MỤC LỤC
Cụ thé hơn, nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp thiếu những cam kết và trách nhiệm trong việc cung cấp các dịch vụ pháp lý, giúp cho người có thu nhập thấp và trung bình tiếp cận với công lý, bên cạnh đó các sinh viên không đủ năng lực để thực hiện các dịch vụ cho khách hàng, và hành. Thứ ba, Dự án công nhận các kết luận của báo cáo Carnegie về việc các trường luật cần phối hợp giảng dạy giữa tri thức, học thuyết và thực tiễn hành nghề trong suốt 3 năm học tại trường luật và cuối cùng, dy án ủng hộ quan điểm cho rằng tất cả các giáo viên luật cần chia sẻ trách nhiệm trong việc giảng dạy nghề trong suốt thời. Với chuyên đề này, chúng tôi muốn nêu ra trong hội thảo để xin ý kiến các quý đại biểu đóng góp cho ý kiến về việc cần xác định những nội dung cơ ban nao đưa vào chương trình giảng dạy môn học Kỹ năng cơ bản nghề luật để giảng day cho các sinh viên đang học luật, chưa có định hướng nghề luật cụ thể, hay nói cách khác môn học Kỹ năng cơ bản nghề luật là “học cái g?”?.
Trước hết đây sẽ là một trong các chương trình đào tạo ngắn hạn do Trung tâm tư vấn pháp luật tô chức cho sinh viên của Trường Đại học Luật Hà Nội và các cơ sở đào tạo luật khác có nhu cầu dưới hình thức ghi đanh (Trung tâm đưa ra chương trình, đối tượng nào có nhu cau thì đăng ký học). Trong quá trình thực hiện đó nếu thấy nội dung chương trình đào tạo này là hiệu quả, cần thiết và sinh viên tại trường có nhu cầu học chương trình này đủ lớn thì có thể đề xuất đưa vào chương trình đào tạo cử nhân luật của Nhà trường với tư cách là môn học tự chọn của sinh viên.
Chuyên đề 5: Tổ chức và quản ly văn phòng, công ty luật Chuyên đề 6: Hướng dẫn diễn án.
Để phát triển khả năng giải quyết vấn đề, đạt được mục tiêu, luật sư cần được trang bị các kỹ năng sau:Nhận biết và dự đoán vấn đề; Đưa ra các hướng giải quyết và xây dựng chiến lược để đạt được mục đích; Xây dựng và phát triển kế hoạch để thực hiện chiến lược; Xây dựng kế hoạch hành động theo hướng mở dé có thể tiếp nhận các thông tin mới cũng như các hướng giải quyết. Dé có thé phân tích và áp dụng các điều luật và các nguyên tắc pháp luật vào giải quyết một vấn dé cụ thể, luật sư cần có các kỹ năng sau: Nhận biết van đề pháp lý khách hàng cần tư vấn; Chỉ ra các vẫn đề pháp lý liên quan đến vụ việc của khách hàng; Xác định vấn đề pháp lý mau chốt; Có khả năng phân tích. Liên quan đến việc nhận biết các vấn đề pháp lý và nghiên cứu các van đề này một cỏch kỹ lưỡng và trọn vẹn, luật sư cần: Hiểu rừ bản chất cỏc điều luật và các học thuyết; Có khả năng sử dụng các công cụ để tìm kiếm các điều luật áp dụng, các qui tắc áp dụng pháp luật cho việc xử lý tình huống của khách hàng: Biết cách xây dựng và hoàn thiện các công cụ tìm kiếm một cách có hiệu quả và nhất quán.
Để có thé xây dựng kế hoạch và tham gia vào việc điều tra, tìm kiếm các thông tin hữu ích cho việc đưa ra phương án tư vấn tối ưu, luật sư cần thông thạo nhóm các kỹ năng sau: Nhận biết được tam quan trọng của việc tìm kiếm, điều tra các thông tin, sự kiện hữu ich cho vụ việc tư vấn; Xây dựng kế hoạch tìm kiếm, điều tra; Thực hiện quá trình tìm kiếm, điều tra; Ghi nhận và tổ chức lại các thông tin; Đánh giá các thông tin liên quan; Đưa ra các kết luận về các thông tin và sự kiện có liên quan đến vụ việc. Để có thể hành nghề có hiệu quả cao, luật sư cần nắm chắc được các kỹ năng và cỏc nguyờn tắc quản lý, bao gồm: Xỏc định rừ mục đớch và nguyờn tắc của việc quản lý, tổ chức; Phát triển hệ thống và quá trình để chắc chắn rằng thời gian, sức lực và nguồn lực bỏ ra được sử dụng có hiệu quả nhất; Phát triển hệ thống và qui trình làm việc hiệu quả với người khác.
Những đối tượng này không cần phải có chứng chỉ hành nghề, không nhất thiết phải qua đào tạo nghề mà vẫn có thể hành nghề. Vì thế, chúng tôi đề xuất nên hiểu nghề luật theo nghĩa rộng để bao trùm mọi công việc nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu như đã nêu trên. Đó là (i) giáo viên/giảng viên luật với nghề nghiệp chính là giảng day; (ii) nghiên cứu viên pháp luật với nghề nghiệp chính là nghiên cứu.
Bên cạnh đó, một số nghề hoạt động liên quan đến pháp luật như nghề dau giá viên, giám định viên tư pháp, trọng tài viên có phải là nghề luật hay không, khi pháp luật không quy định những đối tượng này nhất thiết phải có bằng cử nhân luật hay được đào tạo về luật?. Trong khuôn khổ báo cáo chuyên đề tại Hội thảo khoa học cấp Khoa, tôi xin nêu một số vấn đề để quý vị đại biểu tham khảo và cho ý kiến góp ý.
Kĩ năng nói của người làm nghề luật là khả năng sử dụng ngôn từ pháp lý bằng miệng (lời nói) của người làm nghề luật trong hành nghề luật, truyền đạt thông tin đến đối tác nhằm bảo vệ có hiệu quả quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng khi cung cấp dịch vụ pháp lý. Nói khi nhận để cung cấp dịch vụ pháp lý, là hoạt động nói gắn liền với vi giới thiệu về tô chức hành nghề về khả năng của người làm nghề luật để thực hi dịch vụ nhằm hướng tới thuyết phục khách hàng đồng ý, chấp nhận người là nghề luật cung cấp dịch vụ pháp lý cho mình. Thứ sáu là, nói thuyết phục là cách truyền đạt thông tin bằng lời nói, để định hướng cho người nghe đến mục tiêu mà người thuyết trình đặt ra bằng những quan điểm có sức truyền cảm mạnh mẽ, tính logic cao có khả năng làm thay đổi ý kiến của người nghe và khiến cho họ tin trởng, ủng hộ những quan điểm đó.
Thứ bảy là, phong cách nói của người làm nghề luật, người làm nghề luật khi xuất hiện trước công chúng tùy thuộc vào đối tượng người nghe mà có những phương cách khác nhau dé truyền đạt thông tin, nhưng tom lại phải thể hiện lên một phong thái đĩnh đạc, luôn có sự giao lưu ánh mắt và hướng về người nghe; cử. Nội dung của bài nói phải được kết cấu chặt chẽ, bằng hệ thống các luận điểm, luận cứ và luận chứng có mối liên hệ mật thiết với nhau, trong đó luận điểm thộ hiện quan điểm của người làm nghề luật, luận cứ là lý lẽ để làm rừ luận điểm cũn luận chứng là chứng cứ kết hợp với lý lẽ để minh họa, làm rừ vấn đề người làm nghề luật cần chứng minh, khẳng định hay bác bỏ.
Theo phản ánh của các Trung tâm Tư van pháp luật, các Văn phòng luật sư và thực tế khi làm việc với sinh viên luật mới tốt nghiệp cho thấy, mặc dù kiến thức về pháp luật sinh viên luật đã nắm khá đầy đủ, nhưng khi giao làm một vụ việc thực tiễn thì sinh viên còn lúng túng và không xử lý như thế nào. Hơn nữa, xuất phát từ thực tế hiện nay trong nhà trường, mỗi bộ môn đều có môn học hướng dẫn sinh viên một số kỹ năng như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng soạn thảo văn ban pháp luật, kỹ năng giải quyết vụ án..Nhưng như vậy là chưa đủ dé trang bi cho sinh viên các kỹ năng cơ bản khi hành nghề luật. Xuất phát từ mục đích truyền dạy cho sinh viên một số kỹ năng cơ bản khi giải quyết một vụ việc thực tiễn nên học phân này sẽ cho sinh viên tiếp XÚC VỚI các hồ sơ gốc của vụ việc (đã được các chuyên gia giải quyết trên thực tế) để bước đầu sinh viên có thể hình dung ra những công việc mình cần làm khi được giao giải quyết một vụ việc thực tiễn.
Việc thu thập thông tin từ khách hàng có thể bằng nhiều cách như nghe khỏch hàng trỡnh bày, với vấn đề khỏch hàng trỡnh bày chưa rừ hoặc khú hiểu thỡ có thé hỏi lại khách hàng hoặc yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ việc, nếu thiếu thì yêu cầu khách hàng bé sung. Trường hợp sau khi tìm kiếm điều luật ở các văn ban này ma vẫn chưa tìm ra được điều luật điều chỉnh tận gốc yêu cầu của khách hàng (lãnh đạo doanh nghiệp) thì tư van viên pháp luật (nhân viên pháp chế) phải tìm đến cả Công văn và Báo cáo tòa án vì nhiều khi có vấn đề phải đến tận Công văn mới giải quyết được.