Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

MỤC LỤC

HỘI THÀNH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP

    Sự phân chia đó dựa trên các quy định của pháp luật nội dung (chẳng hạn như, pháp luật. của Pháp quy định khi số thành viên của công ty TNHH lên tới quá 50 thành viên thì bat buộc phải chuyển đổi thành công ty cổ phần; hay khi số vốn của công ty cổ phần mà hạ xuống thấp hơn 50.000 FF thì phải chuyển đổi thành công ty TNHH..). Mặc dù còn chưa hoàn toàn đầy đủ, hoàn thiện (vì đây là lần đầu tiên những quy định về chuyển đổi doanh nghiệp được ghi nhận trong luật) nhưng những quy định mới này sé là cơ sở pháp lý đặt nền tang cho hàng loạt sự vận động, thay đổi của các doanh nghiệp, khuyến khích hơn nữa sự chủ động sản xuất kinh doanh và bảo đảm quyền tự do, bình đắng của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.

    YÊU CẦU CUA VIỆC CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ -

    Đây sẽ là quá trình thực hiện gồm những nội dung theo một trình tự, thủ tục nhất định trong đó không chỉ bao gồm những thủ tục hành chính - pháp lý mà còn gồm cả các bước chuyển về nội dung kinh tế, chuyến về tổ chức quản lý nội bộ bên trong công ty và xác định lại tố chức làm chủ sở hữu công ty; chuyển đổi cơ chế, chính sách, quan hệ giữa chủ sở hữu với công ty để chuyển doanh nghiệp sang mô hình công ty với các đặc điểm nêu trên. Thứ tu, chuyển đổi, điều chỉnh lại quan hệ giữa công ty với chủ sở hữu nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh, bình đẳng với các doanh nghiệp khác để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp; thực hiện chế độ TNHH của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.

    TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CUA VIỆC CHUYỂN ĐỔI DNNN, DOANH NGHIỆP CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ -

    (Trích Nghị quyết). Đây là quan điểm hết sức tiến bộ. Để xây dựng cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề then chốt là cải cách DNNN, đặc biệt là các DNNN cỡ lớn và vừa phải thu được tiến bộ thực sự. Mặt khác, doanh nghiệp là chủ thể cạnh tranh trong thị trường, là nền tảng vĩ mô của nền kinh tế thị trường, nếu vận hành kinh tế của các DNNN không phối hợp thống nhất với phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa thì không thể xây dựng được thể chế kinh tế thị trường. Có thể nói, việc xác lập cơ sở của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa sẽ do sự tiến triển và thành công của công cuộc cải. cách DNNN quyết định. Sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách, hình thành khung pháp lý đồng bộ bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong sản xuất, kinh doanh của DNNN." Và giải pháp để thực hiện nhiệm vụ này là "Chuyển các doanh nghiệp mà Nhà nước giữ 100% vốn sang hình thức công ty TNHH một chủ sở hữu là Nhà nước hoặc công ty cổ phần gồm các cổ đông là các DNNN.". Qua những tư tưởng, quan điểm đó của Đảng, có thể thấy, vi trí và vai trò to lớn của thành phần kinh tế Nhà nước, của DNNN vân được khẳng định và duy trì. Định hướng của Đảng là phải đẩy nhanh việc tiến hành cải cách DNNN, tiến hành một cách đồng bộ, triệt để với nhận thức: cải cách không. phải và cũng không thé chi là làm sống động từng doanh nghiệp, mà là phải vực dậy toàn bộ khu vực kinh tế Nhà nước, phải "làm tốt cái lớn, làm sống cái nhỏ". Dé thực hiện được điều này phải tiến hành nhiều hoạt động, nhiều biện pháp kết hợp. trong đó chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên là một giải pháp lớn được Đảng đề ra. Cơ sở thực tiễn. Như đã nói ở phần trên, qua một thời gian cải cách, DNNN cũng đã có những chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong cơ chế kinh tế thị trường, với sự phát triển của thành phần kinh tế dân doanh, của hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thì DNNN cũng gặp những khó khăn nhất định và do vậy, những hạn chế của loại hình doanh nghiệp này đó bộc lộ rừ. Việc cải cỏch nú, giỳp nú hoạt động hiệu quả hơn, khẳng định được vai tò, vị trí của mình trong nền kinh tế, hướng tới xây dung nó theo mô hình doanh nghiệp hiện đại là vấn đề hết sức cần thiết. Xu hướng xảy dựng mô hình doanh nghiệp hiện đại. Xem xét nền kinh tế của các nước phát triển phương Tây, về đại thể, chế độ doanh nghiệp hiện đại đã được quan tâm xây dựng và phát triển từ rất sớm. Các nước trong khu vực và các nước đang phát triển khác cũng vậy, hiện nay họ đều coi xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại là mục tiêu và mô hình của cải cách doanh nghiệp. Họ đều cho rằng, xây dựng mô hình doanh nghiệp hiện đại là yêu cầu khách quan đặt ra cho công cuộc đi sâu phát triển cải cách DNNN. cai cách thành phần kinh tế quốc doanh. Mô hình doanh nghiệp hiện đại là mô hình tổ chức doanh nghiệp phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế hàng hoá và sự phát triển sản xuất xã hội hoá cao. Đặc trưng cơ bản của nó là:. - Chế độ tài sản pháp nhân doanh nghiệp độc lập. Các pháp nhân doanh nghiệp có tài sản độc lập được pháp luật xác nhận, từ đó các doanh nghiệp vừa có khả năng chịu trách nhiệm về tài sản đối với hoạt động kinh tế của mình, lại vừa tránh được sự can thiệp trực tiếp của người sở hữu tài sản cuối cùng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, người đầu tư có quyền thu lợi từ tài sản. Điều này đáp ứng đầy đủ yêu cầu của người được coi là người sở hữu tài sản cuối cùng. - Có sự tách bạch rạch roi về quyền sở hữu. Giữa người sở hữu cuối cùng, người sở hữu pháp nhân, người kinh doanh và người sản xuất hình thành mối quan hệ kinh tế và quan hệ trách nhiệm pháp luật dựa vào nhau, ràng buộc lẫn nhau coi đó là cơ sở hình thành cơ cấu quyết sách và cơ cấu giám sát của doanh nghiệp đối với hình thái đặc trưng là công ty TNHH hiện đại. Đặc trưng đó của mô hình doanh nghiệp hiện đại được biểu hiện dưới 5. Ă) Quan hệ tài sản rừ ràng, tài san Nhà nước trong doanh nghiệp thuộc về Nhà nước, doanh nghiệp có quyền tài sản pháp nhân toàn diện, trở thành thực thể pháp nhân độc lập. ii) Doanh nghiệp với toàn bộ tài sản pháp nhân của nó tự chủ kinh doanh theo pháp luật, tự chịu lỗ lãi, nộp thuế theo quy định, có trách nhiệm bảo toàn và tăng giá trị tài sản trước người bỏ vốn. ii) Người bỏ vốn dựa trên việc đầu tư vào doanh nghiệp được hưởng các quyền hợp pháp như: quyền lựa chọn người quản lý, quyền thu lợi từ tài sản, quyền ra những quyết sách quan trọng; khi doanh nghiệp phá sản, người bỏ. vốn chi chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi phần vốn của mình đã đưa vào doanh nghiệp. iv) Nhà nước được coi là người bỏ vốn, không được can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ có thể quản lý gián tiếp doanh nghiệp. Doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh theo nhu cầu thị trường, tồn tại và đào thải trong cạnh tranh thị trường. Các doanh nghiệp thua lỗ liên tục, nợ nhiều hơn vốn phải phá sản theo pháp luật. v) Xây dựng hệ thống lãnh đạo và chế độ tổ chức quản lý doanh nghiệp khoa học; điều tiết mối quan hệ giữa người sở hữu, người kinh doanh và người lao động; xây dựng cơ chế kinh doanh kết hợp khuyến khích với ràng buộc. DNNN chưa có quyền tự chủ nhân danh mình (pháp nhân độc lập) để tham gia vào các quan hệ kinh tế và quyết định các vấn đề kinh doanh của doanh nghiệp như quyết định đầu tư, chuyển nhượng các tài sản quan trọng.. Bản chất pháp lý về trỏch nhiệm hữu hạn của loại hỡnh doanh nghiệp này, do vậy, chưa rừ ràng;. Nhà nước còn can thiệp sâu vào quản lý doanh nghiệp. Vẫn còn những quy định pháp luật chưa phù hợp, áp đặt nhiều thủ tục phiền hà đối với doanh nghiệp. Mat khác, cơ chế trách nhiệm cá nhân và các chế tài đối với những sai phạm trong quản lý kinh doanh chưa nghiêm minh, chưa đủ mạnh để hạn chế tiêu cực. Nói cách khác, trách nhiệm cá nhân trong quản lý. Nhà nước chưa rừ ràng. Thứ ba, chưa phõn định rừ được quyền quản lý của Nhà nước đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung với quyền của các cơ quan Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu đối với DNNN. Việc phân công, phân cấp và quy định mối quan hệ giữa các cơ quan, bộ phận thực hiện các quyền của chủ sở hữu đối với DNNN chưa phù hợp. Nhiều cơ quan cùng thực hiện quyền hạn, trách nhiệm đại diện chủ so hữu Nhà nước nhưng chưa phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ và mỗi quan hệ giữa các cơ quan này, nên dẫn tới tình trạng vừa buông lỏng quản lý, vừa can thiệp quá sâu, chồng chéo vào hoạt động của doanh nghiệp. Thứ tu, chưa thực hiện chế độ tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp;. nhiều doanh nghiệp vẫn được Nhà nước xoá nợ, khoanh nợ hoặc cho hưởng chế độ bao cấp dưới nhiều hình thức. Như vậy, trách nhiệm của doanh nghiệp đã được chuyển giao một phần cho Nhà nước; đồng thời, DNNN không thực hiện được nghĩa vu, trách nhiệm của pháp nhân là tự chịu trách nhiệm trong phạm vi tài sản của minh. Thứ năm, cơ chế bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, cán bộ quản lý doanh nghiệp không theo quy trình hoặc theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, không có thời hạn nên không phát huy được trách nhiệm cũng như nang lực của cán bộ. Nhìn chung, các quy định về cơ chế bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, thành viên HDQT và quan hệ giữa Giám đốc với HĐQT chưa hợp lý. các thành phan kinh tế khác) nên việc quan lý các doanh nghiệp này chưa có khung khổ phỏp luật rừ ràng, thống nhất.

    CHỨC CHÍNH TRI - XÃ HỘI THÀNH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN

    ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN ĐỔI

      Mặt khác, với việc Nhà nước không tiếp tục nắm giữ 100% vốn điều lệ thì doanh nghiệp không chỉ thuộc sở hữu của Nhà nước mà còn thuộc sở hữu của các chủ thể khác, nói cách khác, doanh nghiệp đã có nhiều chủ, không đáp ứng điều kiện “một chủ” hoặc đã được áp dụng các biện pháp khác đối với trường hợp giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, giải thể, phá sản. Tóm lại, các DNNN thuộc đối tượng được chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên bao gồm: các DNNN độc lập, các doanh nghiệp thành viên của các Tống công ty hoạt động kinh doanh, do Nhà nước quyết định nam giữ 100% vốn, không thuộc diện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, giải thể, phá sản hoặc không nằm trong kế hoạch cổ phần hoá.

      DIEU KIỆN CHUYỂN ĐỔI

        Đối với các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi (bao gồm các khoản nợ còn lại của đối tượng nợ đã hoàn thành việc giải thể, phá sản, người nợ đã chết không có người thừa kế; người nợ đang thi hành án hoặc đã bỏ trốn quá 2 năm không thanh toán được nợ; các khoản nợ đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định xoá nợ; chênh lệch thiệt hại do bán nợ): doanh nghiệp sử dụng khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi và quỹ dự phòng tài chính để bù đắp sau khi trừ tiền bồi thường của cá nhân hoặc tập thể có liên quan. Theo đó, doanh nghiệp được chuyển đổi phải có trách nhiệm: "Xây dựng phương án sắp xếp lao động, xác định số lao động cần thiết theo yêu cầu sản xuất, kinh doanh, xác định số lao động dôi dư và số tiền trợ cấp cho từng người lao động” và giải quyết chính sách, chế độ đối với lao động đôi dư (Điều 9). Nghị định cũng quy định rất chi tiết, cu thể chế độ, chính sách đối với lao động dôi dư. Để tiến hành chuyển đổi, doanh nghiệp cần có phương án sử dụng lao động hợp lý, phương án đó phải đưa ra được những giải pháp thoả đáng, giải quyết tốt mọi chế độ, chính sách cho lao động dôi dư phát sinh do chuyển đổi. L) Đối với lao động dôi du đang thực hiện hợp đồng không xác định thời hạn.

        TRINH TỰ, THỦ TỤC CHUYỂN ĐỔI

        • Chuẩn bị chuyển đổi

          Các doanh nghiệp dự kiến chuyển đổi phải thuộc diện đối tượng chuyển đổi theo quy định chung, tức là phải đáp ứng đủ các điều kiện: 1/ Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh (loại trừ các doanh nghiệp công ích); 2/ Do Nhà nước quyết định nam giữ toàn bộ (100%) vốn điều lệ; 3/ Không thuộc đối tượng giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, giải thể, phá sản hoặc không thuộc danh sách đã được phê duyệt để tiến hành cổ phần hoá. Như đã phân tích ở phần khái quát chung về chuyển đổi, quyết định chuyển đổi là một văn bản quan trọng; nó phải có đầy đủ các nội dung cơ bản sau: vốn điều lệ của công ty, thời hạn cam kết bổ sung vốn điều lệ, chủ sở hữu hoặc tổ chức được uỷ quyền là chủ sở hữu công ty, mô hình và cơ cấu tổ chức công ty, trách nhiệm của công ty đối với việc kế thừa các quyền, nghĩa vụ và xử lý những vấn đề tồn tại và mới phát sinh của doanh nghiệp được chuyển đổi.

          TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN

          VỀ THỰC TIEN TRIỂN KHAI CHUYỂN ĐỔI CUA CÁC DOANH NGHIỆP - NHŨNG VƯỚNG MẮC VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

          • Những vướng mắc trong thực tiễn triển khai chuyển đổi của

            Có một số doanh nghiệp thuộc diện chi đạo điểm (chưa đưa vào Quyết định chỉ đạo điểm nhưng do các Bộ, ngành, Tổng công ty đề nghị và Thủ tướng Chính phủ quyết định chỉ đạo điểm, thuộc danh mục của Chỉ thị 27/TTg) nhưng đối chiếu với Quyết định 58/TTg thi không đáp ứng điều kiện giữ lại 100% vốn mà thuộc diện cổ. phần hoá hoặc đa dang hoá sở hữu. Về tien độ chuyển đổi của các doanh nghiệp. So với kế hoạch năm 2002 theo Chỉ thị 27/TTg là phải hoàn thành chuyển đổi điểm để từ 2003 đến 2005 hoàn thành tiến độ chuyển đổi thì việc chuyển đổi chưa theo đúng tiến độ và còn tương đối chậm; cho đến nay chưa có doanh nghiệp nào trong số 14 doanh nghiệp được chọn chỉ đạo điểm chuyển đổi xong. Tiến độ triển khai chuyển đổi chậm như vậy là do:. i) Lúng túng trong nhận thức về công ty TNHH một thành viên. Hay van dé chủ sở hữu công ty cũng vậy, kết quả của chuyển đổi là chuyển từ đại diện sở hữu nhiều đầu mối (Bộ, ngành, địa phương.) thành chỉ có một đầu mối (Bộ hoặc UBND cấp tỉnh hoặc HĐQT Tổng công ty). hưởng của mội thời gian dài hoạt động trong cơ chế cũ, hầu hết các doanh nghiệp còn chưa quen với quy định này. Đối với doanh nghiệp chuyển đổi là thành viên của Tổng công ty, Nghị định 63/2001/ND - CP đó quy định rừ chủ sở hữu là HĐQT Tổng cụng ty; thế nhưng lại có nhiều quan điểm cho rằng nên quy định chủ sở hữu phải là Tổng. công ty vì đó mới là một pháp nhân. Một vấn đề nữa mà các doanh nghiệp chưa thông suốt là phân cấp quyết định theo tỷ lệ giá trị tài sản giữa chủ sở hữu và công ty. Đại đa số doanh nghiệp không biết xác định tỷ lệ % cụ thể như thế nào cho hợp lý, một phần do chưa thảo luận, trao đổi với cơ quan chủ quản, một phần do mô hình quá mới nên chưa có kinh nghiệm tham khảo. Có những doanh nghiệp đã dự thảo điều lệ nhưng cũng chỉ lấy nguyên tỷ lệ 50% như quy định mà không có sự vận dụng linh hoạt với các đặc thù của doanh nghiệp mình. Ngoài ra, còn có một số vấn đề khác mà doanh nghiệp khúc mắc, như:. mô hình tố chức quản lý, vấn đề tài chính, doanh nghiệp chưa quen với việc tự xây dựng điều lệ hoạt động.. Tất cả những vấn đề này đã và đang ảnh hưởng đến tiến độ chuyển đổi của các doanh nghiệp. ii) Vướng mắc về thời gian triển khai.

            VỀ PHÁP LUẬT

            Theo đó, các vấn đề then chốt là: 1/ Quan hệ giữa chủ sở hữu và ban điều hành, đặc biệt là các quyền và trách nhiệm nào được trao cho họ, cơ chế khuyến khích ban điều hành hoạt động vì lợi ích cao nhất của chủ sở hữu; 2/ Chủ sở hữu thực thi quyền sở hữu của mình tốt đến đâu, nói cách khác, chủ sở hữu có xử sự như là một nhà đầu tư tốt không. Theo các quy dinh hiện hành, công ty TNHH một thành viên được sở hữu bởi chính cơ quan chu quản hiện thời của chúng (Bộ, UBND tỉnh, các Tổ chức. chính trị, tô chức chính trị - xã hội..); bản thân các cơ quan chủ quản này là các cơ quan hành chính chứ không phải là các nhà đầu tư có nghiệp vụ kinh doanh tốt; họ sẽ khong có năng lực tổ chức, kỹ năng và động cơ để thực hiện hoạt động.

            VE TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO THUC HIỆN CHUYỂN ĐỔI DOANH

            Từ việc nghiên cứu khá toàn diện các khía cạnh của pháp luật về chuyến đổi, chúng tôi cho rằng để cải cách doanh nghiệp tốt, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này, thúc đẩy kinh tế phát triển cần áp dụng tổng thê nhiều biện pháp khác nhau trong đó có việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật về chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH một thành viên, bảo đảm việc ban hành văn ban phap luật thống nhất, các quy định đưa ra phải chặt chẽ, logic, phù hợp với thực tiễn. Đồng thời với việc hoàn thiện pháp luật thì công tác tuyên truyền, giáo dục chủ trương của Nhà nước, lợi ích toàn cục của việc chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH một thành viên cho các chủ thể liên quan phải được thực hiện tốt thì mới bảo đảm cho kết quả chuyển đổi đạt được đúng như mục tiêu chúng ta đã đặt ra - cải cách doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, phát triển kinh tế, tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.