Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thượng Đình

MỤC LỤC

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, tiền vốn trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm cũng nh các giải pháp mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm mục đích chi phí bỏ ra ít nhất nhng kết quả sản xuất thu đợc nhiều nhất. Chi phí liên quan tới tất cả các hoạt động khác nhau của doanh nghiệp, nhng giá thành sản phẩm chỉ liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm. Chi phí trong kỳ bao gồm chi phí đã trả cho kỳ trớc nhng cha phân bổ cho kỳ này và chi phí phải trả kỳ trớc nhng kỳ này mới thực tế phát sinh, nhng không gồm phần chi phí phải trả kỳ trớc phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ này nhng cha thực tế phát sinh.

Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến 2 vấn đề đó nhng liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

Các loại giá thành sản phẩm

Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính toán trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm.

Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh, tập hợp đợc trong kì và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kì. Giá thành toàn bộ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất

Tuỳ theo cách thức tổ chức sản xuất và quản lý của doanh nghiệp, có phân xởng thì có thể coi phân xởng là đối tợng tập hợp chi phí sản xuất. Doanh nghiệp có hạch toán kinh tế nội bộ một cách rộng rãi đòi hỏi phải kiểm tra, phân tích và xác định kết quả từng phân xởng, từng công đoạn sản xuất thì đối tợng hạch toán có thể là phân xởng, công đoạn sản xuất. Ngoài bốn căn cứ trên, thực tế còn một số căn cứ khác nh căn cứ vào tính chất sản phẩm tuỳ theo điều kiện mà doanh nghiệp áp dụng cho thích hợp.….

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

Với doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp mà vừa có điều kiện vận dụng phơng pháp hạch toán theo sản phẩm, vừa có điều kiện vận dụng phơng pháp hạch toán theo quá trình sản xuất thì có thể sử dụng cả hai phơng pháp này. Trong thực tế, những doanh nghiệp có qui trình sản xuất giản đơn thì hai phơng pháp trên trùng nhau. Đối với doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống định mức tiêu hao của từng yếu tố chi phí cho một đơn vị sản phẩm thì có thể tập hợp chi phí theo từng yếu tố đã.

Thực chất của phơng pháp này là việc xác định mức hao phí thực tế của từng yếu tố chi phí trong một đơn vị sản phẩm nên tập hợp chi phí theo định mức là một dạng đặc biệt của phơng pháp hạch toán chi phí theo công việc. Để tính chính xác giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất phải đợc tập hợp theo một trình tự hợp lí, khoa học.

Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Nếu quy trình sản xuất phức tạp, kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng hoặc bán thành phẩm ở từng giai đoạn sản xuất. Nếu quy trình công nghệ phức tạp kiểu song song (lắp ráp) thì sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh, từng bộ phận, chi tiết sản phẩm là đối tợng tính giá thành. Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần thiết tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.

Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành sản phẩm khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế đợc kịp thời, đầy đủ, phát huy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp. Kỳ tính giá thành có thể là tháng, chu kỳ sản xuất hay năm tuỳ thuộc đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất để xác định cho thích hợp.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp này đợc sử dụng khi một đối tợng tính giá thành ứng với nhiều đối tuợng tập hợp chi phí sản xuất: một loại sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến, mỗi giai đoạn là một phân xởng, tổ đội. Phơng pháp hệ số đợc áp dụng khi một đối tợng hạch toán chi phí sản xuất ứng với nhiều đối tợng tính giá thành và doanh nghiệp đã xác định đợc hệ số của từng loại sản phẩm dựa trên một tiêu thức thích hợp: trọng lợng, kích thớc sản phẩm ..Đó là các doanh nghiệp ngành hoá chất, hoá dầu. Dựa vào hệ số chi phí, kế toán quy đối tất cả các loại sản phẩm khác nhau về một loại sản phẩm chuẩn, sau đó tính giá thành thực tế của sản phẩm chuẩn và xác định giá thành thực tế của các loại sản phẩm.

Tổng giá Tổng chi phí Giá trị sản Giá trị sản Giá trị thành sản = sản xuất thực + phẩm dở dang - phẩm dở dang - Sản phẩm phẩm chính tế phát sinh đầu kỳ cuối kỳ phụ. Phơng pháp liên hợp áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất mà tính chất quy trình công nghệ và sản phẩm đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau: kết hợp tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ.

Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo

    Tiêu thức phân bổ có thể chọn đối với vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài là chi phí định mức, kế hoạch, trọng lợng sản phẩm còn với nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu cũng theo ba yếu tố trên hoặc theo chi phí nguyên vật liệu chính, giờ máy sản xuất …. Chi phí trả trớc (chi phí chờ phân bổ) là tập hợp các khoản chi thực tế đã phát sinh trong một kì hạch toán nào đó nhng phát huy tác dụng trong nhiều kì hạch toán nên đợc phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của nhiều kì hạch toán sau thời điểm phát sinh khoản chi. Sản phẩm, dịch vụ của nó cũng đợc tính giá thành để làm căn cứ phân bổ chi phí của bộ phận sản xuất phụ cho các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nếu bộ phận sản xuất phụ cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho bên ngoài thì việc tính giá.

    Nhng để đảm bảo chính xác, kế toán không xác định chi phí phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ theo giá thành ban đầu hoặc giá thành kế hoạch mà tính ra giá thành đầy đủ của từng bộ phận sản xuất phụ để phân bổ chi phí của từng bộ phận sản xuất phụ cho các bộ phận khác (kể cả bộ phận sản xuất phụ khác). Phơng pháp này áp dụng với những doanh nghiệp có các loại hình chi phí chế biến (nhân công trực tiếp, sản xuất chung) phát sinh ở tại một giai đoạn nào đó là không đáng kể so với chi phí nguyên vật liệu chính hoặc giá thành bán thành.

    Sơ đồ hạch toán nh sau:
    Sơ đồ hạch toán nh sau:

    Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo ph-

    Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang đợc xác định dựa vào định mức tiêu hao hoặc chi phí kế hoạch cho các khâu, các bớc chế tạo sản phẩm.

    Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

    • Về chi phí sản xuất phụ và hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất có Biên bản kiểm nghiệm (vật t, sản phẩm hàng hoá), Phiếu nhập kho…. Sổ, thẻ kế toán chi tiết dùng để phản ánh chi tiết, cụ thể từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tợng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp cha phản ánh đợc. Trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có Sổ chi phí sản xuất kinh doanh, Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, Sổ chi tiết chi phí trả trớc, phải trả, Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay Từ sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán vào bảng… tổng hợp chi tiết để đối chiếu với sổ cái.

    Hạch toán tổng hợp theo một trong bốn hình thức là Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chứng từ.