MỤC LỤC
Phân tích và lựa chọn phương án thiết kế sẽ đưa ra các phương án khả thi có thể sử dụng tại Việt Nam để cứu hộ giao thông, các phương án này có đều có những lợi thế riêng. Dựa trên báo cáo bán hàng tháng 10 của VAMA (Vietnam Automobile Manufacturers’. Association - Hiệp Hội Các Nhà Sản Xuất Ô Tô Việt Nam) cho thấy xu hướng sử dụng xe ô tô chủ nằm ở phân khúc xe ô tô du lịch với chủ đạo là dòng xe Sedan.
Để cứu hộ đầu tiên ta hạ chân chống, nâng sàn lên 1 góc nhỏ và trượt sàn chạm mặt đất sau đó nâng sàn lên một góc thích hợp và tiếp tục trượt sàn trên mặt đất cho đến hết hành trình, dùng tời kéo xe cần cứu hộ tiếp theo cố định xe bằng dây chằng tăng đơ lên sàn sau đó kéo sàn trượt lên, hạ khung sàn xuống sao cho sàn trượt và khung sàn nằm song song với nhau sau đó tiếp tục kéo sàn trượt lên khỏi mặt đất, hạ khung sàn xuống sát chassis chở xe về nơi sửa chữa. => Sau khi phân tích các phương án cứu hộ dựa trên xu hướng sử dụng xe tại thị trường Việt Nam, ưu nhược điểm của các phương án cũng như là công nghệ của các nhà máy lắp ráp và sản xuất ô tô hiện nay ngày càng tiến bộ nên phương án xe cứu hộ sàn trượt sát mặt đất là một lựa chọn thích hợp.
Với chiều dài sàn hiện tại nếu chỉ dùng 1 sàn thì chỉ chở được 1 ô tô nên không kinh tế và tiện dụng, vì vậy cần thiết kế sao cho có bộ càng nâng ở phía sau để để kéo xe và sàn có thể trượt dễ dàng và hạ thấp để cho ô tô lên xuống. Bố trí ô tô con trên sàn xe: vì chiều rộng sàn thiết kế không được quá 2,5 m mà chiều dài trung bình của xe con là trên 4 m, cho nên không thể đặt xe nằm ngang trên sàn (tính theo hướng đầu xe thiết kế). Vì vậy ta chỉ có thể bố trí xe nằm dọc theo hướng đầu xe thiết kế. Sàn xe chủ yếu để chở xe bị nạn nên được thiết kế đảm bảo các đặc tính kỹ thuật chính sau:. - Đảm bảo đủ kích thước và khoảng cách an toàn để chở xe cần cứu hộ một cách tiện lợi nhất là khi đưa xe từ mặt đất lên sàn. - Có cơ cấu tời và mặt sàn xe đủ bền để chịu lực. - Có các vị trí để cố định xe một cách dễ dàng và an toàn khi di chuyển. 1 Minh họa cho sàn trượt sát mặt đất có góc nghiêng thấp. Sau khi chọn phương án sàn trượt sát mặt đất để có góc dốc khoảng 5o đảm bảo góc thoát cho hầu hết các ô tô đã khảo sát đặc biệt là các mẫu xe có gầm thấp như Mercedes S400. Cơ cấu để trượt sàn phải đảm bảo hành trình trượt đạt khoảng 80-90% chiều dài sàn khi đó sàn mới có khả năng trượt sát mặt đất. Nếu sử dụng cơ cấu thủy lực thông thường như xy lanh đẩy trực tiếp sàn thì hành trình chỉ giới hạn bằng hành trình xy lanh và nếu đặt trực tiếp trong phần khung nâng sàn xe thì chỉ đạt khoảng 42-45% chiều dài sàn xe. 2 Xy lanh thủy lực đang hoạt động. Thế nên ta cần dùng thêm cơ cấu ròng rọc động lợi dụng tính chất của ròng rọc động để kéo dài hành trình của sàn trượt lên gấp đôi so với kiểu chỉ sử dụng xy lanh để đẩy sàn. Nhưng lợi cũng bất cập hại để di chuyển được quãng đường gấp đôi thì lực nâng của xy lanh tất nhiên cũng tăng lên gấp đôi dẫn đến đường kính xy lanh tăng làm cho cơ cấu cồng kền phức tạp hơn do cần có bộ sàn trượt trung gian để gắn cơ cấu ròng rọc động cũng như thanh trượt cho bát liên kết với sàn. 4 Minh họa về cơ cấu dầm trượt puly di động. Tham khảo kích thước và trọng lượng từ một số mẫu ô tô đã nêu trên cùng với kích thước và tải trọng của ô tô tham khảo ta thiết kế sàn xe sao cho có thể chở được tải trọng dự kiến là 2500kg, kích thước tổng thể của sàn dự kiến là 6200x2200x1800mm sẽ được. thiết kế gồm phần khung sàn nâng và sàn nâng được nối nhau bằng khớp bản lề và các xy lanh nâng hạ. Trong phần khung nâng sàn có phần cơ cấu trượt của pully di động. Khi xác định kích thước sàn ta cần xác định 3 thông số bao gồm: chiều dài L, chiều rộng toàn bộ B. Các kích thước này được xác định lớn nhất theo quy định của pháp luật và yêu cầu khi chuyên chở:. Vì vậy ta chọn bề rộng sàn là 2200 mm, phần còn lại dự trữ cho các chi tiết nhô ra của sàn. Với chiều rộng của sàn là đảm bảo bố trí xe. - Xác định chiều cao H: theo quy định của Bộ Giao Thông Vận Tải thì chiều cao tối đa của ô tô tải trên 5 tấn không được vượt quá 4 m. Theo phương án thiết kế dự kiến thì chiều cao lớn nhất của sàn chọn là 2600 mm kể cả chiều dày của sàn và chiều cao chassis xe để đảm bảo chiều cao ô tô không vượt quá 4m. Với chiều cao này sau khi thiết kế phần sàn đảm bảo chở được xe với tổng chiều cao 1800 mm. Đảm bảo yêu cầu thiết kế đặt ra. STT Nội dung đánh giá theo. Đối với xe tải hoặc xe tải chuyên dùng:. trục) dẫn hướng.
Khi thiết kế sàn mới ta cần phải tính toán lại các mối liên kết giữa các bộ phận trên xe, kiểm nghiệm độ bền của sàn cũng như các đặc tính động học, động lực học của xe sau khi cải tạo. - Thiết kế bát kết nối với chassis xe bằng thép SS400 tấm dày 10mm bên cạnh đó để giữ cho 2 bên chassis ổn định cần có thêm dầm ngang nên gắn thêm thép tấm 6mm chấn U và hàn mặt còn lại thành ống trụ vuông để giữ 2 bên chassis cứng chắc, vừa có thể chèn ống thủy lực vào để gắn với bộ van thủy lực để điều khiển trong ống.
Độ ổn định của ô tô được đánh giá bằng khả năng đảm bảo xe không bị trượt lật khi chuyển động trên đường dốc, đường nghiêng ngang hoặc khi xe quay vòng. Sự trượt ngang của xe có thể xảy ra đồng thời ở tất cả các bánh xe hoặc trước tiên xảy ra ở một cầu nào đó, sau đó mới dẫn tới sự trượt ngang của các bánh xe cầu khác.
19 Công tắt PTO là công tắt điện điều khiển cuộn selenoid của van khí nén Ta chọn PTO của hãng KOZMAKSAN chuyên sản xuất PTO chuyên dùng đến từ Thổ Nhĩ Kỳ cho ISUZU đặc biệt là xe M750SL có hộp số MSB-5SM. Để cố định đầu cáp ta chọn vòng đầu cáp bấm chì để tránh cho cáp giảm ứng suất tiếp xúc và cáp không bị chà sát lên chốt cố định khi làm việc.
27 Kích thước cản của từng loại xe Lực kéo trên bánh xe chủ động (N). Me - Mô men xoắn trên trục khuỷu động cơ. Rbx - Bán kính làm việc trung bình của xe. Khi Pk = Pc thì động cơ không còn đủ lực kéo để thắng lực cản nữa nên khi đó xe sẽ đạt vận tốc cao nhất. 17 Phân bố lực kéo từng tay số. Ta có, phương trình cân bằng công suất tổng quát của ô tô có dạng sau:. + Nk: công suất của động cơ phát ra tại bánh xe chủ động [KW]. + Nt: công suất tiêu hao trong hệ thống truyền lực [KW]. + Nw: công suất tiêu hao để thắng lực cản không khí [KW]. + Ni: công suất tiêu hao để thắng lực cản dốc [KW]. + Nj: công suất tiêu hao để thắng lực cản quán tính [KW]. + Np: công suất dẫn động cho các thiết bị phụ [KW]. Khi Nk = Nc thì động cơ không còn dư công suất để tăng tốc nữa thì khi đó xe sẽ đạt vận tốc cao nhất. Đồ Thị Cân Bằng Lực Kéo. 19 Phân bố công suất kéo từng tay số. ĐỒ THỊ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT. Xác định nhân tố động học D-V. Theo nhân tố động lực học D là tỉ số giữa lực kéo theo động cơ và lực cản không khí với toàn bộ trọng lượng ô tô. Ta có công thức:. Me - Mô men xoắn trên trục khuỷu động cơ. Rbx - Bán kính làm việc trung bình của xe. Độ dốc lớn nhất mà ô tô có thể khắc phục được xác định theo công thức:. Xác định khả năng tăng tốc của ô tô. Khả năng tăng tốc của ô tô được đánh giá bằng thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc của ô tô. Để xây dựng đồ thị thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc ô tô dùng đánh giá việc xác định các thông số của quá trình tăng tốc, trước tiên cần xây dựng đồ thị biểu diễn gia tốc của ô tô. Đồ thị gia tốc Gia tốc tịnh tiến:. Đồ thị nhân tố động lực học D_V. + δ - Hệ số tính đến ảnh hưởng của khối lượng quán tính quay. Xác định thời gian và quãng đường tăng tốc. Trị số của gia tốc chưa phải là chỉ tiờu rừ ràng để biểu thị khả năng tăng tốc của ụ. Đồ Thị Gia Tốc Của Ô Tô. ĐỒ THỊ GIA TỐC NGƯỢC. vận tốc xác định nào đó để thuận lợi cho việc đánh giá khả năng tăng tốc. Ta sử dụng đồ thị gia tốc của ô tô để xác định thời gian và quãng đường tăng tốc. a) Xác định thời gian tăng tốc. Thời gian để ô tô tăng tốc từ V1 đến V2 được xác định theo công thức sau:. Sử dụng phương pháp đồ thị để giải tích phân này. Từ đồ thị gia tốc của ô tô, chia đường cong gia tốc ra thành nhiều đoạn nhỏ. Giả thiết rằng trong mỗi khoảng tốc độ ứng với đoạn đường cong đó thì ô tô tăng tốc với một gia tốc không đổi. Thời gian tăng tốc của ô tô trong khoảng tốc độ từ Vi1 đến Vi2 được xác định như sau:. Thời gian tăng tốc tổng cộng từ tốc độ cực tiểu Vmin đến tốc độ V:. b) Xác định quãng đường tăng tốc. Chia đường cong thời gian tăng tốc ra nhiều đoạn nhỏ và thừa nhận rằng trong mỗi khoảng thay đổi tốc độ ứng với từng đoạn này ô tô chuyển động đều với tốc độ trung bình.
Các hình dáng của chi tiết được chia nhỏ thành các dạng hình dạng cơ bản và đơn giản như ở trên và đan vào nhau - Sau đó là xử lý thông tin đưa vào các lưới và chia đều cho các phần tử hữu hạn ( gồm lực, các khớp, các điểm kết nối) và tính toán trên lưới đã phân tích ở trên và đưa ra các giá trị kết quả (Chuyển vị, ứng suất, biến dạng thậm chí là gia tốc biến dạng,….). Solidwork simulation là một hệ thống phân tích thiết kế đầy đủ, cung cấp một giải pháp toàn diện cho các kiểu phân tích về stress, thermal….Mạnh mẽ bởi các tính toán cực kỳ nhanh cho pháp bạn giải quyết những vấn đề lớn một cách nhanh chóng chỉ với.
Chassis được xem là một phần vô cùng quan trọng của một chiếc xe, là “xương sống” bởi vì nó quyết định đến độ bền củng như tuổi thọ sử dụng của chiếc xe thiết kế. - Cắt các phần không cần thiết (phải đảm bảo rằng không ảnh hưởng đến khả năng chịu tải cũng như làm việc của chassis) theo QCVN 09:2015/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe ô tô”, như phần đuôi để tạo khoảng trống lắp đặt cơ cấu xoay và trượt sàn.
- Tiến hành đưa khung nâng lên chassis, bắt bulông cố định, lắp chốt liên kết giữa khun nâng và chassis, liên kết khung nâng với xylanh thủy lực. - Kiểm tra lại các cơ cấu và bôi trơn các chi tiết trượt, ma sát sau khi lắp ráp hoàn thiện.