MỤC LỤC
Đối với một trường Đại học, Cao đẳng, mục tiêu này là đào tạo ra các sinh viên có thái độ đúng đắn và các kỹ năng tốt nhất, để từ đó họ có thể cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ có chất l−ợng cao tại cộng đồng mà họ làm việc. Tuy nhiên, nếu chỉ có đủ tiền để xây dựng hoặc cải tạo một trong số ba khu nhà này thì quyết định đ−ợc lựa chọn phải dựa trên đánh giá xem khu nhà nào sẽ có tác động lớn nhất đến kỹ năng và thái độ của sinh viên.
Một ví dụ về loại hình quản lý này là khi lãnh đạo của một trường Đại học Y quyết định cần phải dạy nội dung gì trong “phần mềm” của chương trình đào tạo cử nhân điều d−ỡng. Trong khi khía cạnh quản lý ở trình độ cao hơn lại ở chỗ người quản lý phải chắc chắn rằng việc dự giờ phải đ−ợc thực hiện tốt và những thông tin phản hồi lại cho ng−ời giảng viên phải giúp họ dạy tốt hơn trong t−ơng lai.
Trường Đại học, Cao đẳng Y tế sẽ có khả năng phục vụ tốt hơn các nhu cầu của cộng đồng nếu cán bộ quản lý nhà trường dành thời gian tại cộng đồng thảo luận các nhu cầu chăm sóc sức khoẻ với lãnh đạo cộng đồng và người bệnh. Nh−ng nó cũng có thể đã đủ để cán bộ quản lý trường Đại học, Cao đẳng Y tế nhận thấy yêu cầu phải suy nghĩ về mục đích trao đổi thông tin của mình và dành một ít thời gian suy nghĩ về cách mà họ sử dụng để đạt được các mục tiêu trước khi bắt đầu nói hay viết.
- Quyết định số 4306/QĐ-BYT Ngày 14.8.2003 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế cấp bằng tốt nghiệp chuyên khoa I, bằng tốt nghiệp chuyên khoa II, bằng tốt nghiệp nội trú bệnh viên trong lĩnh vực y tế.
Chỉ chấp nhận các chứng chỉ chuyên khoa định hướng thuộc các cơ sở đào tạo được Bộ Y tế đã thẩm định và cho phép. Đối t−ợng tuyển sinh đào tạo CK II phải có bằng CK I của các cơ sở đã đ−ợc Bộ Y tế thẩm định và cho phép đào tạo.
+ Có đội ngũ giảng viên chuyên ngành tương ứng theo quy chế đào tạo chuyên khoa I. Để đảm bảo chất l−ợng, Bộ Y tế thẩm định và cho phép các cơ sở có đủ.
+ Có đủ cơ sở vật chất phục vụ dạy/học: phòng học, phòng thí nghiệm, ph−ơng tiện giảng dạy, giáo trình và tài liệu các môn chuyên ngành, các môn chung, các môn cơ sở và hỗ trợ. Giảng viên, giảng viên kiêm nhiệm hoặc thỉnh giảng-gọi chung là giảng viên phải có một trong các chức danh hoặc học vị sau: giáo s−, phó giáo s−, tiến sĩ hoặc CK II (Riêng giảng viên là tiến sĩ, CK II đào tạo BSNTBV, CK II phải có đủ 5 năm thâm niên kể từ khi tốt nghiệp), giảng viên các môn Ngoại ngữ, Khoa học cơ.
+ Các chuyên ngành khác (ngoài các chuyên ngành kể trên; Ví dụ: Tâm thần, Thần kinh, Ung th−, Chẩn đoán hình ảnh, Da liễu.v.v.) nội dung đề thi ngoài môn chuyên ngành còn bao gồm môn Nội hoặc môn Ngoại (cho các chuyên ngành hệ nội hoặc hệ ngoại), tỉ lệ các môn chuyên ngành này không ít hơn 50% khối l−ợng đề thi. Miễn thi môn ngoại ngữ cho các học viên đã tốt nghiệp đại học hoặc tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài (đã học tập/thi tốt nghiệp/bảo vệ luận văn, luận. án bằng một trong ngoại ngữ sau: Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức), hoặc có chứng chỉ IELTS, TOEFL quốc tế đạt 6,0 điểm, 550 điểm trở lên trong thời hạn một năm kể từ ngày dự thi lấy chứng chỉ đến ngày dự thi tuyển CK II.
Việc khen th−ởng và xử lí vi phạm về công tác tuyển sinh thực hiện theo Chương V của Quy chế tuyển sinh sau đại học. Không xét vớt và đề nghị trúng tuyển quá chỉ tiêu kế hoạch đ−ợc giao và chỉ tiêu cho từng chuyên ngành đã được xác định trước khi thi.
Nếu không đủ số lượng trúng tuyển theo quy định, cũng không hạ thấp các điều kiện để xét tuyển. Căn cứ quyết định công nhận trúng tuyển, Hiệu trưởng ký giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển.
Các học viên có điểm thi tốt nghiệp của từng môn hoặc luận văn đạt dưới 7,0 sẽ bị xoá tên khỏi danh sách BSNTBV và chuyển kết quả học tập tới Hội đồng thi tốt nghiệp chuyên khoa cấp 1 và Hội đồng thi tốt nghiệp thạc sĩ để xem xét, báo cáo đề nghị Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo công nhận tốt nghiệp chuyên khoa cấp 1 hoặc cao học theo quy chế hiện hành. Cơ sở đào tạo báo cáo Bộ Y tế kết qủa học tập, thi tốt nghiệp CK II, bản chính luận văn tốt nghiệp (các văn bản đề nghị công nhận tốt nghiệp CK II đính kèm Phụ lục 2), học viên hết thời hạn học tập (có ý kiến đề nghị của cơ sở đào tạo) để Bộ Y tế xem xét quyết định, các vấn đề khác về công nhận tốt nghiệp thực hiện theo Điều 11 của Quy chế 1637.
+ Quản lý và lưu trữ hồ sơ khoá học, chương trình khung, chương trình chi tiết kế hoạch dạy/học, hồ sơ cá nhân của từng học viên, các tài liệu về kỳ thi tuyển sinh và các văn bản khác có liên quan đến khoá học. Hiệu trưởng cơ sở đào tạo ra quyết định thành lập hội đồng xét huỷ bài thi tuyển sinh khi kết thúc khoá học và bài thi kết thúc môn học khi hết thời hạn lưu trữ.
Báo cáo thống kê kết quả tuyển sinh, trước khi có văn bản đề nghị công nhận trúng tuyển, trước khi tổ chức chấm phúc khảo (có mẫu đính kèm phụ lôc 1). - Số lượng học viên của khoá trước được bảo lưu học tại khoá học này - Số l−ợng học viên ch−a hoàn thành khoá học, ghi rõ lý do ch−a hoàn.
- Bằng tốt nghiệp chuyên khoa sau đại học trong lĩnh vực y tế do Bộ Y tế quản lý thống nhất và phát hành và Hiệu tr−ởng các Tr−ờng Đại học Y-D−ợc cấp cho người đã hoàn thành chương trình học tập theo quy chế đào tạo cán bộ y tế trình độ sau đại học hiện hành của Bộ Y tế và có quyết định công nhận tốt nghiệp. - Bằng tốt nghiệp chuyên khoa sau đại học trong lĩnh vực y tế đ−ợc dùng làm cơ sở để thi tuyển vào ngạch và nâng ngạch công chức phù hợp và đ−ợc xem xét khi công nhận các chức vị khoa học và đào tạo khác theo quy định, đ−ợc sử dụng để đi học nâng cao trình độ chuyên môn, trao đổi khoa học về Y-D−ợc ở trong và ngoài nước hoặc học chuyển đổi để lấy văn bằng tương đương theo quy.
- Bằng tốt nghiệp chuyên khoa sau đại học trong lĩnh vực y tế bị thu hồi khi cấp không đúng theo quy định của quy chế và các quy định khác của pháp luật có liên quan và do người có thẩm quyền cấp bằng ra quyết định thu hồi. - Trình Hiệu tr−ởng ký bằng tốt nghiệp chuyên khoa: Bằng tốt nghiệp chuyên khoa được trình Hiệu trưởng ký khi đã viết đầy đủ các thông tin thích hợp của học viên đ−ợc nhận bằng đó và xếp theo thứ tự kèm theo quyết định công nhận tốt nghiệp và bảng điểm.
- Đóng dấu nổi vào ảnh và bằng tốt nghiệp chuyên khoa nh− quy định đóng dấu nổi của bằng tốt nghiệp đại học. - Vào sổ quản lý bằng chuyên khoa của nhà trường ( sổ này được lưu vĩnh viên và mẫu nh− sổ phát bằng tốt nghiệp đại học).
Đối với cán bộ y tế, mỗi môn học/học phần phải có chỉ tiêu thực hành tay nghề, nhất là các môn học/học phần lâm sàng và đ−ợc dùng để dạy/học, dùng để l−ợng giá khi kết thức học phần/môn học, l−ợng giá hết học kỳ hay hết năm học và hết khoá học. Trong khối kiến thức về khoa học cơ sở và chuyên ngành thì hai Bộ (Bộ GD - ĐT và Bộ Y tế) đã quy định phần bắt buộc “cứng” là 80%, nghĩa là các Trường phải thực hiện đúng 80% khung thời gian và 80% khối lượng kiến thức mà Bộ đã công bố.
Tuy nhiên mặc dầu Bộ đã cùng các Trường xây dựng chương trình rất khoa học, công phu, nghiêm túc, tốn kém …Nhưng Bộ đứng trên phương diện vĩ mô xây dựng chương trình cho toàn ngành, mà nhiệm vụ - điều kiện - thực trạng của các tr−ờng lại khác nhau (thậm chí rất khác nhau) nên không thể nào sát hợp 100% cho tất cả các trường đó là điều chắc chắn. Quản lý chất l−ợng toàn diện bao hàm ý nghĩa là mọi ng−ời trong cơ sở giáo dục đại học, dù ở cương vị, chức vụ nào, nhiệm vụ gì cũng là người quản lý nhiệm vụ của bản thân mình trong một quá trình cải tiến liên tục với từng điểm nhỏ kế thừa, tích luỹ nhau và với một mục đích cao nhất là thoả mãn nhu cầu của khách hàng với chất l−ợng cao.
Nếu đề thi chỉ gồm những câu hỏi cắt ngang thì thi viết sẽ nặng về l−ợng giá khả năng nhớ (học thuộc lòng). Nên cải tiến hình thức thi viết tự luận với đề thi gồm nhiều câu hỏi nhỏ, hỏi về những kiến thức cốt lõi phân bố ở các phần khác nhau trong toàn bộ ch−ơng. Thời gian làm bài không thay đổi nh−ng đề thi có thể tới 10 câu. Không chấp nhận những đề thi với những câu hỏi quá lớn, thời gian làm mỗi câu tới hàng giờ!. Thi vấn đáp. Phương pháp này có ưu điểm lớn là lượng giá được mức độ hiểu bài, khả. năng t− duy và có thể hỏi rộng hạn chế may rủi. Tuy nhiên thi vấn đáp hiện nay không đ−ợc khuyến khích sử dụng khi l−ợng giá kiến thức vì tính tin cậy không cao do bị chi phối nhiều bởi chủ quan giám khảo. Chỉ nên cho phép thi vấn đáp khi bộ môn đủ cán bộ có kinh nghiệm. Trước khi thi cần họp ban giám khảo để nhắc lại những điểm cơ bản về qui chế và thảo luận thống nhất những qui định cụ thể. Sau mỗi kỳ thi, cần công khai sự phân bố. điểm ở các bàn thi để các cán bộ chấm thi tham khảo tự điều chỉnh. Cũng cần tổng hợp sự phân bố điểm thi của chung toàn hội đồng để các nhà quản lý quyết định có tiếp tục tổ chức thi vấn đáp nữa hay không. Theo ý kiến của nhiều đồng nghiệp thì. Thi trắc nghiệm. Là ph−ơng pháp đang đ−ợc khuyến khích sử dụng cho thi kết thúc học phần/môn học bởi nó cho phép hỏi rộng, tính khách quan cao và chấm thi nhanh phù hợp với xu h−ớng công nghệ hoá trong dạy-học. Tuy nhiên ph−ơng pháp thi trắc nghiệm vẫn nặng về l−ợng giá khả năng nhớ và th−ờng có không ít những câu hỏi ý vụn vặt không cốt lõi. Chỉ nên cho phép sử dụng ph−ơng pháp thi trắc nghiệm khi có ít nhất 3 điều kiện sau đây:. 1) Ngân hàng câu hỏi đủ lớn và chất l−ợng đảm bảo,. 2) Có phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi để có thể làm đề thi nhanh chóng với sự phân bố câu hỏi thi hợp lý,. Để l−ợng giá thực hành trong phòng thí nghiệm với một số nội dung khác nhau có thể sử dụng ph−ơng pháp chạy trạm (OSPE). Trong việc l−ợng giá kỹ năng thực hành của sinh viên đa khoa, ban giám khảo cần thảo luận kỹ để xác định mức độ phải đạt ở các bước thực hiện kỹ thuật, thủ thuật và việc phân chia điểm cho các b−ớc một cách thích hợp. Về 2 mặt này có sự khác nhau giữa l−ợng giá sinh viên đa khoa và l−ợng giá sinh viên chuyên khoa hoặc học viên sau đại học. Sự khác nhau về mức độ phải đạt thường rất dễ thống nhất ý kiến: sinh viên đa khoa phải thấp hơn chuyên khoa. Về phân chia. điểm cho các b−ớc, không ít giám khảo quan niệm rằng, dù đa khoa hay chuyên khoa, cứ b−ớc nào quan trọng hơn hoặc khó làm hơn thì phải đ−ợc điểm nhiều hơn. Quan niệm đó không phải lúc nào cũng đúng!. L−ợng giá khi dạy học tại cộng đồng. Không thể sử dụng rặp khuôn, riêng biệt một ph−ơng pháp l−ợng giá kinh. điển nào để l−ợng giá kết quả học tập tại cộng đồng. Trong một số hội thảo gần. đây về dạy học tại cộng đồng giữa các trường đại học y ở nước ta, có một quan. điểm đ−ợc thống nhất là: l−ợng giá kết quả học tập của sinh viên ở cộng đồng phải dựa vào nhiều kênh. Các kênh đó bao gồm báo cáo kết quả của sinh viên, đánh giá quá trình của thày phụ trách tổ lớp, đánh giá của cán bộ y tế và nhân dân địa phương, và đánh giá lẫn nhau của chính sinh viên. Tuy nhiên, phương pháp thu thập thông tin từ các kênh đó và hệ số điểm từ các kênh ch−a đ−ợc thống nhất. Mặc dù theo cách l−ợng giá căn cứ nhiều kênh nh−ng điểm ở các tr−ờng. đều cao và mức tách biệt thấp. Thực tế cho thấy, nên l−ợng giá nhiều kênh nh−ng 61. Có thang tổng hợp các kênh qui ra thang điểm 10. Khi mỗi kênh phân chia quá nhiều mức thì càng tạo cơ hội cho những ng−ời tham gia l−ợng giá cho điểm có vẻ khác nhau nh−ng đều dồn về cực điểm cao. Ngân hàng câu hỏi thi viết tự luận:. Ngân hàng câu hỏi cho thi viết tự luận cần đạt đ−ợc các yêu cầu sau:. a) Sát với mục tiêu học tập. b) Phủ kín ch−ơng trình môn học/học phần.
- Bộ môn, nhà trường tổ chức dự giờ, bình giảng để giám sát hoạt động giảng dạy của Cán bộ giảng dạy, bồi d−ỡng, thúc đẩy Cán bộ giảng dạy, thu thập thông tin phản hồi từ người học để giúp cho Cán bộ giảng dạy tự hoàn thiện mình. Bộ Y tế cần xem xét kết hợp với các trường xây dựng quĩ bồi dưỡng giáo viên để nâng cao trình độ tiếng Anh cho Cán bộ giảng dạy và đi tham quan học tập ngắn ngày ở n−ớc ngoài (giáo viên phổ thông hàng năm đều có chế độ bồi d−ỡng về chuyên môn, nghiệp vụ).
Trong lĩnh vực y tế chính thức đ−ợc công nhận có 5 loại hình đào tạo sau. Các loại hình đào tạo nói trên cùng tồn tại, bổ sung lẫn nhau, và đều rất cần thiết đảm bảo sự hoàn chỉnh của đội ngũ cán bộ y tế.
- Nếu học viên thuốc các cơ quan địa phương : UBND tỉnh ký công văn - Khi trúng tuyển phải có quyết định cử đi học của cấp có thẩm quyền quản. Bản chính hoặc bản sao có công chứng e- Giấy chứng nhận có đủ sức khoẻ theo quy định f- Giấy tờ khác theo yêu cầu của cơ sở đào tạo.
Cán bộ quản lý trong các trường Đại học và Cao đẳng Y tế cần hiểu đúng về Danh mục đào tạo và vận dụng vào công tác quản lý đào tạo của Nhà trường. Trong phần này xin trình bày một số ý kiến tóm l−ợc về các Danh mục đào tạo và những h−ớng dẫn chung giúp các tr−ờng thực hiện trong quá trình QLĐT.
Ngành đào tạo đ−ợc xác định thông qua việc phân tích những kiến thức, kỹ năng cần thiết cung cấp cho người học trong quá trình đào tạo để sử dụng trong một lĩnh vực nghề nghiệp. Ngoại-lồng ngực Ngoại-tim mạch Ngoại-tiết niệu Ngoại-TK & sọ não CT chỉnh hình Ngoại-gan mật Ngoại-nhi Ngoại-bỏng Ngoại-hậu môn 607210 Phẫu thuật tạo hình 62721001.
Tuy nhiên để đáp ứng cho nhu cầu nhân lực y tế của các vùng đặc biệt khó khăn chúng ta đã có các hình thức nh− Cử tuyển ( theo quy chế chung của Bộ Giáo dục& Đào tạo) Ngoài ra chúng ta còn áp dụng hình thức đào tạo lớp riêng, Hợp đồng đào tạo theo địa chỉ. Riêng đối t−ợng y sĩ trung học, Bộ Y tế đã có công văn số 7735/YT-K2ĐT hướng dẫn tạm dừng đào tạo đối tượng này, trừ một số tỉnh đặc biệt khó khăn về nhân lực thì còn đ−ợc tiếp tục đào tạo theo địa chỉ cho tuyến xã ở Khu vực 1 nh−ng phải đ−ợc sự chấp thuận tr−ớc của Bộ Y tế.
Liên kết trong đào tạo cán bộ y tế: Đến nay Bộ Y tế ch−a khuyến khích việc liên kết đào tạo giữa các trường thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ và các ngành khác trong việc đào tạo đại học. Tuy nhiên trong những năm đổi mới vừa qua, ngành y tế cũng đã có đổi mới nhiều trong công tác đào tạo cán bộ, Bộ Ytế chủ trương xã hội hoá công tác y tế nói chung và công tác đào tạo cán bộ y tế nói riêng.
Chi thực hiện các hợp đồng đào tạo, liên kết đào tạo, thực hành tại xưởng tr−ờng và phòng thí nghiệm (gồm cả chi tiền l−ơng, tiền công, nguyên vật liệu, khấu hao TSCĐ, nộp thuế theo quy định..). Chi sửa chữa th−ờng xuyên tài sản cố định: Chi mua sắm dụng cụ thay thế, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định, duy tu, bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tÇng. Chi đoàn ra, đoàn vào. Chi sửa chữa lớn Tài sản cố định phục vụ chuyên môn và các công trình cơ. sở hạ tầng. Chi mua sắm Tài sản cố định dùng cho công tác chuyên môn. Công tác lập dự toán thu-chi. Các đơn vị đào tạo cần bám sát chế độ, định mức chi quy định của Nhà nước và đặc điểm, tình hình thực tế của đơn vị để lập dự toán thu - chi theo mục của Mục lục ngân sách Nhà n−ớc gửi cơ quan chủ quản cấp trên, cụ thể:. Lập dự toán thu:. Dự toán thu từ nguồn ngân sách Nhà n−ớc a)Ngân sách nhà n−ớc cấp cho chi th−ờng xuyên:. Kinh phÝ cấp của NN:. b) Ngân sách cấp cho chi đào tạo lại:. c) Ngân sách cấp chi các ch−ơng trình mục tiêu: Mục tiêu nâng cấp cơ sở vật chất các trường đại học (Loại 14 khoản 21), dự án thư viện điện tử, dự án công nghệ thông tin,. Quản lý tài liệu kỹ thuật liên quan đến thiết bị (tài liệu hướng dẫn sử dụng- Instroduction Manual, tài liệu h−ớng dẫn bảo d−ỡng sửa chữa: Service Manual). Lập h−ớng dẫn sử dụng. - Đây là văn bản quy phạm kỹ thuật cần in đậm dễ đọc, trên khổ giấy A4 có chữ ký thủ trưởng và đóng dấu – nên ép plastic để bảo vệ. - Nội dung hướng dẫn gồm từng mục, đơn giản, rừ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. Th−ờng h−ớng dẫn sử dụng gồm các nội dung sau:. a) Kiểm tra tr−ớc khi mở máy. b) Trình tự vận hành.