Phân tích cơ hội và thách thức trong xuất khẩu sản phẩm tóc giả sang thị trường châu Phi của công ty TNHH XNK Gia Phạm

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

- Đề xuất các giải pháp nhằm tận dụng cơ hội và đối phó với thách thức của công ty TNHH XNK Gia Phạm trong việc xuất khẩu sản phẩm tóc giả sang thị trường Châu Phi. - Phân tích triển vọng và đề xuất các giải pháp nhằm tận dụng cơ hội và đối phó với thách thức của công ty TNHH XNK Gia Phạm trong việc xuất khẩu sản phẩm tóc giả sang thị trường Châu Phi.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP

Cơ sở lý luận về xuất khẩu

Căn cứ theo Điều 29 Luật Thương mại 2005 về tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập hàng hoá đƣợc quy định cụ thể: Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam. Trong nền kinh tế có cấp độ mở cửa ngày càng cao nhƣ hiện nay, hoạt động xuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế, cải kiện cán cân thanh toán, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định tỷ giá, kiểm soát lạm phát, tạo hiệu ứng lan toả thúc đẩy sản xuất, tạo việc làm và thu nhập cho hàng triệu lao động và tạo động lực đổi mới sáng tạo trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Mô hình phân tích cơ hội và thách thức (TOWS) trong uất hẩu sản phẩm của doanh nghiệp

Xuất khẩu dẫn tới sự hợp tác giữa các nhà khoa học và các doanh nghiệp một cách thiết thực từ phía nhà sản xuất, nó khơi thông nguồn chất xám trong và ngoài nước.  Cơ hội (Opportunities): là những yếu tố tác động ở ngoài tác động thuận lợi, tích cực, mang lại cho doanh nghiệp cơ hội phát triển, xây dựng chiến lược cạnh tranh trên thị trường.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động uất hẩu sản phẩm của doanh nghiệp

Ngoài ra, ứng dụng KHCN còn giúp cắt giảm chi phí sản xuất, giải phóng sức lao động, giảm giá thành sản phẩm giúp các doanh nghiệp đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của thị trường trong nước cũng như xuất khẩu ra nước ngoài. Marketing giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm của mình đến người tiêu dùng, phân phối sản phẩm của doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng và tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng dễ dàngtiếp cận đƣợc sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Yếu tố thủ tục hành chính phức tạp có thể làm nản lòng doanh nghiệp, quốc gia đi xuất khẩu hàng hóa và yếu tố tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe khiến lượng hàng hóa xuất khẩu vào nước họ sẽ ít đi vì khó khăn trong việc đáp ứng đƣợc những yêu cầu ấy.

Khi tỷ giá hối đoái duy trì ở mức cao tức là đồng tiền trong nước hạ giá điều này sẽ tạo ra một lực kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, ngƣợc lại nếu nhà nước áp dụng tỷ giá hối đoái thấp thì sẽ kích thích nhập khẩu hàng hóa vào thị trường trong nước.

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY TNHH XNK GIA PHẠM TRONG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM TểC GIẢ SANG THỊ

Thực trạng uất hẩu sản phẩm tóc giả của công ty TNHH XNK Gia Phạm

- Tóc không dệt (bulk hair): Tóc không có đường may bên trên, khách dùng để làm tóc nối, micro ring… Sản phẩm này hiếm khoảng 8%-10% doanh số, thường được dùng để nối trực tiếp vào tóc thật, phổ biến ở các nước Châu Âu như Italia, Mỹ,…. Tuy nhiên, do đặc điểm về khí hậu, chất tóc của người Châu Phi không quá tốt, bên cạnh đó là lượng cầu vƣợt quá cung nên hằng năm, châu lục này phải nhập khẩu một lƣợng rất lớn tóc giả từ các nước trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia Châu Á. Xét về quy mô thị trường, theo số liệu thống kê cho thấy ngành công nghiệp này ở Châu Phi đem lại hàng tỷ USD mỗi năm, góp phần nâng con số 4 tỷ USD vào tổng giá trị của ngành công nghiệp tóc toàn toàn cầu vào năm 2022.

Nguồn: Tự tổng hợp từ số liệu của Trademap Từ hai biểu đồ trên có thể thấy, lƣợng nhập khẩu tóc giả theo mã HS 670300 (Tóc người đã được chải, tỉa, tẩy hoặc gia công theo cách khác) và mã HS 670420 (Tóc giả, râu giả, lông mày và lông mi, công tắc và các loại tương tự, bằng tóc người và các vật phẩm…) của Châu Phi có sự biến động khác nhau đáng kể.

Lợi nhuận sau

    Họ sẵn sàng tìm tòi và thử những kiểu tóc mới mà trước đó họ chưa thử qua hoặc chưa biết đến, chính điều đấy cũng sẽ tác động đến những người khác xung quanh họ, trên vòng tròn mạng xã hội của họ; từ đó hiệu hứng giúp lan toả với quy mô rộng khắp hơn, vô hình chung tạo nên lƣợng cầu nhất định đối với các sản phẩm tóc giả. Không chỉ đối với các công ty lớn xuất khẩu tóc vào thị trường Châu Phi như Ted Hair, Extensoes De Cabello, Jen Hair, K-Hair, Anbi Hair, Vietnamese Luxury Hair mà còn với các nhà phân phối lâu đời trong nước như AIR.COM.NG, Orahcover, Lareina… Các thương hiệu này có các chính sách xây dựng hình ảnh rất tốt và thu hút rất nhiều sự quan tâm từ thị trường Châu Phi. Thứ sáu, các vấn đề về kinh, và chính trị: Từ trước đến nay, các vấn đề về kinh tế, chính trị và xã hội ở các quốc gia Châu Phi luôn là vấn đề đƣợc Milan Hair rất quan tâm khi mà tình hình ở các nước này thường xuyên không ổn định, tác động trực tiếp đến quyết định và khả năng mua hàng ở của khách hàng.

    Sự phản ỏnh rừ nhất từ tỏc động của những biến động kinh tế, chớnh trị đến việc mua tóc giả của người dân Nigeria đó là rất nhiều khách hàng lẻ đã phải tạm ngƣng việc mua tóc để sử dụng và khách buôn phải giảm bớt số lƣợng mua tóc cho việc kinh doanh của mình khi mà có sự lạm phát chóng mặt trong tỷ giá. Để có thể làm đƣợc những điều đó một cách chuyên nghiệp, công ty luôn dành 1 tháng đầu tiên để đào tạo các kiến thức, kỹ năng cần có cho nhân viên nhằm đảm bảo mang đến một hình ảnh chuyên nghiệp nhất đến với khách hàng, và quan trọng nhất là để có thể cung cấp những thông tin phù hợp, cần thiết nhất cho từng khách hàng. Tuy nhiên do thị trường của công ty ngày một được mở rộng nên trong đó sẽ có cả những quốc gia không nói tiếng Anh, ví dụ nhƣ tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha,… Khi đó, các nhân viên của công ty, đặc biệt là nhân viên kinh doanh, sẽ phải sử dụng công cụ dịch thuật để giao tiếp với khách hàng.

    Bảng 3.3. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chính sang thị trường Châu Phi của công ty  TNHH XNK Gia Phạm giai đoạn 2021 – 2023 (Đơn vị: Triệu VNĐ)
    Bảng 3.3. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chính sang thị trường Châu Phi của công ty TNHH XNK Gia Phạm giai đoạn 2021 – 2023 (Đơn vị: Triệu VNĐ)

    TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀ ĐỐI PHể VỚI THÁCH THỨC CỦA CễNG TY THNN XNK GIA

      Tuy nhiên đứng trước một thị trường tóc ngày càng sôi động với sự gia nhập của hàng trăm, hàng nghìn công ty tóc đến từ rất nhiều quốc gia trên thê giới, công ty cần có những định hướng để phát triển hoạt động xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh và khẳng định vị thế của thương hiệu tóc Milan Hair trên thị trường quốc tế, đặc biệt là Châu Phi – thị trường rất tiềm năng và là thị trường chủ lực của Milan Hair. Hoạt động trong ngành xuất khẩu tóc giả, với thị trường chính là Châu Phi – một châu lục rất tiềm năng đối với ngành tóc, Milan Hair đã có rất nhiều cơ hội để phát triển tại thị trường này như quy mô thị trường lớn, nhu cầu của người dân ngày càng tăng, thị trường và nhu cầu ngày một đang dạng… Bên cạnh đó, có không ít những thách thức gây cản trở đến hoạt động xuất khẩu tóc của công ty nhƣ sự cạnh tranh của các đối thủ cả ở trong và ngoài nước, những vấn đề về thanh toán, shipping, và cả các yếu tố về kinh tế, chính trị. Thứ năm, do tình hình về kinh tế, chính trị của các nước ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng tóc giả của người dân các nước Châu Phi do họ sẽ thường xuyên đối mặt với các nguy cơ về kinh tế và tỷ giá tiền tệ, các chính sách hỗ trợ trên phương diện này từ phía công ty sẽ thu hút sự quan tâm của khách hàng và có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu của họ.

      Thứ nhất, tạo ra chính sách hỗ trợ và khuyến khích: Nhà nước có thể xem xét áp dụng các chính sách hỗ trợ và khuyến khích nhƣ giảm thuế nhập khẩu cho nguyên liệu sản xuất tóc và các sản phẩm tóc xuất khẩu, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia vào hoạt động xuất khẩu, cũng như cung cấp các chương trình đào tạo và tư vấn để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.