sử dụng phổ biến để đánh giá độ tin cậy của thang đo song hành, tuy nhiên cũng phải nhận định rằng Cronbach’s Alpha là hệ số đo lường độ tin cậy của thang đo chứ không phải là hệ số tin cậy cho từng biến quan sát. Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphenricity) dùng để xem xét ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị I (Indentity matrix), là ma trận có các thành phần hệ số tương quan giữa các biến) bằng không và đường chéo (hệ số tương quan với chính nó) bằng 1. Trong nghiên cứu này tác giả nghiên cứu mối quan hệ giữa sự đổi mới và hiệu suất của nhân viên, nghiên cứu sử dụng phương pháp tương quan với hệ số tương quan Pearson để xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến với nhau.

Nếu kết luận được hai biến có mối quan hệ tuyết tính chặt chẽ với nhau qua hệ số tương quan r, đồng thời giả định rằng chúng ta đã cân nhắc kỹ bản chất của mối liên hệ tiềm ẩn giữa hai biến và xem như đã xác định đúng hướng của mối quan hệ nhân quả có thật giữa chúng thì ta có thể xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính trong đó có một biến là biến phụ thuộc (biến hiệu suất của nhân viên) và biến kia là biến độc lập (biến sự đổi mới). Hệ số R2 là hệ số xác định thể hiện tỷ trọng của tổng biến thiên của biến phụ thuộc có thể giải thích được bởi biến thiên của biến độc lập, R2 dao động từ 0 đến 1, R2 càng gần 1 thì mô hình đã xây dựng càng phù hợp với bộ dữ liệu chạy hồi quy. Vì vậy để xem xét mức độ tác động khi chúng ta thêm biến mới vào mô hình có làm giảm bậc tự do hay việc thêm biến mới vào mô hình có đủ năng lực giải thích để bù đắp cho sự mất mát khi giảm bậc tự do hay không thì trong nghiên cứu này tác giả sẽ sử dụng hệ số R2 hiệu chỉnh.

Thứ 2, kiểm định các giả định trong mô hình hồi quy bội: Các biến độc lập không có mối quan hệ tương quan cao với nhau (không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập với nhau); Các sai lệch ngẫu nhiên có phân phối chuẩn; giả định không có sự tương quan giữa các phần dư.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Phân tích ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các thành phần đổi mới đến hiệu suất nhân viên

Như vậy, dựa vào kết quả kiểm định các giả định của hàm tương quan không bị vi phạm và những kiểm định về độ phù hợp, ý nghĩa của các hệ số hồi quy đều phù hợp cho thấy mô hình hồi quy nghiên cứu ở chương 2 là phù hợp với một phần của tổng thể. Với kết quả đạt được từ những kiểm định được trình bày ở trên, ta có thể thấy các thành phần của biến đổi mới trong đó có biến đổi mới công nghệ, đổi mới tổ chức và đổi mới sản phẩm có các hệ số trong phương trình hồi quy có ý nghĩa thống kê và các hệ số hồi quy riêng đều có giá trị dương. 1 H1: Đổi mới công nghệ tác động lên hiệu suất nhân viên Chấp nhận 2 H2: Đổi mới tổ chức tác động lên hiệu suất nhân viên Chấp nhận 3 H3: Đổi mới quy trình tác động lên hiệu suất nhân viên Không chấp nhận 4 H4: Đổi mới sản phẩm tác động lên hiệu suất nhân viên Chấp nhận 4.7 Kiểm định giá trị trung bình.

(Nguồn: Kiểm định giá trị trung bình – Phụ lục 9) Mặc dù kết quả kiểm định thống kê Lecence giữa các nhóm chức danh cho thấy không vi phạm phương sai đồng nhất nhưng với kết quả ANOVA giữa các nhóm chức danh có giá trị Sig = 0.194 > 0.05. (Nguồn: Kiểm định giá trị trung bình – Phụ Lục 9) Với mức ý nghĩa = 0.267 > 0.05 (Bảng 4.24) khi kiểm định Levence giữa các nhóm tuổi với nhau nên có thể chấp nhận giả thuyết cho rằng phương sai giữa các nhóm là không khác nhau đồng nghĩa với giả định rằng phương sai đồng nhất giữa các nhóm chức danh không bị vi phạm. (Nguồn: Kiểm định giá trị trung bình – Phụ Lục 9) Với mức ý nghĩa = 0.454 > 0.05 (Bảng 4.26) khi kiểm định Levence giữa các nhóm trình độ với nhau nên có thể chấp nhận giả thuyết cho rằng phương sai giữa các nhóm là không khác nhau đồng nghĩa với giả định rằng phương sai đồng nhất giữa các nhóm trình độ không bị vi phạm.

(Nguồn: Kiểm định giá trị trung bình – Phụ Lục 9) Với mức ý nghĩa = 0.055 > 0.05 (Bảng 4.29) khi kiểm định Levence giữa các nhóm thời gian làm việc với nhau nên có thể chấp nhận giả thuyết cho rằng phương sai giữa các nhóm là không khác nhau đồng nghĩa với giả định rằng phương sai đồng nhất giữa các nhóm thời gian làm việc không bị vi phạm.

Bảng 4.15: Đánh giá sự phù hợp của mơ hình
Bảng 4.15: Đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Thảo luận kết quả nghiên cứu

Cụ thể thông qua kết quả bảng hồi quy 4.16 có thể thấy trong 4 thành phần của sự đổi mới chỉ có ba thành phần của sự đổi mới có tác động tích cực đến hiệu suất nhân viên là đổi mới công nghệ, đổi mới tổ chức và đổi mới sản phẩm. Đổi mới công nghệ hay đổi mới sản phẩm đều là những sự đổi mới tạo ra những công cụ, phương tiện mới nhằm phục vụ cho công việc của nhân viên thì đổi mới tổ chức là một loại đổi mới cũng có tác động đến hiệu suất của nhân viên, thông qua việc đổi mới tổ chức tạo ra môi trường làm việc mới hiện đại hơn nhằm góp phần làm gia tăng hiệu suất của nhân viên thông qua việc cải thiện sự hài lòng của nhân viên trong tổ chức. (2016) về sự tác động của sự đổi mới đến hiệu suất của nhân viên tại Malaysia là quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, phần nào có điểm chung về văn hóa nên tại thị trường Malaysia các thành phần của sự đổi mới đều có tác động đến hiệu suất nhân viên với mức ý nghĩa 5 % thì chỉ có 3 thành phần tác động đến hiệu suất của nhân viên là công nghệ, tổ chức và sản phẩm, tuy nhiên với mức ý nghĩa 1% đổi mới quy trình lại có tác động đến hiệu suất nhân viên.

Xã hội 4.0 như hiện nay, đổi mới công nghệ luôn là chiến lược ưu tiên hàng đầu của hầu hết các tổ chức đặt biệt đối với những tổ chức hoạt động trong lĩnh vực sản xuất là đều cần thiết nhằm mang lại những sản phẩm hiện đại cung ứng nhu cầu của khách hàng, bên cạnh đó nó cũng mang lại hiệu suất cao đối với nhân viên trong công việc. Kết quả hồi quy cho thấy chỉ có 3 thành phần của sự đổi mới có ảnh hưởng đến hiệu suất nhân viên, trong đó đổi mới công nghệ là yếu tố có sự ảnh hưởng mạnh nhất đến hiệu suất nhân viên, tiếp đến là đổi mới sản phẩm và cuối cùng là đổi mới tổ chức. Ngoài ra thông qua kết quả kiểm định giá trị trung bình (Kiểm định T – test, Anova) cho thấy có sự khác biệt về hiệu suất nhân viên làm việc tại những công ty công nghệ sinh học (sản xuất) trong khu công nghệ cao Quận 9, Tp.

Ở chương tiếp theo, tác giả sẽ trình bày tóm tắt toàn bộ nghiên cứu này thông qua kết quả nghiên cứu tác giả sẽ trình bày những đóng góp, kiến nghị cũng như những hạn chế của nghiên cứu từ đó đưa ra những hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

Giới thiệu các lý thuyết nghiên cứu 1.1. Sự đổi mới

Tôi tên là Nguyễn Thị Anh, hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của sự đổi mới đến hiệu suất nhân viên trường hợp nghiên cứu tại những công ty thuộc lĩnh vực sản xuất trên địa bàn Tp. Tôi rất mong anh/chị dành ít phút thời gian có cơ hội thảo luận cũng anh/chị về những yếu tố trong nghiên cứu của tôi. Rất mong nhận được sự đóng góp, nhận xét chân thành từ phía anh/chị.

Phần thảo luận

Đổi mới sản phẩm sẽ tạo ra những công cụ cho anh/chị dễ dàng thực hiện cho công việc của anh/chị không?. Tinh thần đồng đội của anh/chị được cải thiện thông qua những hoạt động đổi mới sản phẩm không?.

Phần đánh giá thang đo

Đổi mới quy trình

Đổi mới sản phẩm

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %.

PHỤ LỤC 8: KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY
PHỤ LỤC 8: KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY