Nghiên cứu hoạt động xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội

MỤC LỤC

Đình chi xét xử phúc thẩm

Trong trường hợp người kháng cáo đã rút toàn bộ kháng cáo, Viện kiểm sát đã rút toàn bộ kháng nghị thì TANDCC có quyền đình chỉ việc xét xử phúc thấm theo quy định tại Điều 348 BLTTHS. Việc đình chỉ xét xử phúc thâm trước khi mở phiên tòa do Thâm phán chủ tọa phiên tòa quyết định, tại phiên tòa do Hội đồng xét xử quyết định. bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật ké từ ngày Tòa án cấp phúc thâm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm. Trường hợp người kháng cáo rút một phần kháng cáo, Viện kiểm sát rút một phần kháng nghị trước khi mở phiên tòa mà xét thấy không liên quan đến kháng cáo, kháng nghị khác thì Thâm phán chủ tọa phiên tòa phải ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thấm đối với phần kháng cáo, kháng nghị đã rút. Hoãn phiên phúc thẩm. Ngoài ra, trong quá trình xét xử vụ án tại phiên tòa, HĐXX được quyền. hoãn phiên tòa khi thuộc một trong các trường hợp sau:. quan đến kháng cáo, kháng nghị) của Bộ luật Tố tụng hình sự;. Tại Quyết định kháng nghị giám đốc thâm số 11/2020/KH-HS ngày 15/6/2020, Chánh án TANDTC kháng nghị đối với Bản án hình sự phúc thâm và Bản án hình sự sơ thâm nêu trên; đề nghị HĐTP TANDTC xét xử giám đốc thâm theo hướng hủy bản án hình sự phúc thẩm và bản án hình sự sơ thẩm về phần kê biên tài sản và đưa Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) tham gia tổ tụng với tư cách là người có. Như đã phân tích tại Chương II, khoản 2 Điều 359 Bộ luật TTHS năm 2015 chưa đầy đủ khi không quy định căn cứ dé HDXX phúc thâm hủy bản án sơ thâm và đình chỉ vụ án trong trường hợp vụ án theo quy định của Bộ luật TTHS khởi tố theo yêu cầu của bị hại hoặc người đại diện của họ nhưng bị hại (hoặc người đại diện của họ) không yêu cầu hoặc đã tự nguyện rút yêu. cầu khởi tố. Việc bổ sung thâm quyền hủy bản án sơ thấm và đình chỉ vụ án cho HĐXX phúc thâm trong trường hợp vụ án thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu nhưng bị hại hoặc người đại diện của bị hại không yêu cầu hoặc người đã yêu cầu tự nguyện rút yêu cầu nhằm đảm bảo tính tương thích với quy định tại Điều 392 Bộ luật TTHS 2015 về tham quyên hủy bản án có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án của Hội đồng giám đốc thâm. gian thứ thách của án treo. Tác giả đề xuất bé sung thêm thắm quyền cho HDXX phúc thẩm quyết định về việc tăng/giảm thời gian thử thách của án treo, cụ thể như sau:. Sửa bản án sơ thẩm. Khi có căn cứ xác định bản án sơ thẩm đã tuyên không đúng với tính chất, mức độ hậu qua của hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo hoặc có tinh tiết. mới thì Hội động xét xử phúc thâm có quyên sửa ban án sơ thâm như sau:. e) Giữ nguyên hoặc giảm mức hình phạt tù và cho hưởng án treo; giảm thời gian thử thách của án treo. Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị hoặc bị hại kháng cáo yêu cầu thì Hội đông xét xử phúc thẩm có thể:. d) Không cho bị cáo hưởng án treo; tang thời gian thw thách của án treo ”.

Tác giả đề xuất cần hướng dẫn theo hướng: Vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp là vụ án có bị cáo bị Viện kiểm sát truy tố 6 khung hình phạt có mức cao nhất là 20 năm tù, tù chung thân, tử hình; vụ án đồng phạm có tô chức hoặc có nhiều bị cáo tham gia; vụ án có nhiều bị hại, đương sự; vụ án có nhiều tình tiết phức tạp khó đánh giá, thống nhất về tính chất vụ án hoặc liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực cần có thời gian để nghiên cứu, tham khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn hoặc giám định kỹ thuật phức tạp; vụ án có bi cáo là Tham phan, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở địa phương hoặc trung ương, người có chức sắc trong tôn giáo hoặc có uy tín cao trong dân tộc ít người; vụ án có yếu tô nước ngoài; vụ. - Về án treo: Tại khoản 5 Điều 3 Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng Tham phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dan áp dụng Điều 65 Bộ luật hình sự về án treo, quy định những trường hợp không cho hưởng án treo: “Người phạm tội nhiều lần ..”.Quy định nêu trên sẽ không bảo đảm công bằng khi áp dụng pháp luật (ví dụ: Bị cáo thực hiện hành vi trộm cắp tài sản 03 lần mỗi lần có giá trị 2 triệu đồng, tổng cộng 06 triệu đồng là phạm tội theo khoản 1 Điều 173 Bộ luật hình sự thì không cho hưởng án treo vì có tình tiết tăng nặng “phạm tội nhiều lần”. Còn đối với trường hợp bị cáo thực hiện hành vi trộm cắp tài sản 01 lần có giá trị 50 triệu đồng bị xét xử về khoản 2 Điều 173 Bộ luật hình sự thì có thể cho bị cáo hưởng án treo nếu đáp ứng được các điều kiện khác). Tòa án nhân dân tối cao đã tập trung chỉ đạo thực hiện yêu cầu này với nhiều cách làm mới, sáng tạo như: tiến hành sửa đổi, bố sung Quy chế làm việc của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao, trong đó, ấn định thời gian dành cho công tác ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ; thiết lập hộp thư điện tử để tiếp nhận những vướng.

Công tác đảm bảo áp dụng thống nhất pháp luật tại các Tòa án nhân dân cấp cao từ khi được thành lập vẫn còn những tồn tại, hạn chế, như: một số van đề vướng mắc trong thực tiễn xét xử chưa được hướng dan kịp thời và áp dụng thống nhất; số lượng bản án, quyết định giám đốc thâm của các Tòa án nhân dân cấp cao được chọn lựa làm nguồn án lệ chưa nhiều; vẫn còn một số Thâm phán, Thâm tra viên chưa quan tâm, cập nhật, tra cứu các văn bản pháp luật và hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao khi thi hành nhiệm vụ. Đổi mới tổ chức phiên tòa hình sự phúc thâm theo tinh than cải cách tư pháp với yêu cầu đặt ra là: (1) Hội đồng xét xử, Thâm phán chủ tọa phiên tòa phúc thâm thực hiện tốt nguyên tắc tranh tụng, bảo đảm để các bên thực hiện đúng, day đủ quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ tổ tụng của ho theo đúng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015; đặc biệt là nghĩa vụ chứng minh, xác định sự thật khách quan của vụ án, các van đề pháp lý tranh chấp. (2) Hội đồng xét xử, Thâm phán chủ tọa phiên tòa thực hiện đầy đủ thâm quyền tổ tụng của mình trong việc yêu cầu điều tra bổ sung: thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội; kiến nghị dé khắc phục các sai sót của cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án; kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước khắc phục những hạn chế, thiếu sót là nguyên nhân, điều.

Việc quy định thâm quyền của Hội đồng xét xử phúc thâm đối với bản án sơ thâm trong pháp luật tố tụng hình sự xuất phát từ những cơ sở căn bản như: Các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự; các chức năng cơ bản trong tô tụng hình sự; sự phân định thẩm quyên xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự; tính chat của xét xử phúc thâm và nhiệm vụ của Tòa án cấp phúc thấm trong tố tụng hình sự; quyền kháng cáo, kháng nghị và phạm vi xét xử phúc thâm. Dựa trên cơ sở lý luận và tổng kết thực tiễn, Luận văn đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử phúc thâm hình sự của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, cụ thé: (1) Các giải pháp về hoàn thiện pháp luật; (2) Các giải pháp về tô chức va cán bộ; (3) Giải pháp day mạnh đổi mới thủ tục hành chính tư pháp; (4) Giải pháp tăng cường công tác bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật và đối mới tô chức phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp.