Thiết kế đường dây trung thế cung cấp điện cho tuyến giao thông điện Nam Thăng Long

MỤC LỤC

Giới thiệu về công ty Điện lực Thanh Xuân

Là đơn vị trực tiếp quản lý đường dây trung thế trên địa phận quận Thanh Xuân, các trạm biến áp hạ thế, các thủ tục đấu nối mua bán điện trực tiếp đến đơn vị tiêu thụ điện năng trên địa bàn quận.

Những công trình, thiết bị do công ty quản lý

Lưới điện trung thế của quận Thanh Xuân được lấy chủ yếu tại trạm biến áp trung gian E5- Thượng Đình, một phần được lấy từ 3 trạm trung gian khác là trạm E20, E25, E13. Kết cấu các trạm biến áp có thể là các dạng như sau: trạm treo, trạm xây, trạm 1 cột, trạm trọn bộ. Đối với những trạm được vận hành theo kiểu mạch vòng kín vận hành hở thì sẽ được dung cấp nguồn từ 2 lộ trung áp tới và có sơ đồ nguyên lý như hình 4.5, còn đối với những trạm chỉ được cấp từ 1 nguồn thì có dạng hình 4.6( gọi là trạm cộc).

Cấu tạo bên trong trạm đều bao gồm cầu dao phụ tải, cầu chì tự dơi, máy biến ápđược đặt bên ngoài còn biến dòng điện, áptomat tổng- nhánh, thanh cái… được đấu nối đặt trong tủ hạ thế. Khối lượng đường dây trung thế đang quản lý vận hành trong tháng (phụ lục 3.4) Khối lương đường dây hạ thế đang quản lý vận hành trong tháng (phụ lục 3.5) Khối lượng tụ bù đang quản lý vận hành (phụ lục 3.6).

Hình 4.2 sơ đồ lưới điện trung thế quận Thanh Xuân.
Hình 4.2 sơ đồ lưới điện trung thế quận Thanh Xuân.

Chuyên đề nhỏ- Thiết kế trạm biến áp Giáp Nhất 3 kiểu trạm treo 5.1 Thuyết minh

Các tiêu chuẩn thiết kế cung cấp điện cho giao thông điện 1.1. Tiêu chuẩn đường sắt đô thị Việt Nam 2009

    Các lĩnh vực sử dụng giao thông điện bao gồm: Giao thông đường sắt có đầu máy điện kéo các toa xe chở hàng hoặc chở khách, đoàn tàu gồm các toa xe gắn môtơ điện thường dùng chở khách trên các đường ngoại ô ở các thành phố lớn, giao thông Trang-18. Tình trạng ùn tắc giao thông ngày càng tăng là một trong những vấn đề gây bức xúc nhất trong quá trình đô thị hóa nhanh chóng của thành phố Hà nội: dân số thành phố dự kiến tăng từ khoảng 3 triệu người năm 2005 với 84.5% số hộ gia đình có xe máy, lên đến 4,5 triệu người vào năm 2020. Do gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển mạng lưới giao thông công cộng hiện nay (xe buýt) hoặc hệ thống đường bộ nên việc xây dựng một hệ thống đường sắt đô thị được xem như một giải pháp cho tình trạng ách tắc giao thông.

    Trong số các dự án đường sắt đô thị do HAIDEP đề xuất, Chính phủ Việt nam đặt ưu tiên cao cho Dự án Xây dựng Tuyến Đường sắt Đô thị Thành phố Hà Nội (Tuyến số 2: Từ Liêm / Nam Thăng Long - Thượng Đình), trong đó Chính phủ đã yêu cầu JBIC hỗ trợ nghiên cứu SAPROF. Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị theo hướng hiện đại hóa nhằm nâng cao năng lực vận tải hành khách công cộng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của Thủ đô, giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông, đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông, cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường do phương tiện giao thông gây ra cho khu vực trung tâm Hà Nội. Vị trí tuyến: Tuyến đi từ ga C1 (khu đô thị Ciputra, Nam Thăng LONG), đi qua huyện Từ Liêm giáp khu vực quy hoạch trung tâm hành chính của Hà Nội (khu Tây Hồ Tây), qua khu Viện Khoa Học Việt Nam sang quận Ba Đình theo phố Hoàng Hoa Thám gần chợ Bưởi – Chợ cửa ngừ thành phố cũ.

    Đến gần khu Bách Thảo, Văn phòng Chính Phủ, tuyến chuyển sang đầu phố Thụy Khê, trường trung học phổ thông, trường trung học sở Chu Văn An, qua khu vực vườn hoa Mai Xuân Thưởng giáp đường Thanh Niên rồi đi theo đường Phan Đình Phùng qua cụm di tích lịch sử quốc gia, khu cấm Thành Thăng Long, về vườn hoa Hàng Đậu sang quận Hoàn Kiếm. Nhìn chung tuyến đường sắt đô thị đi qua các khu vực có mật độ dân cư cao, nhiều điểm hút khách như trường học, khu thể thao, khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, khu phố cổ trung tâm thong mại … Do đó, tuyến sẽ có mật độ hành khách lớn. Hơn nữa, do sử dụng điện áp cao nen các trạm phụ đều phải áp dụng dạng trạm phòng nổ (GIS) giá thành rất cao, vì vậy rất ít nhà thầu có thể tham gia và đương nhiên giá thành sẽ rất đắt, chi phí đàu tư thiết bị và chi phí thi công đều tăng đáng kể.

    Điện khí hóa một chiều tiêu thụ dòng tải 3 pha có tính ổn định, không phải thực hiện các giải pháp phân bố phụ tải theo từng pha, phụ tải được phân bổ tới nhiều trạm phụ và như vậy tải cho mỗi trạm phụ là nhỏ hơn so với trạm phụ AC. Về điện áp mạng tiếp xúc: trong khu vực đô thị, vì các lý do an toàn và tác động môi trường người ta thường sử dụng cấp điện áp 1500V đối với mạng tiếp xúc trên cao (rất hiếm trường hợp sử dụng cấp điện áp 3000V trong khu vực đô thị). Đối với tuyến đường sắt trên cao Nam Thăng Long- Trần Hưng Đạo hình thức cấp điện từ 2 nguồn bằng 2 mạch cho nhiều trạm hỗn hợp (THH) với thanh cái có phân đoạn được sử dụng phổ biến hơn vì độ tin cậy và tính kinh tế cao hơn.

    Để xác định dòng điện ngắn mạch trong hệ thống phân nhánh phức tạp với một vài nguồn cung cấp và rất nhiều mối liên quan nội tại cần phải đưa sơ đồ thay thế về dạng thuận tiện tính toán sử dụng nguyên tắc thành lập và biến đổi sơ đồ thay thế tương đương. Do đặc điểm thực tế của tuyến Nam Thăng Long – Trần Hưng Đạo là hầu hết chạy trong thành phố và khu vực có mật độ dân cư cũng nhu các công trình kiến trúc dày đặc.Vì vậy đơn giá mặt bằng rất cao và việc giải phóng mặt bằng cũng hết sức phức tạp nên lựa chọn phương án cấp điện tập trung. Tại các ga không có trạm điện kéo thì chỉ cần lắp đặt 1 tổ biến thế hạ áp để cung cấp điện hạ thế cho các thiết bị thông tin tín hiệu và 1 tổ biến thế hạ áp cung cấp cho các ga và các nhu cầu điện của đường sắt 2 bên khu vực ga, mỗi bên một nửa khoảng cách tới 2 ga liền kề (Các phụ tải điện tại các nhà ga, hệ thống đường, thiết bị cấp thoát nước, các thiết bị điện khác…) Nguồn cung cấp được lấy từ mạng trung thế của hệ thống 2.9.2 Lựa chọn vị trí đặt trạm.

          Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý làm việc giao thông điện       Trên sơ đồ:
    Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý làm việc giao thông điện Trên sơ đồ:

    NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG TRẠM ĐIỆN KÉO

      Với nhu cầu tự dùng của trạm điện kéo: Điện áp 22kV từ hai lộ vào 1 qua các thiết bị phân phối cao áp bao gồm máy cắt cao áp 3 và dao cách ly 5 cấp vào thanh cái 22kV. +I2đm : Trị số hiệu dụng dòng điện cuộn thứ cấp MBA +IV : Trị số trung bình dòng điện qua van. Các điều kiện chọn cũng tương tự như máy biến áp chỉnh lưu về công suất và điện áp.

      Chống sét van được làm bằng điện trở phi tuyến ,Với điện áp định mức của lưới điện, điện trở chống sét có trị số vô cùng lớn không cho dòng điện qua ,khi có điện áp sét điện trơ giảm đến 0 làm dòng điện sét tháo xuống đất. Máy biến áp đo lường còn gọi là máy biến điện áp ,ký hiệu BU có chức năng biến đổi điện áp sơ cấp bất kỳ xuống 100 V hoặc 100/ V cấp điện áp cho các mạch đo lường ,điều khiển ,bảo vệ. Tra sổ tay kỹ thuật chọn máy biến áp loại 4MR14 do Siemens chế tạo.

      Trong thời gian thực tập tại trạm biến áp 110kV- E5 Thượng Đình và Công ty Điện lực Thanh Xuân vừa qua em đã thu thập được nhiều kiến thức thực tế về các thiết bị trong trạm điện, các quy trình vận hành, điều kiện làm việc, các loại bảo vệ được sử dụng. Qua đó em đã hình dung ra được hệ thống lưới điện cung cấp cho thành phố Hà Nội và đặt ra những trình tự để nắm bắt vấn đề khoa học nhất. - Tìm hiểu và nắm bắt được sơ đồ tổng thể hệ thống cung cấp điện cao thế cho thành phố Hà Nội.

      Vai trò, tác dụng của các thiết bị như máy cắt, dao cách ly, máy biến áp, các tủ trung thế…. Một lần nữa em xin được cảm ơn các bác, các chú, các anh tại trạm E5- Thượng Đình và Công ty Điện lực Thanh Xuân các thày giáo Lê Mạnh Việt, Đặng Việt Phúc đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua.