Chiến lược tái định vị thương hiệu của Viettel để trở thành tập đoàn công nghệ toàn cầu

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC TÁI ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU CỦA VIETTEL

Giới thiệu chung về Viettel

Các ngành nghề chính của tập đoàn bao gồm: ngành dịch vụ viễn thông & CNTT, ngành nghiên cứu sản xuất thiết bị điện tử viễn thông, ngành công nghiệp quốc phòng, ngành công nghiệp an ninh mạng và ngành cung cấp dịch vụ số. - Năm 1995, Công ty Điện tử thiết bị thông tin được đổi tên thành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (tên giao dịch là Viettel) đồng thời trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thông thứ hai tại Việt Nam. Cũng trong năm 2018, Viettel đã tiến hành tái định vị thương hiệu, với tầm nhìn mới: “Trở thành Tập đoàn công nghệ kinh doanh toàn cầu; tiếp tục duy trì vị thế dẫn dắt số 1 Việt Nam về Viễn thông và Công nghiệp công nghệ cao; góp mặt trong Top 150 doanh nghiệp lớn nhất thế giới vào năm 2030, đồng thời Tiên phong kiến tạo xã hội số”.

Riêng tại Việt Nam, Viettel đã duy trì tốt vị thế số 1 trong lĩnh vực viễn thông, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, Viettel đã thực sự trở thành người dẫn dầu khi là một trong số ít các doanh nghiệp trên thế giới làm chủ hoàn toàn công nghệ 5G. Nhờ vào đó, Viettel đã thành công trở thành doanh nghiệp duy nhất Việt Nam lọt vào top 500 doanh nghiệp giá trị nhất thế giới năm 2021 do Brand Finance thực hiện, với vị trí 325 và giá trị hơn 6 tỷ USD. Và trên thực tế Viettel đã làm được điều đó: Khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài, nếu như các công ty khác chỉ chú trọng vào những thành phố lớn thì Viettel sẵn sàng thiết lập mạng lưới ra cả những vùng sâu vùng xa với mức phí “mềm”, điển hình như Mytel ở Myanmar.

- Viettel cú những sản phẩm gỡ?: Mặc dự khụng nờu rừ ra cụ thể sản phẩm, dịch vụ của cụng ty là gỡ, thế nhưng với cam kết “liờn tục đổi mới, sỏng tạo”, ta cú thể thấy rừ rằng Viettel sẽ không bao giờ để khách hàng của mình sử dụng những sản phẩm cũ kỹ, lỗi thời. Trong năm 2021, Viettel đó thay đổi logo, slogan và bổ sung giỏ trị cốt lừi cho thương hiệu nhưng tinh thần và giỏ trị cốt lừi quan trọng nhất của Viettel vẫn được gỡn giữ và duy trỡ xuyên suốt trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai là tầm nhìn “Sáng tạo vì con người”.  Kết hợp Đông – Tây: Người Viettel nhận thức rằng có hai nền văn hoá với hai cách thức tư duy, hai hành động lớn nhất của văn minh nhân loại và mỗi cái đều có những điểm hay riêng phát huy trong từng tình huống.

Thực trạng chiến lược tái định vị của Viettel 1. Quá trình Viettel tái định vị thương hiệu

Tuy vậy, giá trị luôn tôn trọng, lắng nghe, quan tâm đến mỗi người như một cá thể riêng biệt vốn được Viettel thể hiện qua ý nghĩa của hai dấu ngoặc kép ở logo trước vẫn tiếp tục được duy trì thông qua khung hội thoại số. Bờn cạnh hai giỏ trị cốt lừi của thương hiệu Viettel từ trước đến nay là quan tõm (caring) và sáng tạo (innovative) vẫn được Viettel tiếp tục gìn giữ và phát triển trong giai đoạn tiếp theo, giỏ trị cốt lừi của thương hiệu Viettel đó được bổ sung thờm nhõn tố mới là khỏt khao (passionate) - nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ nguồn năng lượng, đam mê, nhiệt huyết và sức trẻ cho thương hiệu. Triết lý thương hiệu: “Diversity - Cộng hưởng để tạo sự khác biệt” kế thừa giá trị phục vụ mỗi khách hàng theo một cách riêng, triết lý “cộng hưởng” không chỉ củng cố tinh thần cá thể hóa theo nhu cầu và trải nghiệm mà còn nâng tầm thông điệp ấp với lớp nghĩa sâu hơn: Thúc đẩy sự hòa hợp và hội tụ sự cộng hưởng là điều kiện tiên quyết giúp mở thêm những cơ hội mới và khẳng định vị thế của thương hiệu Viettel: Hiện đại, đa dạng và quy mô, mang trọng trách quốc gia cùng tầm nhìn quốc tế.

Kết luận: Khác với thời điểm tái định vị thương hiệu lần đầu tiên cách đây gần 20 năm, khi quyết định tái định vị lần thứ 2, thương hiệu Viettel được Brand Finance định giá 5,8 tỷ USD, cao nhất trong lịch sử - đứng số 1 Việt Nam và số 1 Đông Nam Á về viễn thông.  Viettel cú 2 giỏ trị cốt lừi là Quan Tõm (Caring) và Sỏng Tạo (Innovative) và cả 2 yếu tố này đều không thay đổi và giờ được bổ sung thêm một giá trị thứ 3 là Khát Khao (Passionate) và 3 yếu tố này hòa trộn và kết tinh thành triết lý thương hiệu mới của Viettel đó là Cộng Hưởng Tạo Sự Khác Biệt (Diversity). Thời điểm này, Viettel vẫn chưa làm mảng viễn thông mà chỉ đi “làm thuê”, thi công các công trình xây dựng làm cột, cáp cho các đơn vị khác cho nên logo vẫn còn khá đơn giản và mang tính trực quan.

Năm 2004, Viettel chính thức ra mắt logo và bộ nhận diện đầu tiên, ý thức lớn hơn về việc xây dựng thương hiệu trở thành nhà điều hành viên thông lớn nhất Việt Nam và tạo ra sự bùng nổ về Viễn thông. Tải qua gần 16 năm, từ một công ty viễn thông với doanh thu chỉ vào khoảng 7.000 tỷ đồng và lợi nhuận chưa đến 1.500 tỷ đồng, Viettel nay đã vươn lên trở thành một trong những Tập đoàn công nghệ - viễn thông hàng đầu thế giới. Theo thiếu tướng Lê Đăng Dũng, quyền chủ tịch kiêm tổng giám đốc Tập đoàn Viettel, lý do chính khiến Viettel làm điều này đó là chiến lược phát triển thay đổi, chuyển dịch từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông thành nhà cung cấp dịch vụ số.

Cạnh tranh từ các tập đoàn đa quốc gia: Các tập đoàn đa quốc gia như Google, Facebook, Amazon đang ngày càng mở rộng hoạt động sang Việt Nam, cạnh tranh trực tiếp với Viettel trong nhiều lĩnh vực. Viettel luôn duy trì vị thế thương hiệu giá trị nhất Việt Nam trong 7 năm liên tiếp từ 2016 đến 2022 tuy nhiên chỉ riêng từ năm 2021 đến 2022, Viettel đã có một bước nhảy đột biến khi tăng 99 bậc để trở thành thương hiệu viễn thông có sự tăng trưởng tốt nhất trên toàn thế giới trong một năm đầy thách thức như 2022 với 45% giá trị thương hiệu.

Hình 1: Logo cũ và mới của Viettel
Hình 1: Logo cũ và mới của Viettel

MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CHIẾN LƯỢC TÁI ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU CỦA VIETTEL

Một số đánh giá về chiến lược tái định vị thương hiệu của Viettel 1. Thành công

Ngoài ra, việc tái định vị đã giúp Viettel thay đổi hình ảnh thương hiệu từ một người trung niên tốt bụng, đáng tin cậy, vững chãi nhưng ít năng động, trở thành một công ty công nghệ và sáng tạo, phản ánh đúng hơn với những gì Viettel đã và đang làm. Trong bối cảnh thị trường viễn thông và công nghệ số ngày càng đa dạng với sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp mới, cùng với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ, Viettel cần phải không ngừng đổi mới và cập nhật để không bị tụt hậu so với các đối thủ. Đồng thời, công ty cũng cần phải chú trọng đến việc xây dựng mối quan hệ với khách hàng và đối tác, cũng như việc nâng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm để có thể cạnh tranh hiệu quả trong môi trường đầy thách thức này.

Cùng với đó, Viettel định hướng chuyển mình doanh nghiệp từ “nhà khai thác viễn thông” thành nhà “tiên phong kiến tạo xã hội số” với mục tiêu đưa khách hàng đến gần hơn với công nghệ số hiện đại và nâng cấp dịch vụ trở nên thuận tiện hơn cho người dùng. - Tập trung vào việc xây dựng lòng tin và tạo ra trải nghiệm tích cực cho khách hàng cũ: Viettel có thể tập trung vào việc cung cấp thông tin chi tiết và minh bạch về các thay đổi trong chiến lược, đồng thời đảm bảo rằng dịch vụ và sản phẩm vẫn đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của khách hàng. - Tối ưu hóa và tập trung vào các nguồn lực chính để tăng hiệu quả chi phí: Thay vì đầu tư mạnh mẽ vào nhiều phương tiện truyền thông và chiến dịch quảng cáo đắt đỏ, Viettel có thể tập trung vào các kênh truyền thông hiệu quả nhất và có hiệu suất cao nhất để tiết kiệm chi phí.

- Tập trung vào yếu tố phân biệt và tạo ra giá trị độc đáo cho khách hàng: Viettel có thể tập trung vào việc phát triển và tôn trọng bản sắc thương hiệu của mình, từ đó tạo ra những trải nghiệm và dịch vụ mà các đối thủ khác không thể cung cấp. - Tập trung vào trải nghiệm khách hàng: Mặc dù viettel mở rộng tới tệp khách hàng mới nhưng không vì thế mà không quan tâm chăm sóc tệp khách hàng cũ, điều đó sẽ không làm hài lòng khách hàng trung thành của doanh nghiệp. - Xây dựng hệ sinh thái số đa dạng: Phát triển một hệ sinh thái số đa dạng bao gồm các dịch vụ và sản phẩm từ viễn thông, internet, đến các giải pháp công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo Việc tái định vị thương hiệu không chỉ là về việc cung cấp các dịch vụ số riêng lẻ, mà còn liên quan đến việc xây dựng một hệ sinh thái số hoàn chỉnh.