MỤC LỤC
Về chính sách nhân sự: Chính sách nhân sự của Công ty ABC bao gồm chính sách lương, chế độ phúc lợi và đãi ngộ đối với người lao động, chế độ khen thưởng, chế độ bảo hiểm, biện pháp nâng cao hoạt động và thay đổi quản lý, đào tạo và phát triển năng lực cá nhân và các quy định về môi trường làm việc và các hoạt động văn. Công ty ABC tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình quản lý tập trung với chức năng thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho các đối tượng có liên quan, tham mưu hỗ trợ Giám đốc trong công tác quản lý sử dụng vốn, tài sản của Công ty, giúp lãnh đạo Công ty có cái nhìn đầy đủ toàn diện để quyết định đúng đắn trong kinh doanh.
Quan sát: Tại thời điểm cuối năm, Công ty ABC đã thực hiện kiểm kê TSCĐ thực tế. Tuy nhiên, Công ty chưa thực hiện đối chiếu số lượng TSCĐ với biên bản kiểm kê tại nhà xưởng cũng như tại Văn phòng.
• Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC: Do tính chất hoạt động liên tục của DN, trong khoảng thời gian từ khi lập BCTC đến khi phát hành Báo cáo kiểm toán có rất nhiều sự kiện mới phát sinh. Trong năm nay, KTV sẽ nghiờn cứu lại hồ sơ chung của Cụng ty XYZ để hiểu rừ hơn về hoạt động của khách hàng và nghiên cứu lại hồ sơ kiểm toán kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2006 để xem xét những thay đổi có thể ảnh hưởng tới hoạt động kiểm toán năm nay. Bộ máy tổ chức của Công ty XYZ bao gồm Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành, Phó Giám đốc kỹ thuật và Phó Giám đốc kinh doanh, bên dưới là các phòng quản lý kỹ thuật, phòng tài chính kế toán, phòng kinh doanh vận tải, phòng thương mại và phòng tổ chức hành chính.
Khi nhận được các tài liệu ban đầu về Báo cáo tài chính do Công ty XYZ cung cấp, KTV thực hiện việc phân tích sơ bộ báo cáo tài chính của Công ty để thấy sự biến động của các con số trên bảng cân đối kế toán, từ đó đưa ra đánh giá tổng quát. Thực hiện kiểm toán BCTC kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Công ty XYZ, nhóm kiểm toán gồm 4 người trong đó có trưởng nhóm kiểm toán là 1 KTV có trình độ chuyên môn cao, 2 KTV và 1 trợ lý kiểm toán. Với kết luận trong quá trình đánh giá HTKSNB của Công ty XYZ là hệ thống này có hiệu quả hoạt động ở mức trung bình, KTV tiến hành thiết kế chương trình kiểm toán theo hướng không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà thực hiện ngay các thử nghiệm cơ bản với số lượng lớn.
- Đối chiếu với thông tin thu thập được trong quá trình kiểm kê và quan sát hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện kiểm tra để đảm bảo rằng TSCĐ không sử dụng hoặc KH hết thì không được tính KH.
CÔNG TY XYZ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
Do ABC là khách hàng kiểm toán năm đầu nên việc tiếp cận để đi đến ký kết hợp đồng kiểm toán được thực hiện theo đúng trình tự Công ty PNT đã quy định, còn Công ty XYZ là khách hàng thường xuyên nên PNT Công ty thể giảm tối đa các công việc trong khâu tiếp cận khách hàng. Cụ thể, để chấp nhận cung cấp dịch vụ kiểm toán cho Công ty ABC, Công ty PNT tiến hành đánh giá rủi ro hợp đồng kiểm toán dựa trên hệ thống câu hỏi về các rủi ro có thể xảy ra đối với hợp đồng kiểm toán giữa Công ty với khách hàng. Quá trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: Tại Công ty XYZ, công việc này phần lớn dựa vào những thông tin kiểm toán năm trước kết hợp với tìm hiểu về những thay đổi trong hệ thống kiểm soát.
Với Công ty XYZ, là năm thứ hai sử dụng dịch vụ kiểm toán của Công ty PNT, HTKSNB được đánh giá hiệu quả hoạt động ở mức trung bình nên KTV đã xây dựng chương trình kiểm toán bao gồm các thủ tục phân tích và thủ tục kiểm toán chi tiết. Thực hiện thủ tục phân tích: Theo chương trình kiểm toán đã được xây dựng trong giai đoạn lập kế hoạch, khi thực hiện kiểm toán tại Công ty ABC, KTV không thực hiện các thủ tục phân tích do không có cơ sở để xác định sự biến động của TSCĐ qua các năm. Do không kiểm kê TSCĐ tại Công ty ABC vào ngày kết thúc niên độ kế toán nên kiểm toán chỉ thu thập những biên bản kiểm kê TSCĐ do đơn vị thực hiện đồng thời tiến hành phỏng vấn những người thực hiện kiểm kê để đánh giá hoạt động này, qua đó, đánh giá độ tin cậy của biên bản kiểm kê TSCĐ.
Vì vậy, thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ chủ yếu là kiểm tra số dư cuối kỳ của tài khoản TSCĐ và tài khoản Hao mòn TSCĐ , kiểm tra các nghiệp vụ mua mới, đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành, góp vốn bằng tài sản và kiểm tra mức khấu hao tăng trong năm.
Trong khi đó, tại Công ty XYZ, ngoài những bước công việc đã thực hiện tại Công ty ABC, KTV còn thực hiện kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán, mức khấu hao TSCĐ giảm trong năm. - Kiểm tra các chứng từ liên quan tới việc mua sắm, đầu tư TSCĐ, các chứng từ về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, quá trình luân chuyển chứng từ để xác minh tính có thật của các nghiệp vụ này. - Phỏng vấn những người có thẩm quyền trong việc quyết định tăng, giảm, trích lập khấu hao TSCĐ, kiểm tra dấu hiệu của sự phê chuẩn đó trên các chứng từ có liên quan.
Thực hiện thủ tục phân tích: So sánh và tìm hiểu sự biến động nguyên giá và CP KH kỳ này với kỳ trước và kế hoạch đầu tư mua sắm tài sản của doanh nghiệp để tìm ra biến động bất thường. - Đảm bảo rằng các TSCĐ bị loại ra khỏi danh mục TSCĐ đã được loại ra trong quá trình kiểm kê, loại trừ một cách chính xác, mô tả đặc điểm và lý do khiến chúng bị loại ra. TSCĐ vô hình tăng: Kiểm tra các chứng từ, tài liệu chứng minh quyền sở hữu và sự tồn tại đối với các TSCĐ vô hình, đối chiếu TSCĐ tăng trong kỳ với nguồn vốn tăng tương ứng.
• Xem xét các tài liệu liên quan để phát hiện các TSCĐ đã được đem ra thế chấp, cầm cố hoặc TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng vẫn được ghi nhận trên khoản mục TSCĐ.
Với các thông tin thu được, KTV tiến hành đánh giá sơ bộ về HTKSNB của khách hàng, xác định mức độ trọng yếu cho khoản mục TSCĐ, từ đó xác định mục tiêu kiểm toán, phạm vi công việc kiểm toán, thời gian thực hiện, địa điểm thực hiện và nhân sự của cuộc kiểm toán… Trên cơ sở đó, KTV thiết kế chương trình kiểm toán cho khoản mục TSCĐ với những dự kiến chi tiết về công việc KTV cần thực hiện. Giai đoạn này PNT chỉ đạo thực hiện soát xét kỹ lưỡng kết quả kiểm toán TSCĐ của KTV, đồng thời đối chiếu với kết quả kiểm toán của các KTV khác có liên quan tới chu trình TSCĐ nhằm đảm bảo kết luận đưa ra vể chu trình TSCĐ là chính xác và hợp lý. Vì vậy, trong thời gian tới, Công ty cần hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định để không chỉ giúp Công ty nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm toán mà còn mở rộng được phạm vi khách hàng trong tương lai.
- Lưu đồ: Đây là sự mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ bằng biểu đồ và các ký hiệu Phương pháp này thích hợp khi kiểm toán khách hàng có quy mô lớn và mang lại hiệu quả cao trong việc phản ánh cái nhìn tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị. Mặt khác, kiểm toán viên có thể so sánh số liệu của đơn vị khách hàng với các đơn vị khác trong cùng ngành hoặc các chỉ tiêu chung của ngành, tính toán và phân tích hệ thống các tỉ suất để từ đó đánh giá tính hợp lý của các số liệu mà khách hàng cung cấp. Khi đó, thay vì tốn thời gian kiểm tra chi tiết cho tất cả các khoản mục, kiểm toán viên có thể thu gọn quy mô mẫu đối với những khoản mục mà kết quả phân tích cho thấy sự biến động đó là hợp lý, tập trung kiểm toán những khoản mục mà kết quả phân tích cho thấy sự bất thường, tiềm ẩn khả năng sai phạm.
Với chức năng và nhiệm vụ của mình, kiểm toán đã chiếm một vị trí quan trọng trong việc tạo niềm tin cho những người quan tâm, làm lành mạnh hoá các thông tin tài chính, góp phân hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp hoạt động tài chính từ đó nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý.